I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
1. Kĩ năng :
- Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ khó , tên riêng người nước ngoài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng ,chậm raĩ , cảm hứng ca ngơih ma- gien - lăng vàđoàn thám hiểm
- 2. Kiến thức .
- Hiểu những từ ngữ khó trong bài .
- Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Ma- gien -lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn , hi sinh ,mất mát để hoàn thành sứ mênh lịc sử : Khẳng đinh trái đất hình cầu , phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới .
3. Thái độ : Ham hiểu biết , thích khám phá thế giới .
tuần 30 Thứ hai ngày 10 tháng 4 năm 2006 tập đọc hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất i. mục đích yêu cầu 1. Kĩ năng : Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Đọc đúng các từ ngữ khó , tên riêng người nước ngoài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng ,chậm raĩ , cảm hứng ca ngơih ma- gien - lăng vàđoàn thám hiểm 2. Kiến thức . Hiểu những từ ngữ khó trong bài . - Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Ma- gien -lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn , hi sinh ,mất mát để hoàn thành sứ mênh lịc sử : Khẳng đinh trái đất hình cầu , phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới . 3. Thái độ : Ham hiểu biết , thích khám phá thế giới . ii. đồ dùng dạy học - ảnh chân dung Ma- gien -lăng . iii. các hoạt động dạy học A. Kiểm tra : HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài Trăng ơi .... từ đâu đến ? b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Luyện đọc và tìm hiểu bài a. Luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn văn 2-3 lượt . - GV kết hợp giúp HS đọc đúng các từ khó ,hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài . - Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng ở những câu dài khó. - HS luyện đọc theo cặp . - Một , hai HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài . b. Tìm hiểu bài -HS đọc thầm bài văn và trả lời câu hỏi: ? Ma -gien - lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ? ? đàon thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc ường / ? đàon thám hiển đã bị thiệt hại như thế nào ? Hạm đội của ma- gian -lăng đã đi theo hành trình nào ? GV giải thích : đàon thuyền xuất phát từ cửa biển Xê- vi- la nước Tây Ban Nha. ? Đàon thám hiển của ma- gien -lăng đã đạt được những két quả gì ? ? Câu chuyện giúp en hiểu những gì về các nhà thám hiểm ? GV ghi ý chính của từng đoạn . Hãy nêu ý chính của bài văn . GV kết luận ghi ý chính lên bảng . c, Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc các đoạn của bài . GV nhắc nhở các em tìm đúng giọng đọc của bài văn và thể hiện diễn cảm . - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn văn “ Vượt Đại Tây Dương .........ổn định được tinh thần " -Tổ chức cho học sinh đọc diễn cảm . - GV nận xét , cho điểm . 3. Củng cố , dặn dò GV nhận xét tiết học . Dặn học sinh chuẩn bị bài sau. chính tả ( Nhớ viết ) đường đi sa pa phân biệt r/ d/ gi hoặc v/d/gi i. mục tiêu 1. Kiến thức : Nhớ - viết chính xác , đẹp một đoạn trong bài Đương đi Sa Pa . 2. Kĩ năng : - Viết đúng tên riêng . - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt r/d/gi hoặc v/d/gi 3. Thái độ : Rèn chữ đẹp , giữ vở sạch. ii. đồ dùng học tập HS chuẩn bị vở Bài tập Tiếng Việt. iii. các hoạt động dạy học A. KTBC : GV đọc 2 HS viết bảng , lớp viết vở nháp b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt. 2. Hướng dẫn HS nhớ-viết GV nêu yêu cầu của bài Một học sinh đọc thuọcc lòng đoạn văn cần viết , lớp theo dõi trong SGHK Hs đọ thầm lại đoạn văn để ghi nhớ . HS gấp sách lại , nhớ lại đoạn văn , tự viết bài . HS soát lỗi. GV chấm chữa bài .đọc bài cần nghe - viết . 3. Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả . Bài tập 2 (lựa chọn) GV nêu yêu cầu của bài tập ,chọn phần a. 1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vở bài tập . Gv nhận xét và kết luận lời giải đúng . Bài tập 3 : GV tổ chức cho HS làm tương tự bài 2 - HS làm việc cá nhân . - HS khác nhận xét , sửa chữa . - Nhận xét , kết luận lời giải đúng . 4. Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học - Yêu cầu HS về nhà xem kại bài tập 2b, ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết . Thứ tư ngày 12 tháng 4 năm 2006 luyện từ và câu mở rộng vốn từ : Du lịch – thám hiểm i. mục đích yêu cầu 1. Kĩ năng Tiếp tục mở rộng và hệ thống hoá vốn từ thuộc chủ điểm : Du lich – Thám hiểm 2. Kiến thức - Biết viết một đoạn văn về hoạt động du lịch hay thám hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được . 3. Thái độ : HS yêu thích du lịch và thám hiểu những miền đất lạ . ii. đồ dùng dạy học - Bảng phụ cho HS làm bài tập . iii. các hoạt động dạy học A. KTBC . - HS lên bảng nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết hcọ LTVC trước . - Làm lại bài tập số 4 - HS nhận xét , GV đánh giá . b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học . 2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập . Bài 1: - HS đọc yêu cầu bài . - GV phát phiếu cho HS các nhóm thi tìm từ . Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả . Lớp nhận xét , giáo viên đánh giá . Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài tập . Yêu cầu HS trao đổi , tìm câu trả lời đúng . Gọi HS báo cáo kết quả . Nhận xét , kết luận lời giải đúng . Bài 3: - HS đọc yêu cầu bài tập . - Mỗi em tự chọn nội dung viết về du lịch hay thám hiểm . - HS đọc đoạn viết trước lớp . Lớp nhận xét, bổ sung . GV nhận xét cho điểm . 3. Củng cố , dặn dò - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bài sau : Câu cảm kể chuyện kể chuyện đã nghe đã đọc i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức : HS hiểu được cốt truyện , trao đổi được với các bạn về nội dung , ý nghĩa câ chuyện . 2. Kĩ năng : + Rèn kĩ năng nói : Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện , đoạn truện đã nghe , đã đọc về du lịch hay thám hiểm có nhân vật , có ý nghĩa . + Rèn kĩ năng nghe : Chăn chú nghe cô kể chuyện , nhận xét , đánh giá đúng lời kể của bạn . 3. Thái độ : Mạnh dạn , tự nhiên khi nói trước đông người . ii. đồ dùng dạy học - Một số truyện về du lịc hay thám hiểm - Bảng phụ viết dàn ý bài kể chuyện - Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá . iii. các hoạt động dạy học A. KTBC: Gọi 1-2 HS kể lại 1 câu chuyện đôi cánh của Ngựa Trắng . - Nêu ý nghĩa của truyện . b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp Hướng dẫn học sinh kể chuyện a. Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của bài - HS đọc yêu cầu cảu bài - GV gạch chân những từ ngữ quan trọng : Kể một câu chuyện em đã được nghe ( nghe qua ông , bà , cha mẹ hay ai đó kể lại ) , được đọc ( tự em tìm đọc ) về du lịch hay thám hiểm . - Hai HS tiếp nối nhau đọc gợi ý trong SGK + HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuện mình sẽ kể . Nói rõ Em chọn kể chuện gì ? Em đã nghe ai kể chuện đó hay đọc được ở đâu ? - GV dán bảng phụ viết sẵn dàn ý bài kể chuyện - HS đọc lại b, HS thực hành kể chuyện và trao đổi về nội dung câu chuyện - HS kể theo cặp . kể xong nêu ý nghĩa câu chuện - HS thi kể chuện trước lớp - GV treo bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá nhận xét - HS đọc lại - HS tiếp nối nhau thi kể - Cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất . 4. Củng cố , dặn dò . - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS xem trước nội dung bài kể chuyện tiết tuần sau. Thứ ba ngày 11 tháng 4 năm 2006 tập đọc dòng sông mặc áo I. Mục đích, yêu cầu 1.Kĩ năng : Đọc đúng từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ . Đọc trôi chảy toàn bài , ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ , cuối mỗi dòng thơ nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả , gợi cảm . 2. Kiến thức: -Hiểu các từ ngữ khó trong bài -Hiểu ý nghĩa của bài thơ : ca ngợi vẻ đẹp cảu dòng sông quê hương . 3. Thái độ . Học thuộc lòng bài thơ . II. Đồ dùng dạy - học Tranh minh hoạ bài III. Các hoạt động dạy - học A - Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS nối tiếp nhau đọc bài “ Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất " trả lời câu hỏi về nội dung bài . B - Dạy bài mới Giới thiệu bài: Luyện đọc và tìm hiểu bài: a.Luyện đọc - HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ 2-3 lượt . - GV kết hợp giúp HS sửa lỗi phát âm,hiểu nghĩa các từ ngữ được chú thích cuối bài . - Hướng dẫn HS ngắt nhịp thơ - HS luyện đọc theo cặp . - Một , hai HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm toàn bài . b. Tìm hiểu bài HS trả lời câu hỏi : ? Vì sao tác giả gọi là dòng sông điệu ? ? Màu sắc của dòng sông thay đổi như thế nào trong một ngày ? ? Cách nói dòng sông mặc áo có gì hay ? ? Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì sao ? HS nêu ý chính của bài . c. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm vag học thuộc lòng bài . - HS tiếp nối nhau đọc các khổ thơ . - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm một đoạn của bài - HS nhẩm đọc thuộc lòng bài thơ - GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ . 3. Củng cố, dặn dò GV nhận xét tiết học. Dặn HS đọc lại bài và chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 13 tháng 4 năm 2006 tập làm văn luyện tập quan sát con vật i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Biết quan sát con vật , chọn lọc các chi tiết đẻ miêu tả . - Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình , hành động của con vật . 2.Kĩ năng: Thực hành quan sát con vật . 3. Thái độ : HS yêu quí con vật . ii. đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ con vật . iii. các hoạt động dạy học KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : trực tiếp 2. Hướng dẫn học sinh quan sát Bài 1,2: HS đọc yêu cầu của bài tập . Những bộ phận được quan sát và miêu tả Gv dán bảng phụ có viết bài Đàn ngan mới nở Hướng dẫn HS xác định các bộ phận của đàn ngan được quan sát và miêu tả . Gv dùng bút đỏ gạch chân các từ ngữ đó . Những câu miêu tả nào em cho là hay ? HS phát biểu sau đó ghi lại vào vở . Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập . - GV kiểm tra kết quả quan sát ngoại hình , hành đọng con mèo , con chó . - GV treo tranh chó , mèo lên bảng . Nhắc các em chú ý trình tự thực hiện bài tập . - HS ghi vắn tắt vào vở kết quả quan sát . - HS phát biểu - Gv nhận xét , khen ngợi - Nhận xét , cho điểm HS làm tốt . Bài tập 4 - HS đọc yêu cầu của bài - HS làm bài cá nhân - Báo cáo kết quả - HS nhận xét , GV nhận xét 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học . - Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới . Thứ năm ngày 13 tháng 4 năm 2006 tập làm văn luyện tập quan sát con vật i. mục đích yêu cầu 1. Kiến thức - Biết quan sát con vật , chọn lọc các chi tiết đẻ miêu tả . - Biết tìm các từ ngữ miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình , hành động của con vật . 2.Kĩ năng: Thực hành quan sát con vật . 3. Thái độ : HS yêu quí con vật . ii. đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ con vật . iii. các hoạt động dạy học KTBC : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS b. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài : trực tiếp 2. Hướng dẫn học sinh quan sát Bài 1,2: HS đọc yêu cầu của bài tập . Những bộ phận được quan sát và miêu tả Gv dán bảng phụ có viết bài Đàn ngan mới nở Hướng dẫn HS xác định các bộ phận của đàn ngan được quan sát và miêu tả . Gv dùng bút đỏ gạch chân các từ ngữ đó . Những câu miêu tả nào em cho là hay ? HS phát ... ra Thăng Long 3.Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai - GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước tronh thời Trịnh - Nguyễn phân tranh : ruộng đát bị bỏ hoang , kinh tế không phát triển . - GV yêu cầu các nhóm thảo luận : Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nôi dung và tác dụng của các chính sách đó ? - HS báo cáo kết quả - GV kết luận : 4. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp GV trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm , ban bố Chiếu lập học . ? Tại sao vau quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? ? Em hiểu câu : " Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu " như thế nào ? GV kết luận : + Chữ Nôm là chữ của dân tộc . Việc vau Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thầnh dân tộc . + Đất nước muốn phát triển được , cần phải đề cao dân trí , coi trọng việc học hành . 4. Hạt động 3: Làm việc cả lớp GV trình bày sự dang dở cảu các công việc mà vua Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung 5. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau lịch sử Nhữnh chính sách về kinh tế và văn hoá của vua Quang Trung I. mục đích yêu cầu 1.Kiến thức : HS bài này HS biết : Kể môt số chính sách về kinh tế văn hoá của vua Quang Trung . Tác dụng của chính sách đó . 2. Kĩ năng : Trình bày được các chinhsachs về khinh tế , văn hoá của vua Quang Trung . 3. Thái độ : Tự hào về lịch sử dân tộc II. đồ dùng học tập - Thư Quang Trung gửi cho Nguyễn Thiếp . III. các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ: B - Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm GV dựa vào lược đồ , trình bày sự phát triển của nghĩa quân Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long 3.Hoạt động 2 : Trò chơi đóng vai - GV trình bày tóm tắt tình hình kinh tế đất nước tronh thời Trịnh - Nguyễn phân tranh : ruộng đát bị bỏ hoang , kinh tế không phát triển . - GV yêu cầu các nhóm thảo luận : Vua Quang Trung đã có những chính sách gì về kinh tế ? Nôi dung và tác dụng của các chính sách đó ? - HS báo cáo kết quả - GV kết luận : 4. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp GV trình bày việc vua Quang Trung coi trọng chữ Nôm , ban bố Chiếu lập học . ? Tại sao vau quang Trung lại đề cao chữ Nôm ? ? Em hiểu câu : " Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu " như thế nào ? GV kết luận : + Chữ Nôm là chữ của dân tộc . Việc vau Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thầnh dân tộc . + Đất nước muốn phát triển được , cần phải đề cao dân trí , coi trọng việc học hành . 4. Hạt động 3: Làm việc cả lớp GV trình bày sự dang dở cảu các công việc mà vua Quang Trung đang tiến hành và tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung 5. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau Đạo đức bảo vệ môi trường I. Mục tiêu 1. Kiến thức : - HS hiểu : Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau . - Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch . 2. Kĩ năng : Biết bảo vệ giữ gìn môi trường trong sạch 3. Thái độ : Đồng tình , ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. Không đồng tình ủng hộ những hành vi , thái độ phá hoại môi trường . II . Đồ dùng dạy học - SGK đạo đức 4. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu A. KTBC: B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Gv chia nhóm yêu cầu HS thảo luận về các sự việc đã nêu trongSGK - Đại diện nhóm trình bày - GV kết luận - GV yêu cầu HS đọc và giải thích phần ghi nhớ trong SGK 3.Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1 trong SGK : Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá của mình - HS bày tỏ ý kiến đánh giá của mình - GV kết luận Kết luận chung : 5. Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học. - Vận dụng những hành vi , chuẩn mực đạo đức đã được học vào trong cuộc sống . Đạo đức bảo vệ môi trường I. Mục tiêu 1. Kiến thức : - HS hiểu : Con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau . - Con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch . 2. Kĩ năng : Biết bảo vệ giữ gìn môi trường trong sạch 3. Thái độ : Đồng tình , ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường. Không đồng tình ủng hộ những hành vi , thái độ phá hoại môi trường . II . Đồ dùng dạy học - SGK đạo đức 4. III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu A. KTBC: B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: Thảo luận nhóm - Gv chia nhóm yêu cầu HS thảo luận về các sự việc đã nêu trongSGK - Đại diện nhóm trình bày - GV kết luận - GV yêu cầu HS đọc và giải thích phần ghi nhớ trong SGK 3.Hoạt động 2: Làm việc cá nhân - GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1 trong SGK : Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá của mình - HS bày tỏ ý kiến đánh giá của mình - GV kết luận Kết luận chung : 5. Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét tiết học. - Vận dụng những hành vi , chuẩn mực đạo đức đã được học vào trong cuộc sống . kĩ thuật Lắp ô tô tải (tiết 1) i. mục tiêu - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải . - Lắp được từng bộ phận và lắp xe ô tô tải đúng kĩ thuật , đúng quy trình . - Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe ô tô tải . ii. Đồ dùng dạy họC Mẫu xe ô tô tải đã lắp sẵn . Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . iii. các hoạt động dạy học A. KTBC B. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu . Gv cho HS quan sát mẫu xe ô tô tải đã lắp sẵn . GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận và trả lời câu hỏi : - Để lắp xe ô tô tải cần bao nhiêu chi tiết ? GV nêu tác dụng của xe ô tô tải trong thực tế : 3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK GV cùng HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng , đủ . Xếp các chi tiết vào nắp hộp trong từng loại chi tiết . Lắp từng bộ phận . Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin ? Để lắp được bộ phận này , ta cần phải lắp mấy phần ? - GV tiến hành lắp từng phần * Lắp ca bin : - HS quan sát hình 3 SGK ? Em hãynêu các bước lắp ca bin - GV tiến hành lắp theo các bước trong SGK * Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe GV có thể gọi HS lên lắp vì bộ phận này đơn giản . Lắp ráp xe đẩy hàng . GV lắp ráp xe ô tô tải theo các bước trong SGK Sau khi lắp xong GV kiểm tra sự chuyển động của xe. GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp . 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau kĩ thuật Lắp ô tô tải (tiết 2) i. mục tiêu Tương tự tiết 1 ii. Đồ dùng dạy họC Mẫu xe ô tô tải đã lắp sẵn . Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . iii. các hoạt động dạy học A. KTBC B. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Hoạt động : HS thực hành lắp xe ô tô tải a.HS chọn chi tiết . HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để rieng từng loại vaog lắp hộp . GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe ô tô tải . b.Lắp từng bộ phận . Trước khi HS thực hành lắp từng bộ phận , GV gọi 1 em đọc phần ghi nhớ . Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận , GV nhắc các em lưu ý một số điểm sau : +Khi lắp sàn ca bin , cần chú ý vị trí trên dưới của tấm cữ L với các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài . + Khi lắp ca bin , các em chú ý phải lắp tuần tự để đảm bảo đúng qui trình . GV theo dõi và kiểm tra quá trình hS lắp . c. Lắp ráp xe ô tô tải . GV yêu cầu HS đọc kĩ quy trình để thực hành lắp ráp xe . GV nhắc nhở HS lưu ý các vị trí GV quan sát HS thực hành uốn nắn , chỉnh sửa cho những HS còn lúng túng . 4. Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị giờ sau. kĩ thuật Lắp ô tô tải (tiết 1) i. mục tiêu - HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải . - Lắp được từng bộ phận và lắp xe ô tô tải đúng kĩ thuật , đúng quy trình . - Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe ô tô tải . ii. Đồ dùng dạy họC Mẫu xe ô tô tải đã lắp sẵn . Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . iii. các hoạt động dạy học A. KTBC B. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu . Gv cho HS quan sát mẫu xe ô tô tải đã lắp sẵn . GV hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận và trả lời câu hỏi : - Để lắp xe ô tô tải cần bao nhiêu chi tiết ? GV nêu tác dụng của xe ô tô tải trong thực tế : 3. Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK GV cùng HS chọn từng loại chi tiết trong SGK cho đúng , đủ . Xếp các chi tiết vào nắp hộp trong từng loại chi tiết . Lắp từng bộ phận . Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin ? Để lắp được bộ phận này , ta cần phải lắp mấy phần ? - GV tiến hành lắp từng phần * Lắp ca bin : - HS quan sát hình 3 SGK ? Em hãynêu các bước lắp ca bin - GV tiến hành lắp theo các bước trong SGK * Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe GV có thể gọi HS lên lắp vì bộ phận này đơn giản . Lắp ráp xe đẩy hàng . GV lắp ráp xe ô tô tải theo các bước trong SGK Sau khi lắp xong GV kiểm tra sự chuyển động của xe. GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp . 4. Củng cố dặn dò - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau kĩ thuật Lắp ô tô tải (tiết 2) i. mục tiêu Tương tự tiết 1 ii. Đồ dùng dạy họC Mẫu xe ô tô tải đã lắp sẵn . Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . iii. các hoạt động dạy học A. KTBC B. dạy bài mới 1. Giới thiệu bài 2.Hoạt động : HS thực hành lắp xe ô tô tải a.HS chọn chi tiết . HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để rieng từng loại vaog lắp hộp . GV kiểm tra và giúp đỡ HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe ô tô tải . b.Lắp từng bộ phận . Trước khi HS thực hành lắp từng bộ phận , GV gọi 1 em đọc phần ghi nhớ . Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận , GV nhắc các em lưu ý một số điểm sau : +Khi lắp sàn ca bin , cần chú ý vị trí trên dưới của tấm cữ L với các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài . + Khi lắp ca bin , các em chú ý phải lắp tuần tự để đảm bảo đúng qui trình . GV theo dõi và kiểm tra quá trình hS lắp . c. Lắp ráp xe ô tô tải . GV yêu cầu HS đọc kĩ quy trình để thực hành lắp ráp xe . GV nhắc nhở HS lưu ý các vị trí GV quan sát HS thực hành uốn nắn , chỉnh sửa cho những HS còn lúng túng . 4. Hoạt động nối tiếp - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập của HS. - Chuẩn bị giờ sau.
Tài liệu đính kèm: