A.Mục tiêu
1.Kiến thức :
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Ma – tan, sứ mạng
Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Ma – gien – lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử ; khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới
2.Kỉ năng:
Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài ( Xê-vi-la ,Tây Ban Nha ,Ma-gien-lăng, Ma-tan ) ; đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng , chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-gien - lăng và đoàn thám hiểm.
3.Giáo dục: GDHS khám phá thế giới.
B.Đồ dùng dạy học: Ảnh chân dung Ma-gien-lăng . SGK.
C. Phương pháp: vấn đáp, luyện tập
Chương trình giảng dạy trong tuần THỨ MÔN TIẾT TÊN BÀI DẠY 2 29 / 3 CC TĐ T CT ĐĐ 30 59 146 30 30 Chào cờ tuần 30 Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất Luyện tập chung Nhớ-viết:Đường đi Sa Pa Bảo vệ môi trường(T1) 3 30 / 3 T TD LT&C LS KC 147 59 59 30 30 Tỉ lệ bản đồ Bài 59 Mở rộng vốn từ:Du lịch-Thám hiểm Những chính sách về KT&VH của Quang Trung Kể chuyện đã nghe,đã đọc 4 31 / 3 TĐ T KH TLV ÂN 60 148 59 59 30 Dòng sông mặc áo Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ Thực vật cần gì để sống? Luyện tập quan sát con vật Ôn 2 bài hát: Chú voi con và thiếu nhi thế giới.. 5 1 / 4 T ĐL TD LT&C KT 149 30 60 60 30 Ứng dụng của tỉ lệ bản đồ(tt) Thành phố Đà Nẵng Bài 60 Câu cảm Lắp xe nôi (t2) 6 2 / 4 T KH MT TLV H Đ TT 150 60 30 60 30 Thực hành Nhu cầu chất khí của thực vật Tập nặn, tạo dáng: Đề tài tự chọn Điền vào giấy tờ in sẵn Sinh hoạt cuối tuần 30 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 Tập đọc: (Tiết 59) Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất A.Mục tiêu 1.Kiến thức : Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài: Ma – tan, sứ mạng Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi Ma – gien – lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử ; khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới 2.Kỉ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài ( Xê-vi-la ,Tây Ban Nha ,Ma-gien-lăng, Ma-tan ) ; đọc rành mạch các chữ số chỉ ngày, tháng, năm. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng rõ ràng , chậm rãi, cảm hứng ca ngợi Ma-gien - lăng và đoàn thám hiểm. 3.Giáo dục: GDHS khám phá thế giới. B.Đồ dùng dạy học: Ảnh chân dung Ma-gien-lăng . SGK. C. Phương pháp: vấn đáp, luyện tập D.Các hoạt động dạy và học: TG GV HS 1’ 4’ 1’ 10’ 12’ 9’ 3’ I.Ổn định : Hát II.Bài cũ : Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài” Trăng ơitừ đâu đến ?” và trả lời câu hỏi. - Trong hai khổ thơ đầu , trăng được so sánh với hình ảnh gì ? - Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương đất nước như thế nào ? GV nhận xét,ghi điểm. III.Bài mới : 1/ Giới thiệu-ghi đề 2/ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài . a) Luyện đọc . - Gọi 1 HS đọc cả bài - GV chia bài thành 6 đoạn(mỗi lần xuống dòng xem là 1 đoạn) - Cho 6 HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn kết hợp cho HS đọc đúng các từ ngữ khó:Xê-vi-la, Tây Ban Nha ,Ma-gien-lăng, Ma-tan - Kết hợp xem tranh chân dung Ma-gien lăng - Cho 6 HS đọc nối tiếp bài và đọc chú giải. - Cho HS luyện đọc theo cặp . - Gọi 1HS đọc cả bài . - GV đọc diễn cảm bài b) Tìm hiểu bài. * Đoạn 1: Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Ma-gien –lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ? *Đoạn 2 + 3 : HS đọc thầm lướt và TLCH: - Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường ? * Đoạn 4+5+6 : HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại như thế nào ? - Hạm đội của Ma-gien-lăng đã đi theo hành trình nào ?( Chọn ý đúng ) + Đoàn thám hiểm đã đạt những kết quả gì ? + Câu chuyện giúp em hiểu những gì về các nhà thám hiểm ? 3 / Đọc diễn cảm. - Cho HS thảo luận nêu cách đọc . - Hướng dẫn cho cả lớp luyện diễn cảm đoạn “ Vượt Đại Tây Dương đoàn thám hiểm ổn định được tinh thần “ - Cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn . -Nhận xét + khen những HS đọc hay. IV. Củng cố – Dặn dò : - Em hãy nêu nội dung ý nghĩa câu chuyện ? Qua bài đọc , em thấy mình cần rèn luyện những đức tính gì ? - Dặn đọc trước bài: Dòng sông mặc áo - Nhận xét tiết học : Hát - 2 HS đọc và trả lời - Cả lớp nhận xét. - Lắng nghe - 1 HS đọc - 6 HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn kết hợp cho HS đọc đúng các từ ngữ khó:Xê-vi-la,Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan - Xem tranh chân dung Ma-gien lăng - 6 HS đọc nối tiếp bài và đọc chú giải. - HS luyện đọc theo cặp . - 1HS đọc cả bài . - Theo dõi HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - HS đọc thầm lướt và trả lời câu hỏi - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi - HS phát biểu tuỳ ý .( Chọn ý c ) HSTL HSTL -HS thảo luận nêu cách đọc. - HS đọc nối tiếp mỗi em đọc 2 đoạn . - Đọc diễn cảm đoạn 2 +3 theo hướng dẫn của GV. - Một số HS thi đọc diễn cảm. - Lớp nhận xét. -HSTL Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Toán: Tiết 146: Luyện tập chung A.Mục tiêu 1.Kiến thức: Củng cố kiến thức về cộng trừ, nhân, chia phân số, tìm phân số của một số. Củng cố kiến thức về diện tích hình bình hành, toán tổng ( hiệu ) với tỉ số 2.KN Giải và trình bày bài giải sạch đẹp, rõ ràng, chính xác 3. GD Giáo dục HS tính nhanh nhẹn, tự tin, ham học. B.Đồ dùng dạy học: SGK,bảng phụ. C. Phương pháp: luyện tập, thực hành D.Các hoạt động dạy và học: TG GV HS 1’ 3’ 1’ 32’ 3’ I. Ổn định: Hát II.Bài cũ : Hỏi1 HS : -Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ của hai số đó ( hoặc tổng và tỉ của hai số đó ) - Nhận xét- ghi điểm III.Bài mới : 1/ Giới thiệu - ghi đề 2 / Hướng dẫn luyện tập : Bài 1.HS đọc đề bài - Hướng dẫn HS chữa bài. + Cách thực hiện phép cộng , phép trừ , phép nhân , phép chia phân số . + Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số . - Nhận xét và cho điểm khuyến khích học sinh Bài 2. - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. - Hướng dẫn : Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào ? - Yêu cầu HS nêu các bước giải bài toán sau đó cho HS tự làm bài. - Hướng dẫn HS chữa bài . Bài 3 : - Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp. - Bài toán thuộc dạng gì ? - Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó ? - Cho HS tự giải bài toán . - Hướng dẫn HS chữa bài . Bài 4 : - Cho HS tiến hành làm như bài 2 . - Hướng dẫn HS chữa bài . Bài 5 : GV chia nhóm - Gọi 1 nhóm nêu kết quả - GV nhận xét, sửa chữa IV- Củng cố – Dặn dò : - Chuẩn bị cho bài sau : Xem trước bài Tỉ lệ bản đồ . - Nhận xét tiết học : Hát - 1 HS trả lời - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở + Lưu ý : các bài a , b , c , d thực hiện đủ hai bước theo đúng quy trình . + Bài e ) - Nhận xét , chữa bài . - 1 HS đọc đề bài - Lấy độ dài cạnh đáy nhân với chiều cao ( cùng đơn vị đo ) - HS tự giải bài toán : Bài giải : Chiều cao của hình bình hành : 18 x = 10 ( cm ) Diện tích của hình bình hành : 18 x 10 = 180 ( cm2) Đáp số : 180 cm2 - 1 HS đọc đề - HSTL - HS nêu Bài giải : Ta có sơ đồ : Búp bê : I---I---I 63 đồ chơi Ô tô : I---I---I---I---I---I ? ô tô Theo sơ đồ,tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 ( phần ) Số ô tô có trong gian hàng là : 63 : 7 x 5 = 45 ( ô tô ) Đáp số : 45 ô tô - Tiến hành như làm bài 2 : - 1 HS làm bài ở bảng . - HS cả lớp giải ở vở . - Nhận xét bài làm ở bảng, chữa chung . – HS thảo luận -Lắng nghe Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Chính tả (Nhớ –viết) Tiết 30: Đường đi Sa Pa A.Mục tiêu: 1/ Kiến thức: Nhớ và viết lại chính xác , trình bày đúng đoạn văn đã HTL trong bài Đường đi Sa Pa . 2/ Kỉ năng: Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm dễ lẫn : v / d / gi. 3/ Giáo dục: Giáo dục HS tính cẩn thận,rèn chữ viết B.Đồ dùng dạy học: GV:SGK . Một số tờ giấy rộng kẻ bảng nội dung bài tập 2b, bảng phụ viết bài tập 3b . HS : SGK,vở ghi C. Phương pháp: vấn đáp, thực hành D.Các hoạt động dạy và học: TG GV HS 1’ 3’ 1’ 23’ 9’ 3’ I. Ổn định: II.Bài cũ : Kiểm tra 2 HS. -Đọc các từ: chênh chếch , con ếch , mệt mỏi -Nhận xét-ghi điểm III.Bài mới: 1/ Giới thiệu –ghi đề 2 / Hướng dẫn chính tả. -Cho HS đọc thuộc lòng đoạn viết chính tả . -Nhắc các em cách trình bày bài viết , viết chữ đúng mẫu -Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: thoắt , khoảnh khắc , nồng nàn . -Cho HS viết chính tả . -Cho HS soát lại . -Hướng dẫn HS chấm chữa bài -Thu 11 bài chấm –nhận xét. 3/ Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả Bài tập 2b. Cho HS đọc yêu cầu của bài tập. -Cho HS làm bài. Phát giấy cho các nhóm làm -Cho HS trình bày kết quả bài làm . - Nhận xét + chốt lại những từ các em tìm đúng + khen những nhóm tìm đúng, tìm nhanh. Bài tập 3b : Tìm tiếng bắt đầu bằng v , d , gi -Cho HS đọc yêu cầu của bài tập . -Chia lớp ra 2 nhóm theo dãy , thi tiếp sức chọn từ điền vào chỗ trống trong các câu văn . Đáp án : b) Thư viện Quốc gia - lưu giữ – bằng vàng đại dương - thế giới . IV. Củng cố – Dặn dò : -Dặn HS về nhà đọc lại kết quả làm bài tập 2 , bài tập 3 , chữa lại những lỗi viết sai .Chuẩn bị bài tuần 31. - Nhận xét tiết học . Hát -2 HS lên viết trên bảng lớp, HS còn lại viết vào giấy nháp. -Lắng nghe -1HS đọc thuộc lòng đoạn : “ Hôm sau dành cho đất nước ta “ . Cả lớp theo dõi trong SGK . -Viết các từ khó vào vở nháp. -Viết chính tả . -Soát lại bài . -Từng cặp HS đo ... khi có ánh sáng mặt trời . + Lá cây là bộ phận chủ yếu thực hiện quátrình quang hợp . +Trong quá trình quang hợp ,thực vật hút khí các –bô-níc và thải ô-xi + Quá trình diễn ra suốt ngày đêm . + Lá cây là bộ phận chủ yếu thực hiện qúa trình hô hấp +Trong quá trình hô hấp, thực vật hút khí ô-xi và thải ra khí các – bô- níc và hơi nước . + Nếu một trong hai quá trình trên ngừng hoạt động thì thực vật sẽ chết - Nghe -HS thảo luận nhóm 4 trả lời. -3HS đọc - HSTL - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tập làm văn: Tiết 60: Điền vào giấy tờ in sẵn A- Mục tiêu 1/ Kiến thức: Biết điền đúng nội dung vào trong giấy tờ in sẵn : phiếu khai báo tạm trú , tạm vắng 2/ Kỉ năng: Biết tác dụng của việc khai báo tạm trú , tạm vắng . 3/ Giáo dục: Giáo dục HS tính cẩn thận,ham học. B- Đồ dùng dạy học: GV: Bảng phụ ghi sẵn Phiếu khai báo tạm trú tạm vắng HS: HS mỗi em chuẩn bị sẵn 1 phiếu như mẫu ở SGK . C- Phương pháp: Giảng giải, luyện tập, thực hành D- Các hoạt động dạy và học: TG GV HS 1’ 4’ 1’ 31’ 3’ I.Ổn định: II.Bài cũ : - Gọi 2 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình con mèo (hoặc con chó ) đã viết ( BT4) ở tiết trước . - Nhận xét –ghi điểm III.Bài mới : 1/ Giới thiệu-ghi đề 2/ Hướng dẫn HS làm bài tập : Bài tập 1 : - Cho HS đọc yêu cầu của BT1 - Hướng dẫn : Bài tập này nêu tình huống giả định ( em và mẹ em đến chơi nhà một bà con ở tỉnh khác) , vì vậy : + Ở mục Địa chỉ , em phải ghi địa chỉ của người bà con . + Ở mụcHọ và tên chủ hộ ,em phải ghi tên chủ nhànơi mẹ con em đếnchơi + Ở mục 1 , Họ và tên , em phải ghi họ và tên của mẹ em . + + Mục Cán bộ đăng kí là mục dành cho cán bộ ( công an ) quản lí khu vực tự kí và viết họ , tên . Cạnh đó là mục dành cho chủ hộ ( người họ hàng của em ) kí và viết họ tên . - Cho HS làm bài - Cho HS trình bày . - Nhận xét , đánh giá cho điểm HS . Bài tập 2 : Cho HS đọc yêu cầu của BT2 - Giao việc rồi cho HS làm bài - Cho HS trình bày . - Nhận xét và chốt lại : Ta phải khai báo tạm trú, tạm vắng để giúp chính quyền địa phương quản lí những người địa phương mình tạm vắng, những người địa phương khác đến tạm trú.Khi cần thiết, các cơ quan nhà nước có căn cứ điều tra, xem xét. IV- Củng cố – Dặn dò : - Khi điền vào các giấy tờ in sẵn , em phải chú ý điều gì ? ( khai báo đủ , đúng theo yêu cầu ) - Nhắc HS nhớ cách điền vào Phiếu khai báo tạm trú , tạm vắng để thực hiện khi cần thiết . - Chuẩn bị bài sau : Quan sát trước các bộ phận của con vật mà em yêu thích để tiết sau làm bài luyện tập . - Nhận xét tiết học . Hát - 2 HS đọc bài làm đã hoàn chỉnh ở nhà . - Lớp theo dõi, nhận xét . - Nghe giới thiệu bài . - 1 HS đọc yêu cầu BT1, cả lớp theo dõi - Theo dõi để nắm các nội dung cần điền - HS làm bài cá nhân - HS lần lượt trình bày bài làm . - Lớp theo dõi , nhận xét . Bài tập 2 . - 1 HS đọc yêu cầu của BT2 - Nghe hướng dẫn - HS làm bài - HS trình bày - Lớp nhận xét . -HS nêu -Lắng nghe Rút kinh nghiệm: ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Sinh hoạt : Sinh hoạt cuối tuần 30. I.MỤC TIÊU: -Tổng kết công tác thi đua của lớp trong tuần 30. -Phổ biến công tác tuần 31. -Vui chơi, văn nghệ. II.LÊN LỚP: 1)Tổng kết tuần 30. - Gọi tổ trưởng từng tổ lên báo cáo tình hình hoi tập, thi đua của các tổ viên - Cho cả lớp phát biểu ý kiến - GV tổng kết chung a)Ưu điểm: -Nền nếp ra vào lớp ổn định. -Vệ sinh tương đối tốt.Thực hiện an toàn giao thông tốt. - Các em Tham gia đọc sách đầy đủ. -Tham gia học BDHSG và phụ đạo HSY đầy đủ. 2)Kế hoạch tuần31: a)Đạo đức: -Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. -Lễ phép với người lớn, thầy cô giáo. - GDHS không ăn quà vặt, vệ sinh trường, lớp sạch sẽ. -Thực hiện tốt an toàn giao thông - Học tốt chào mừng 30/4. b)Học tập: -Học chương trình tuần31. -Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp. Mang đầy đủ DCHT khi đến lớp. c)Các hoạt động khác: -Tổ 2 trực lớp,tổ 1 trực khu vực. 3)Sinh hoạt văn nghệ ,vui chơi giải trí: HS hát cá nhân, tập thể a)Ưu điểm: - Nền nếp ra vào lớp ổn định. - Vệ sinh tương đối tốt.Thực hiện an toàn giao thông tốt. b)Tồn tại: Còn HS vi phạm ( nói tục): Tuấn 2)Kế hoạch tuần30: a)Đạo đức: - Tiếp tục ổn định nề nếp học tập, ăn mặc đồng phục - Có ý thức giữ vệ sinh chung, không vứt rác bừa bãi, bảo vệ cây xanh - Chấp hành tốt luật lệ giao thông, đi học về đi hàng 1 ngoài đường, đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe máy - Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. - Lễ phép với người lớn, thầy cô giáo. - Học tốt chào mừng 31/3 và 30/4. b)Học tập: - Học chương trình tuần30. - Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.Mang đầy đủ DCHT khi đến lớp. - Thực hiện đôi bạn học tập . - Gv thường xuyên quan tâm giúp đỡ học sinh yếu . 3)Sinh hoạt văn nghệ ,vui chơi giải trí: - HS hát cá nhân, tập thể Thứ bảy Ngày dạy 14/4/2007 KĨ THUẬT LẮP CON QUAY GIÓ A.- MỤC TIÊU : - Học sinh biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp con quay gió . - Lắp được từng bộ phận và lắp con quay gió đúng kĩ thuật , đúng quy trình . - Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp tháo các chi tiết của con quay gió . B .- CHUẨN BỊ : - Mẫu con quay gió đã lắp sẵn . - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . C.- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC : TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 5’ 22’ 3’ I.- Ôån định tổ chức : II.- Kiểm tra bài cũ : Hỏi HS : - Nêu rõ quy trình lắp xe có thang (HSTB). - Kiểm tra dụng cụ chuẩn bị của học sinh . III.- Dạy bài mới : Giới thiệu : Các em đã biết lắp ráp xe có thang . Hôm nay , các em tiếp tục học cách lắp ráp con quay gió . Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu . - Cho HS quan sát mẫu con quay gió đã lắp sẵn . -Hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi : + Con quay gió có mấy bộ phận chính ? + Trong thực tế , con quay gió dùng để làm gì ? Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật a) Hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK - Cho HS chọn các chi tiết như SGK đã nêu cho đúng , đủ . - Cho HS xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại chi tiết b) Lắp từng bộ phận : Lắp cánh quạt (H .2 – SGK) - Cho HS quan sát hình 2 ( SGK) lên bảng lắp thử - GV nhận xét , uốn nắn cho hoàn chỉnh . Lắp giá đỡ các trục ( H.3 – SGK) - Cho HS quan sát hình 3 ( SGK) , hỏi : + Lắp các thanh thẳng 11 lỗ vào lỗ thứ mâùy của tấm lớn ? + Lắp thanh thẳng 5 lỗ vào lỗ thứ mấy của các thanh thẳng 11 lỗ ? + Lắp thanh chữ U như thế nào ? Lắp bánh đai vào trục ( H4 ; SGK) - Cho HS quan sát hình 4 . - Gọi HS lên trước lớp thực hiên các thao tác lắp bánh đai vào trục như SGK , yêu cầøu lắp đúng loại trục . - GV thực hiện bước lắp các giá đỡ vào trục c) Lắp ráp con quay gió . - Tiến hành lắp ráp các bộ phận để hoàn thành con quay gió như quy trình trong SGK . - Lưu ý khi lắp cần chỉnh bánh đai trên các trục thẳng hàng với nhau để lắp được đai truyền d) Hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp . - Tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp . - Khi tháo xong phải xếp gọn các chi tiết vào hộp . IV.- Củng cố – Dặn dò : - Hãy nêu lại quy trình thực hiện lắp con quay gió - Cho vài HS đọc to mục ghi nhớ SGK ( trang 99) - Dặn HS về nhà nắm lại quy trình lắp và thực hành lắp thử để tiết sau thực hành lắp con quay gió . - Nhận xét tiết học : Hát - 2 HS trả lời -Cả lớp nhận xét - Nghe giới thiệu bài . - Quan sát mẫu con quay gió ,xem kĩ cấu tạo từng bộ phận - Có 3 bộ phận : cánh quạt , giá đỡ các trục , hệ thống bánh đai và đai truyền . - ở một số vùng , người ta làm con quay gió để lợi dụng sức gió tạo ra điện năng để thắp sáng , tưới cây hoặc xay xát gạo . - HS chọn các chi tiết như hướng dẫn ở SGK cho đúng đủ . - Xếp các chi tiết vào nắp hộp theo từng loại chi tiết . - HS quan sát hình 2 ( SGK) - 1 HS lên bảng lắp cánh quạt , cả lớp theo dõi , bổ sung . - HS quan sát hình 3 ( SGK) - Vào hàng lỗ thứ 3 từ hai đầøu tấm lớn - Vào lỗ thứ tư tư ødưới lên . - Cả lớp quan sát hình 4 SGK . - 1 HS lên lắp các bánh đai vào trục - HS cả lớp theo dõi , nhận xét bổ sung . - Theo dõi , nêu được các bước : + Lắp 1 bánh đai vào trục dài + Lắp 2 bánh đai vào trục ngắn 1 + Lắp 1 bánh đai vào trục ngắn 2 - Quan sát và nhận xét cách lắp con quay gió - Theo dõi nắm cách tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp -HS nêu -2 HS đọc -Lắng nghe Rút kinh nghiệm: ---------------------------------------------------------------------------------- ------------------------------------------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: