1. KTBC:
- Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọcbài " Trăng ơi .từ đâu đến ! " và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- Gọi 1 HS đọc toàn bài.
- Nhận xét và cho điểm HS
2.Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b)Luyện đọc và tìm hiểu bài:
* Luyện đọc:
- Gọi 6 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
(3 lượt HS đọc).
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- Chú ý câu hỏi: Hạm đội của . trình nào ?
- Gọi HS đọc phần chú giải.
+ GV ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc .
- Yêu cầu HS đọc lại các câu trên .
+ GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc đã nêu ở mục tiêu .
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi một , hai HS đọc lại cả bài .
- GV đọc mẫu.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Ma - gien - lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ?
- Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ?
- GV gọi HS nhắc lại .
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3 trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì ?
- Đoàn thám hiểm đã có những tốn thất gì ?
+ Đoạn 2, 3 cho em biết điều gì?
- Yêu cầu 1HS đọc đoạn 4 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Hạm đội của Ma - gien - lăng đi theo hành trình nào?
+ Nội dung đoạn 4 cho biết điều gì ?
- Yêu cầu 1HS đọc đoạn 5 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi.
+ Đoàn thám hiểm của Ma - gien - lăng đã đạt được kết quả gì ?
+ Nội dung đoạn 5 cho biết điều gì ?
- Yêu cầu HS đọc thầm câu truyện trao đổi và trả lời câu hỏi.
- Câu chuyện giúp em hiểu gì những nhà thám tử ?
- Ghi nội dung chính của bài.
Thứ hai, ngày tháng 4 năm 2011 HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN .......................................................... TẬP ĐỌC: HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT I. Mục đích- yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma- Gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK). *HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK) - GD HS hăng say học tập đọc. II. KNS: - Tự nhận thức: xác định giá trị bản thân Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng. * Các phương pháp: - Đặt câu hỏi - Trình bày ý kiến cá nhân- Thảo luận cặp đôi-chia sẻ III. Đồ dùng dạy học: -Quả địa cầu . IV. Hoạt động dạy- Học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng tiếp nối nhau đọcbài " Trăng ơi ...từ đâu đến ! " và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm HS 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài b)Luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 6 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS - Chú ý câu hỏi: Hạm đội của .... trình nào ? - Gọi HS đọc phần chú giải. + GV ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc . - Yêu cầu HS đọc lại các câu trên . + GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc đã nêu ở mục tiêu . - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi một , hai HS đọc lại cả bài . - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 câu chuyện trao đổi và trả lời câu hỏi. + Ma - gien - lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì ? - Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ? - GV gọi HS nhắc lại . - Yêu cầu HS đọc đoạn 2, 3 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì ? - Đoàn thám hiểm đã có những tốn thất gì ? + Đoạn 2, 3 cho em biết điều gì? - Yêu cầu 1HS đọc đoạn 4 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. + Hạm đội của Ma - gien - lăng đi theo hành trình nào? + Nội dung đoạn 4 cho biết điều gì ? - Yêu cầu 1HS đọc đoạn 5 , lớp trao đổi và trả lời câu hỏi. + Đoàn thám hiểm của Ma - gien - lăng đã đạt được kết quả gì ? + Nội dung đoạn 5 cho biết điều gì ? - Yêu cầu HS đọc thầm câu truyện trao đổi và trả lời câu hỏi. - Câu chuyện giúp em hiểu gì những nhà thám tử ? - Ghi nội dung chính của bài. - Gọi HS nhắc lại . * ĐỌC DIỄN CẢM: - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc mỗi em đọc 2 đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. Vượt Đại Tây ....định được tinh thần . - Yêu cầu HS luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện . - Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau . -Ba em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài -6HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. - 1 HS đọc thành tiếng . + 2 HS luyện đọc . + Luyện đọc các tiếng : Xê - vi - la , Tây Ban Nha , Ma - gien - lăng , Ma tan - Luyện đọc theo cặp . - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài . - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Tiếp nối phát biểu. - Cuộc thám hiểm của Ma - gien - lăng có nhiệm vụ khám..... những vùng đất mới lạ . - Đoạn này nói về nhiệm vụ của đoàn thám hiểm . - 2HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Trao đổi thảo luận và tiếp nối nhau phát biểu. - Cạn thức ăn .... - Ra đi với ....18 thuỷ thủ sống sót . * Những khó khăn , tổn thất mà đoàn thám hiểm gặp phải . - HS thảo luận nhóm và cử đại diện báo cáo - Ý c - Hành trình của đoàn thám hiểm . - 2 HS đọc thành tiếng. - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm bài . + Tiếp nối trả lời câu hỏi : - 1083 ngày đã khẳng định trái đất hình cầu , phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới ) . - 2 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi . - 2 đọc thành tiếng , lớp đọc thầm lại nội dung Ca ngợi Ma- Gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. - 3 HS tiếp nối đọc 6 đoạn . - Rèn đọc từ, cụm từ ,câu khó theo hướng dẫn của giáo viên . - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc cả bài . - HS cả lớp . .......................................................... TOÁN : LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu : - Thực hiện được các phép tính về phân số . - Biết tìm phân số và tính được diện tích hình bình hành . - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó. - GD HS có ý thức học toán. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: + Gọi HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi : - Muốn tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ta làm như thế nào ? - Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào ? - Nhận xét ghi điểm từng học sinh . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Thực hành : *Bài 1 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài . - Tính ngoài vở nháp sau đó viết kết quả tìm được vào vở . - Gọi 5 học sinh lên bảng làm . - Nhận xét bài làm học sinh . -Qua bài tập này giúp em củng cố điều gì ? *Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Hướng dẫn HS phân tích đề bài . - Tìm chiều cao hình bình hành . - Tính diện tích hình bình hành . + Yêu cầu HS tự làm bài vào vở . - Gọi 1 học sinh lên bảng làm . - Nhận xét ghi điểm học sinh . * Bài 3 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Hướng dẫn HS phân tích đề bài . - Vẽ sơ đồ - Tìm số ô tô trong gian hàng . - Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở . - Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng . - Nhận xét ghi điểm học sinh . * Bài 4 : HS giỏi - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV hướng dẫn Hs cách tính tương tự như BT3 - Yêu cầu HS nhìn vào tóm tắt và giải vào vở . - Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng . - Nhận xét ghi điểm từng học sinh . * Bài 5: HS giỏi - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV hướng dẫn tự làm bài rồi chữa bài . - Yêu cầu HS ở lớp làm vào vở . - Gọi 1 HS lên làm bài trên bảng sau đó giải thích. d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài và làm bài. + 2 HS đứng tại chỗ trả lời . + Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Lắng nghe . - Suy nghĩ tự làm vào vở . - 5 HS làm trên bảng mỗi em 1 phép tính - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Lắng nghe GV hướng dẫn . - HS ở lớp làm bài vào vở . - 1 HS lên bảng làm bài : + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Lắng nghe . - HS làm bài vào vở . - 1 HS làm bài trên bảng . Đáp số : 45 ô tô . + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Lắng nghe GV , vẽ sơ đồ vào vở . + Suy nghĩ và tự giải bài toán vào vở . - 1HS lên bảng giải bài . Đáp số : 10 tuổi . - Nhận xét bài làm của bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Lắng nghe GV . - 1HS lên bảng giải bài . - Học sinh nhắc lại nội dung bài. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại .......................................................... CHÍNH TẢ ĐƯỜNG ĐI SA PA I. Mục đích- yêu cầu: - Nhớ - viết đúng bài CT ; biết trình bày đúng đoạn văn trích ; không mắc quá năm lỗi trong bài. - Làm đúng BT CT phương ngữ (2) a/b, hoặc BT(3) a/b. II. Đồ dùng dạy học: -3- 4 tờ phiếu lớn viết nội dung bài tập 2a hoặc 2b . -Phiếu lớn viết nội dung BT3 . III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - GV gọi 2 HS lên bảng . - Mời 1 HS đọc cho các bạn viết các tiếng có nghĩa bắt đầu bằng vần êt / êch . - GV nhận xét ghi điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết chính tả: - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng đoạn văn viết trong bài : " Đường đi Sa Pa " + Đoạn văn này nói lên điều gì ? - Yêu cầu các HS tìm các từ khó, đễ lẫn khi viết chính tả và luyện viết. + GV yêu cầu HS gấp sách giáo khoa nhớ lại để viết vào vở đoạn văn trong bài "Đường đi Sa Pa . + Treo bảng phụ đoạn văn và đọc lại để HS soát lỗi tự bắt lỗi . c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: * Bài tập 2 : - GV dán tờ phiếu đã viết sẵn yêu cầu bài tập lên bảng . - GV chỉ các ô trống giải thích bài tập 2 . - Yêu cầu lớp đọc thầm sau đó thực hiện làm bài vào vở . - Phát 4 tờ phiếu lớn và 4 bút dạ cho 4 HS. - Yêu cầu HS nào làm xong thì dán phiếu của mình lên bảng . - Yêu cầu HS nhận xét bổ sung bài bạn - GV nhận xét , chốt ý đúng , tuyên dương những HS làm đúng và ghi điểm từng HS . * Bài tập 3: + Gọi HS đọc yêu cầu đề bài . - GV dán lên bảng 4 tờ phiếu , mời 4 HS lên bảng thi làm bài . + Gọi HS đọc lại đoạn văn sau khi hoàn chỉnh - GV nhận xét ghi điểm từng HS . 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại các từ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng viết . - HS ở lớp viết vào giấy nháp . - tết , hết , bết , phết , lết ; ếch , chênh chếch , lếch thếch , trắng bệch ,... - Nhận xét các từ bạn viết trên bảng. + Lắng nghe. -2HS đọc thuộc lòng một đoạn trong bài, lớp đọc thầm . + HS viết vào giấy nháp các tiếng khó dễ lần trong bài như : thoắt . khoảnh khắc , hây hẩy , nồng nàn .. . + Nhớ và viết bài vào vở . + Từng cặp soát lỗi cho nhau và ghi số lỗi ra ngoài lề tập . - 1 HS đọc thành tiếng. - Quan sát , lắng nghe GV giải thích . - Trao đổi, thảo luận và tìm từ cần điền ở mỗi cột rồi ghi vào phiếu. -Bổ sung. -1 HS đọc các từ vừa tìm được trên phiếu - Nhận xét , bổ sung những từ mà nhóm bạn chưa có - 2 HS đọc đề thành tiếng , lớp đọc thầm . - 4 HS lên bảng làm , HS ở lớp làm vào vở . + Lời giải : a) thế giới - rộng - biên giới - biên giới - dài . b) thư viện Quốc gia - lưu giữ - bằng vàng - đại dương - thế giới . - Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh . - Nhận xét bài bạn . - HS cả lớp . .............................................................................................................................................. CHIỀU: Lịch sử NHỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG I.Mục tiêu : Nêu được công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước: + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triển kinh tế: “Chiếu khuyế ... đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc. Mỗi nhóm chọn và kể về một địa điểm đến tham quan. Nên cho HS mô tả theo ảnh hoặc tranh. GV có thể cho kể thêm một số địa điểm tham quan ở Huế (tùy theo khả năng của HS). 4.Củng cố - Dặn dò: -GV cho 3 HS đọc phần bài học. -GV cho HS lên chỉ vị trí TP Huế trên bản đồ và nhắc lại vị trí này. -Yêu cầu HS giải thích vì sao Huế trở thành TP du lịch. -Nhận xét tiết học. -Về nhà học bài và chuẩn bị bài “ Thành phố Đà Nẵng” -HS hát. -HS trả lời. -HS khác nhận xét, bổ sung. -HS tìm và xác định . -HS làm từng cặp. +Sông Hương . +Tỉnh Thừa Thiên. +Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ,Lăng Tự Đức, -HS trả lời . +Lăng Tự Đức, điện Hòn Chén,chùa Thiên Mụ,khu Kinh thành Huế, cầu Tràng Tiền,chợ Đông Ba -HS mô tả . -HS mỗi nhóm chọn và kể một địa điểm . -HS đọc . -HS trả lời . -Cả lớp . TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN KỂ CHUYỆN : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I. Mục đích- yêu cầu: - Kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về du lich hay thám hiểm. - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể và biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa của câu chuyện (đoạn truyện). - GD HS có ý thức kể chuyện. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn kể chuyện; - Gọi HS đọc đề bài. - GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu gạch các từ: được nghe, được đọc nói về du lịch hoặc thám hiểm . * Kể trong nhóm: - HS thực hành kể trong nhóm đôi . GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi lại bạn kể những tình tiết về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. Những em kể chuyện ngoài SGK được cộng 1 điểm. - Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. - Lắng nghe . - 3 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe , trao đổi về ý nghĩa truyện . -5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - HS cả lớp . ĐẠO ĐỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết: 1) I.Mục tiêu: - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường (BVMT) và trách nhiệm tham gia BVMT. - Nêu được những cần làm phù hợp với lứ tuổi để BVMT. - Tham gia BVMT ở nhà, ở trường học và nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. II. KNS: - Kĩ năng trình bày các ý tưởng bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin liên quan đến ô nhiễm môi trường và các hoạt động bảo vệ môi trường. - Kĩ năng bình luận, xác định các lựa chọn, các giải pháp tốt nhất để bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. - Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm bảo vệ môi trường ở nhà và ở trường. * Các phương pháp : - Đóng vai - Thảo luận- Dự án- Trình bày 1 phút III. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng. -Phiếu giao việc. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: - GV nêu yêu cầu kiểm tra: +Nêu ý nghĩa và tác dụng của vài biển báo giao thông nơi em thường qua lại. - GV nhận xét. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Bảo vệ môi trường” b.Nội dung: *Khởi động: Trao đổi ý kiến. - GV cho HS ngồi thành vòng tròn và nêu câu hỏi: +Em đã nhận được gì từ môi trường? - GV kết luận: Môi trường rất cần thiết cho cuộc sống của con người. *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin ở SGK/43- 44) - GV chia nhóm và yêu cầu HS đọc và thảo luận về các sự kiện đã nêu trong SGK - GV kết luận. - GV yêu cầu HS đọc và giải thích câu ghi nhớ. *Hoạt động 2: Làm việc cá nhân (Bài tập 1- SGK/44) - GV giao nhiệm vụ cho HS làm bài tập 1: Dùng phiếu màu để bày tỏ ý kiến đánh giá. Những việc làm nào sau đây có tác dụng bảo vệ môi trường? ( Nêu SGK) - GV mời 1 số HS giải thích. - GV kết luận: +Các việc làm bảo vệ môi trường: b, c, đ, g. +Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư gây ô nhiễm không khí và tiếng ồn: a. +Giết, mổ gia súc gần nguồn nước sinh hoạt, vứt xác súc vật ra đường, khu chuồng trại gia súc để gần nguồn nước ăn làm ô nhiễm nguồn nước: d, e, h. 4.Củng cố - Dặn dò: - Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường tại địa phương. -Một số HS thực hiện yêu cầu. - HS nhận xét. - HS lắng nghe. - HS trả lời -Mỗi HS trả lời một ý (không được nói trùng lặp ý kiến của nhau) - Các nhóm thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc ghi nhớ ở SGK/44 và giải thích. - HS bày tỏ ý kiến đánh giá. - HS giải thích. - HS lắng nghe. - HS cả lớp thực hiện. .............................................................................................................................................. Thứ sáu, ngày 16 tháng 4 năm 2010 TẬP LÀM VĂN: ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục đích- yêu cầu: - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai báo tam trú, tam vắng (BT1) ; hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng (BT2). - HS làm bài cẩn thận. II. KNS: - Thu thập, xử lí thông tin. Đảm nhận trách nhiệm công dân * Các phương pháp : - Làm việc nhóm-chia sẻ thông tin. - Trình bày 1 phút III . Hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ - 2 HS đọc đoạn văn tả hoạt động của con mèo hoặc con chó đã viết ở bài tập 4 - Nhận xét chung. +Ghi điểm từng học sinh . 2/ Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : - Yêu cầu HS đọc đề bài . - Gọi 1 HS đọc nội dung phiếu. + GV treo bảng phiếu phô tô phóng to lên bảng giải thích các từ ngữ viết tắt : CMND ( chứng minh nhân dân ) - Hướng dẫn học sinh thực hiện yêu cầu . - Yêu cầu làm vào VBT - GV giúp HS những HS gặp khó khăn . - Mời lần lượt từng HS đọc phiếu sau khi điền Bài 2 : - Yêu cầu HS đọc đề bài + Gọi HS trả lời câu hỏi . * GV kết luận * Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà viết lại cho hoàn thành phiếu khai báo tạm trú tạm vắng . - 2 HS đọc . - Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm . - 1 HS đọc . - Quan sát . + Lắng nghe GV hướng dẫn mẫu . + 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và sửa cho nhau - Tiếp nối nhau phát biểu . - Nhận xét phiếu của bạn . + 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Tiếp nối nhau phát biểu. - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung nếu có . - HS cả lớp . .......................................................... TOÁN: THỰC HÀNH I/ Mục tiêu : Tập đo độ dài đoạn thẳng trong thực tế , tập ước lượng . GD HS thực hành tốt. II/ Chuẩn bị : - Thước dây cuộn hoặc đoạn dây dài có ghi đánh dấu từng mét . - Một số cọc mốc ( để đo đoạn thẳng trên mặt đất ) - Cọc tiêu để gióng thẳng hàng trên mặt đất . III Các hoạt động dạy- học: : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: 1 . Giới thiệu cách đo độ dài đoạn AB trên mặt đất : - GV hướng dẫn học sinh cách đo độ dài trên mặt đất như SGK : - Độ dài thật khoảng cách ( đoạn AB ) trên sân trường ta thực hiện như sau : + Cố định đầu dây tại điểm A sao cho vạch 0 của thước trùng với điểm A . + Ta kéo thẳng dây thước cho đến điểm B. + Đọc số đo ở vạch trùng với điểm B .Số đo đó chính là độ dài đoạn thẳng AB . 2 . Giới thiệu cách gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất . - Cho HS quan sát tranh minh hoạ sách giáo khoa . + Hướng dẫn HS gióng cọc tiêu trên sân trường b) Thực hành : *Bài 1 : *HS có thể đo độ dài đoạn thẳng bằng thước dây , bước chân - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm . - Giao việc cho từng nhóm : - Nhóm 1 : Đo chiều dài lớp học . - Nhóm 2 : Đo chiều rộng lớp học . - Nhóm 3 : Đo khoảng cách giữa 2 cây ở sân trường - Nhận xét bài làm học sinh . *Bài 2 : - Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV hướng dẫn HS bước đi trên sân trường ( 10 bước ) - Dùng kí hiệu làm dấu chỗ xuất phát và chỗ đích đến . - Nêu ước lượng về độ dài của đoạn vừa mới bước . - Yêu cầu HS dùng thước dây thực hành đo lại và so sánh với kết quả ước lượng . d) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài và làm bài. - HS quan sát lắng nghe GV hướng dẫn . - Thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB . - Đọc kết quả độ dài đoạn AB trên thước . - HS quan sát lắng nghe GV hướng dẫn . - Thực hành dùng cọc tiêu gióng thẳng hàng trên mặt đất . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Lắng nghe GV hướng dẫn . - HS tiến hành chia nhóm và thực hiện nhiệm vụ của nhóm . - Cử thư kí ghi kết quả về độ dài của mỗi kích thước vào tờ phiếu như bài tập 1 . - Cử đại diện đọc kết quả đo . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - Lắng nghe GV hướng dẫn . - Lần lượt từng HS bước ( 10 bước ) trên sân trường . - Nêu kết quả ước lượng . - Dùng thước kiểm tra lại và đọc kết quả so sánh với kết quả ước lượng . + Nhận xét bài bạn . - Học sinh nhắc lại nội dung bài. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại .......................................................... HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ: SINH HOẠT ĐỘI I.Mục tiêu: - giá các hoạt động trong tuần. - Khắc phục những thiếu sót, đề ra phương hướng hoạt động tuần tới. - Phương hướng tuần tới II/ Các hoạt động: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1:.- GV yêu cầu chi đội trưởng, chi đội phó...nhận xét các hoạt động trong tuần qua 2:Yêu cầu các em nêu ý kiến : -Về học tập -Về nề nếp - Rèn chữ- giữ vở -Kiểm tra các chuyên hiệu 3*Gv nhận xét chung:Nhìn chung các em có ý thức thực hiện tốt các quy đinhcủa Đội,trường, lớp - Các em đã lập thành tích chào mừng các ngày lễ. - Các em đã có ý thức chăm sóc cây xanh trong lớp,vệ sinh lớp học sạch sẽ. -Khăn quàng, mũ ca lô khá đầy đủ. -Đồng phục đúng quy định. 3/ Phương hướng tuần tới: - Tiếp tục kiểm tra các chuyên hiệu. - Khăn quàng, mũ ca lô đầy đủ - Các em học khá, giỏi giúp đỡ thêm cho các em chưa giỏi. - Giữ vệ sinh lớp học sân trường sạch sẽ. - Tiếp tục rèn chữ- giữ vở. - Ôn tập các bài múa hát tập thể. - Kiểm tra chéo vệ sinh cá nhân:tóc, móng tay... - Tiếp tục chăm sóc cây xanh trong và ngoài lớp tốt hơn. - Thi đua tuần học tốt chào mừng ngày 30/4. -Ôn tập kiến thức nâng cao để thi HS giỏi cụm đạt kết quả cao. - HS nhận xét -Ý kiến cácem - Nhận xét các hoạt động vừa qua - HS lắng nghe - Cả lớp cùng thực hiện.
Tài liệu đính kèm: