I/ Mục tiêu:
1. Kiến thức và kĩ năng :
- Thực hiện được phép tính về phân số.
- Biết tìm phân số của một số va tính được diện tích hình bình hành.
- Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó.
2. Thái độ : HS yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị : SGK, VBT
III/ Các hoạt động dạy-học:
TUẦN 30 Ngµy so¹n: 01/04/2012 Ngµy gi¶ng: Thø hai, ngµy 02 th¸ng 04 n¨m 2012 TiÕt 1: chµo cê TËp trung toµn trêng TiÕt 2: ThÓ dôc (gvbm) TiÕt 3: khoa häc (gvbm) TiÕt 4: tËp ®äc HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANG TRÁI ĐẤT I. Mục tiêu : 1. Kiện thức và kĩ năng : - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi. - Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mệnh lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. (Trả lời đươcï các câu hỏi1, 2, 3, 4 trong SGK). 2. Thái độ : GD HS dũng cảm trước mọi khó khăn. * Giáo dục KNS : - Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân. - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng. II/ Đồ dùng dạy-học: Bảng phụ viết đoạn luyện đọc. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Trăng ơi ... từ đâu đến? - Gọi hs đọc thuộc lòng bài thơ và nêu nội dung bài - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) HD đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Luyện đọc: Xê-vi-la, Tây Ban Nha, Ma-gien-lăng, Ma-tan. - Gọi HS nối tiếp nhau đọc 6 đoạn của bài - Giải nghĩa từ: Ma-tan, sứ mạng - Bài đọc với giọng như thế nào? - YC hs luyện đọc trong nhóm đôi - Gọi 1 hs đọc cả bài - GV đọc diễn cảm b) Tìm hiểu bài KNS : - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng. - Yêu cầu HS đọc thầm, thảo luận và TLCH/SGK. C/ HD đọc diễn cảm - Gọi 3 hs đọc lại 6 đoạn của bài - HD đọc diễn cảm đoạn 2,3 - YC hs luyện đọc theo cặp - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc tốt. C/ Củng cố, dặn dò: KNS : - Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân. - Hãy nêu nội dung bài? - Kết luận nội dung đúng (mục I) - Về nhà luyện đọc bài nhiều lần - Bài sau: Dòng sông mặc áo. - 2 hs đọc thuộc lòng và nêu nội dung: Bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. - Lắng nghe - Luyện cá nhân - 6 hs đọc nối tiếp 6 đoạn - Giọng rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ngợi ca. - Luyện đọc nhóm đôi - 1 hs đọc cả bài - Lắng nghe - HS trả lời - 3 hs đọc to trước lớp - HS luyện đọc theo cặp - Vài hs thi đọc diển 4 cảm - Trả lời theo sự hiểu - Vài hs lặp lại TiÕt 5: ®¹o ®øc (gvbm) ******************************** Buæi chiÒu TiÕt 1: to¸n LUYỆN TẬP CHUNG I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức và kĩ năng : - Thực hiện được phép tính về phân số. - Biết tìm phân số của một số va tính được diện tích hình bình hành. - Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó. 2. Thái độ : HS yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị : SGK, VBT III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài học B/ Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi hs nhắc lại qui tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số và thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số - YC hs thực hiện vào bảng con Bài 2: Gọi hs nhắc lại qui tắc tính diện tích hình bình hành. tìm phân số của một số - YC hs tự làm bài Bài 3: Gọi hs đọc đề toán - Bài toán thuộc dạng gì? - Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó? - YC hs giải bài toán trong nhóm đôi (2 nhóm làm trên phiếu) C/ Củng cố, dặn dò: - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Tỉ lệ bản đồ - Nhận xét tiết học - Lắng nghe - Vài hs nhắc lại - Thực hiện bảng con. a) - Lấy đáy nhân chiều cao - 1 hs lên bảng giải, cả lớp làm vào vở Chiều cao của hình bình hành: 18 x Diện tích của hình bình hành: 18 x 10 = 180 (cm2) Đáp số: 180 cm2 - 1 hs đọc to trước lớp - Dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. + Vẽ sơ đồ + Tìm tổng số phần bằng nhau + Tìm các số - Giải bài toán trong nhóm đôi Tổng số phần bằng nhau: 2 + 3 = 5 (phần) Số ô tô có: 63 : 7 x 5 = 45 (ô tô) Đáp số: 45 ô tô TiÕt 2: tiÕng anh (gvbm) TiÕt 3: luyÖn to¸n LUYỆN TẬP I. Mục đích – yêu cầu - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó. - Biết nêu bài toán Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó theo sơ đồ cho trước. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Ổn định tổ chức (1) B. Kiểm tra bài cũ (5’) Bài 1 (t.70) GV chữa bài và cho điểm - 1 HS lên bảng. Cả lớp làm vào nháp. C. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài – ghi bảng (1’) 2. HD luyện tập (30’) Bài 1: Tính - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - HS điền nhẩm vào chỗ ... - HS làm bài vào vbt - GV chữa bài và đưa ra kết quả chính xác. Bài giải a) Hiệu của hai số là 12 Số lớn được biểu thị là 4 phần bnhau Số bé .... 1 phần như thế Tỉ số của số lớn và số bé là , hiệu của số phần bằng nhau là 3 phần. b) Làm tương tự phần a Bài 2: - 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c - 1 HS nêu các bước giải bài toán và vẽ sơ đồ. - HS làm bài vào vbt. 1 em làm vào bảng nhóm - GV nx và ghi điểm -5-6 em đọc bài giải. Bài 3: - 1 HS nêu y/c của bài. GV phân tích y/c - HS tự viết đề bài theo sơ đồ trong sgk vào vở và đọc trước lớp. - GV+HS chọn 1 đề bài hợp lí nhất và giải bài toán. - GV nx và ghi điểm Dành cho HS K-G - 5-6 em đọc đề. - Vài em đọc bài đã giải D. Củng cố (2’) G:Củng cố kt bài học và nhận xét chung giờ học. - HS nhắc lại các bước giải bài toán E. Dặn dò (1’) - HS vê làm bài tập và chuẩn bị bài. *************************************************************** Ngµy so¹n: 01/04/2012 Ngµy gi¶ng: Thø ba, ngµy 03 th¸ng 04 n¨m 2012 TiÕt 1: chÝnh t¶ (Nhớ – viết) ĐƯỜNG ĐI SA PA I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức và kĩ năng : - Nhớ – viết đúng bài chính tả ; biết trình bày đúng đoạn văn trích. - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2) a / b, hoặc (3) a / b. 2. Thái độ : HS yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị : SGK, VBT III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: YC hs tự viết vào B 5 tiếng có nghĩa bắt đầu bằng ch/tr - Nhận xét B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nêu MĐ, YC bài học 2) HD nhớ-viết - Gọi hs đọc thuộc đoạn văn - Trong đoạn viết có những chữ nào được viết hoa? - YC hs đọc thầm lại đoạn văn, tìm các từ khó viết, dễ lần - HD phân tích và viết vào B: khoảnh khắc, hây hẩy, nồng nàn, diệu kì - Gọi vài hs đọc thuộc lòng lại bài - YC hs tự viết bài - Chấm chữa bài, yc hs đổi vở nhau kiểm tra - Nhận xét 3) HD làm bài tập Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Gợi ý: Các em thêm dấu thanh cho vần để tạo ra nhiều tiếng có nghĩa - YC hs làm bài trong nhóm 4 - Tổ chức cho hs thi tiếp sức - Cùng hs nhận xe't tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng Bài 3: Gọi hs đọc yc - YC hs tự làm bài - Gọi hs đọc đoạn văn đã điền hoàn chỉnh - Cùng hs nhận xe't kết luận lời giải đúng. C/ Củng cố, dặn dò: - Ghi nhớ những từ ngữ tìm được trong BT2 - Bài sau: Nghe lời chim nói - Nhận xét tiết học - HS thực hiện viết vào B - Lắng nghe - 2 hs đọc thuộc lòng trưc lớp - Tên riêng và chữ đầu câu - Lần lượt pha't biểu - Lần lượt phân tích và viết vào B - Vài hs đọc thuộc lòng - Tự viết bài - Đổi vở nhau kiểm tra - 1 hs đọc y/c - Lắng nghe, ghi nhớ - Làm bài trong nhóm 4 - 2 nhóm lên thi tiếp sức - 1 hs đọc y/c - Làm bài vào VBT - 2 hs đọc lại đoạn văn - Nhận xét TiÕt 2: to¸n TỈ LỆ BẢN ĐỒ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức và kĩ năng : - Bước đầu biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. 2. Thái độ : HS yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy-học:- Bản đồ Thế giới, bản đồ VN III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu tỉ lệ bản đồ - Cho hs xem bản đồ thế giới và bản đồ VN có ghi tỉ lệ - Gọi hs đọc các tỉ lệ bản đồ - Giới thiệu: Các tỉ lệ 1 : 10 000 000; 1 : 500000 ghi trên ca'c bản đồ gọi là tỉ lệ bản đồ. + Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 cho biết hình nước VN được vẽ thu nhỏ mười triệu lần, chẳng hạn: Độ dài 1 cm trên bản đồ ứng với độ dài thật là 10 000 000 cm hay 100 km + Tỉ lệ bản đồ 1 : 10 000 000 có thể viết dưới dạng phân số ; tử số cho biết độ dài thu nhỏ trên bản đồ là 1 đơn vị đo độ dài (cm, dm, m,...) và mẫu số cho biết độ dài thật tương ứng là 10 000 000 đơn vị đo độ dài đó (10 000 000 cm, 10 000 000 dm, 10 000 000m,.) 2) Thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Hỏi lần lượt từng câu Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Tổ chức HS thảo luận nhĩm đơi. - Gọi HS trình bày kết quả. 3. Nhận xét – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Bài sau: Ứng dụng tỉ lệ bản đồ. - Quan sát - Tìm và đọc trước lớp - Lắng nghe - 1 hs đọc y/c - Lần lượt trả lời 1) Trên bản đồ tỉ lệ 1 : 1000, độ dài 1 mm ứng với độ dài thật là 1000mm, 1 cm ứng với 1000cm; 1dm ứng với 1000 dm - 1 hs đọc y/c - HS thảo luận nhĩm đơi và trình bày kết quả. TiÕt 3: luyÖn tËp lµm v¨n LuyÖn tËp I- Mục đích, yêu cầu 1. Luyện cho HS nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả con vật. 2. Luyện kỹ năng biết vận dụng những hiểu biết trên để lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật. II- Đồ dùng dạy- học - Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ lập dàn ý cho bài văn miêu tả con vật. VBT Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ôn định B. Dạy bài mới: 1. Luyện cấu tạo bài văn miêu tả con vật - Gọi học sinh đọc nội dung bài - Bài văn có mấy phần? - Bài văn được viết theo mấy đoạn? - Nội dung từng đoạn thế nào? 2. Hướng dẫn HS làm bài tập - Gọi học sinh đọc yêu cầu - GV treo tranh ảnh lên bảng - Trong những con vật nuôi, em thích nhất con gì? Vì sao? - GV treo bảng phụ chép sẵn dàn ý - Gọi học sinh đọc dàn ý chung - Yêu cầu học sinh làm dàn ý cho bài định tả - GV chấm mẫu 2-3 bài để rút kinh nghiệm - Yêu cầu học sinh chữa dàn ý của mình 4. Củng cố, dặn dò - Cấu tạo chung của bài văn miêu tả con vật là gì? - Dặn học sinh quan sát kĩ một con vật nuôi để tả vào tiết sau. - Hát - 1 em đọc nội dung bài tập - Bài văn có 3 phần - Bài văn có 4 đoạn - Mở bài: đoạn 1 giới thiệu con mèo hung. - Thân bài: đoạn 2 tả hình dáng con mèo. đoạn 3 tả hoạt động, thói quen của con mèo. - Kết luận: đoạn 4 nêu cảm nghĩ về con mèo. - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - Quan sát tranh ảnh - HS nêu ý kiến - Quan sát nội dung - 2-3 em đọc dàn ý chung - học sinh nêu con vật định tả, làm bài cá nhân vào vở . - Một số HS nêu dàn ý. - Nhận xét. - Thực hiện y/c. - Bài văn miêu tả con vật có 3 phần: - Mở bài: Giới thiệu con vật định tả - Thân bài: Tả hình dáng con vật Tả hoạt động, thói quencon vật. - Kết luận: Nêu cảm nghĩ về con vật đó. - ... ........................................................................................ ................................................................................................................................................................................................................................................. Toán Tiết 148 Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ năm, ngày 30 tháng 3 năm 2012 TẬP LÀM VĂN Tiết 59 Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. KHOA HỌC Tiết 60 NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức và kĩ năng : - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau. 2. Thái độ : HS biết chăm sóc cây trồng II/ Đồ dùng dạy-học: Phiếu học tập III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Nhu cầu chất khoáng của thực vật 1) Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/118 2) Nhu cầu về chất khoáng của thực vật như thế nào? Nêu ví dụ. - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp - Không khí có những thành phần nào? - Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống của thực vật. - Quan sát hình 1,2 SGK/120,121 thảo luận nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau: 1) Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? 2) Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra khí gì? 3) Quá trình quang hợp xảy ra khi nào? 4) Quá trình hô hấp diễn ra khi nào? 5) Điều gì xảy ra với thực vật nếu một trong hai quá trính trên ngừng? Kết luận * Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật - Nêu vấn đề: Thực vật "ăn" gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó? - Nêu ứng dụng trong trồng trọt và nhu cầu khí các-bô-níc của thực vật. - Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của thực vật. Kết luận C/ Củng cố, dặn dò: - Gọi hs đọc mục bạn cần biết. - Về nhà xem lại bài - Bài sau: Trao đổi chất ở thực vật. 1) 1 hs đọc to trước lớp 2) Các loài cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau. VD: lúa, ngô cần nhiều ni-tơ và phốt pho; cà rốt, khoai lang cần nhiều ka-li; các loại rau và cây lấy sợi như đay, gai cần nhiều ni-tơ. Cùng một cây những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau. - Lắng nghe - Không khí gồm 2 thành phần chính là khí ô xi và khí ni-tơ. Ngoài ra, trong không khí còn chứa khí các-bô-níc. - Khí ô xi và khí các-bô-níc rất quan trọng đối với thực vật. - Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm trả lời 1) Hút khí các-bô-níc và thải ra khí ô-xi 2) Hút khí ô xi và thải ra khí các-bô-níc và hơi nước 3) Khi có ánh sáng Mặt Trời 4) Diễn ra suốt ngày đêm 5) Thực vật sẽ chết - Lắng nghe - Trả lời theo sự hiểu - Lắng nghe - Muốn cho cây trồng đạt năng suất cao hơn thì tăng lượng khí các-bô-níc lên gấp đôi. + Bón phân xanh, phân chuồng cho cây và khi các loại phân này phân huỷ thải ra nhiều khí các-bô-níc. - Trồng nhiều cây xanh để điều hòa không khí, tạo ra nhiều khí ô xi giúp bầu không khí trong lành cho người và động vật hô hấp. - Lắng nghe, ghi nhớ - Vài hs đọc to trước lớp Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. TOÁN Tiết 149 Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. ĐỊA LÝ Tiết 30 THÀNH PHỐ HUẾ I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức và kĩ năng : - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế: + Thành phố Huế từng là Thủ đô của nước ta thời Nguyễn. + Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch. - Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ ( lược đồ) 2. Thái độ : HS yêu thích môn học. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ hành chính VN - Ảnh một số cảnh quan đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế. III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung 1) Vì sao ngày càng có nhiều khách du lịch đến tham quan miền Trung? 2) Kể tên một số ngành công nghiệp có ở các tỉnh duyên hải miền Trung? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ. - Treo bản đồ VN, YC hs thảo luận nhóm đôi, dựa vào thông tin trong SGK, trả lời: Thành phố Huế nằm ở tỉnh nào? Thành phố nằm ở phía nào của dãy Trường Sơn? Nêu tên dòng sông chảy qua thành phố Huế. - Có thể gọi 1 vài hs khá giỏi lên chỉ trên bản đồ tỉnh , TP nơi em đang sống, sau đó xác định từ nơi em ở đi hướng nào để đến Huế. Kết luận * Hoạt động 2: Huế- TP du lịch - Gọi hs đọc mục 2 - Quan sát hình 1, các em hãy cho biết nếu đi thuyền trên sông Hương, chúng ta có thể đến thăm những địa điểm du lịch nào của TP Huế? - Đi xuôi dòng Hương Giang, còn có rất nhiều khu nhà vườn xum xuê - Treo các tranh, ảnh và giới thiệu tên các địa danh trong ảnh: Những cảnh đẹp này và những khu công trình kiến trúc cổ đã thu hút rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước đến thăm, khiến Huế trở thành TP du lịch nổi tiếng. - Bây giờ các em thảo luận nhóm 4 để giới thiệu về vẻ đẹp của địa danh đó và giới thiệu các hoạt động du lịch có thể có theo hướng dẫn. - Gọi đại diện nhóm trình bày Kết luận C/ Củng cố, dặn dò: - Tại sao Huế là TP du lịch nổi tiếng? - Con người ở TP Huế rất mến khách, nhẹ nhàng, cần mẫn chăm chỉ và khéo tay. Chúng ta tự hào vì TP Huế đã góp phần làm VN nổi tiếng trên thế giới về tài nghệ của con người. - Về nhà xem lại bài - 2 hs trả lời 1) Vì ở miền Trung có nhiều bãi biển đẹp, có các lễ hội như lễ rước cá ông, lễ hội Tháp Bà. 2) Du lịch, đóng tàu, thuyền, sản xuất đường... - Lắng nghe - Quan sát lược đồ, thông tin trong SGK thảo luận nhóm đôi, trả lời + TP Huế nằm ở tỉnh Thừa Thiên-Huế. + TP nằm ở phía đông của dãy Trường Sơn. + Con sông chảy qua TP Huế là sông Hương. - 1-2 hs khá, giỏi thực hiện - Lắng nghe - 1 hs đọc to trước lớp - Điện Hòn Chén, lăng Tự Đức, chùa Thiên Mụ, kinh thành Huế, cầu Trường Tiền, chợ Đông Ba, khu lưu niệm Bác Hồ. - 1 hs lên vừa chỉ vào chiều chảy của sông Hương vừa kể các địa danh du lịch sẽ gặp hai bên bờ sông. - Lắng nghe + Nhóm 1,2: Kinh thành Huế + Nhóm 3,4: Sông Hương + Nhóm 5,6: Chùa Thiên Mụ + Nhóm 7,8: chợ Đông Ba - Lần lượt trình bày - Lắng nghe - HS đọc ghi nhớ SGK - Lắng nghe Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. Thứ sáu , ngày 31 tháng 3 năm 2012 LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 60 Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. TẬP LÀM VĂN Tiết 60 Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................. ................................................................................................................................................................................................................................................. TOÁN Tiết 150 Rút kinh nghiệm : ................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: