Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 - Bùi Thị Thu Huế

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 - Bùi Thị Thu Huế

Môn

Tên bài Tập đọc- Kể chuyện

Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua. (tiếp) Khoa học

Nhu cầu chất khoáng của thực vật.

I.Mục đích Y/C - Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

- Hiểu ND: Cuọc gặp gỡ bất ngờ thú vịi thể hiện tinhg hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường Tiểu học ở Lúc- xăm - bua.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

* Kể chuyện: kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý cho trước (SGK).

+ HS khá, giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện.

- Giáo dục HS yêu thích môn học. - Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau.

- Ứng dụng nhu cầu về chất khoáng của thực vật trong trồng trọt.

- HS yêu thích môn học.

 

doc 95 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 315Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Năm học 2011-2012 - Bùi Thị Thu Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 30
Ngày soạn: 8 - 4
Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 thỏng 4 năm 2011.
 Tiết 1: Chào cờ
Theo nhận xét lớp trực tuần
================================
 tiết 2 
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn
Tên bài
Tập đọc- Kể chuyện
Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua
Toán
Luyện tập chung
I.Mục đích Y/C
* Tập đọc:
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. 
-Thực hiện được các phép tính về phân số.
- Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành 
- Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng (hiệu) của 2 số đó.
- HS yêu thích môn học. 
II.Đồ dùng
GV: Tranh minh họa chủ điểm,bài đọc sgk. Bảng phụ.
HS: SGK
GV: bảng phụ.
HS: Đồ dùng môn học.
III. Các hoạt động dạy học
TG
 HĐ
5’
1
HS: lấy đồ dùng để lên bàn.
GV: Gọi 2 HS đọc bài: lời kêu gọi toàn dân tập thể dục.
? Nêu nội dung bài.
- GV nhận xét cho điểm.
*.Giới thiệu bài.
- Gv giới thiệu chủ điểm. Giới thiệu bài học- ghi đầu bài.
*. Luyện đọc
 GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Ghi bảng: Lúc-xăm-bua, 
Mô- ni-ca, Giét-xi-ca, in- tơ- nét, tơ- nưng hướng dẫn HS đọc.
- Hướng dẫn HS giọng đọc.
* Đọc từng câu
- Cho HS đọc nối tiếp câu (2 lần)
- GV phát hiện sửa lỗi phát âm cho HS.
GV: Gọi 1 HS lên giải BT4 (tiết trước).
HS dưới lớp đổi vở bài tập kiểm tra chéo. 
HS: thực hiện yêu cầu.
5’
2
HS: Đọc nối tiếp câu.
GV: Nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 1(153): Gọi Hs đọc yêu cầu bài.
- Cho HS nêu lại quy tắc tính cộng trừ nhân chia phân số.
- Cho HS lên bảng làm bài. 
- GV theo dõi giúp đỡ HS.
5’
3
GV: theo dõi.
* Đọc nối tiếp đoạn
- Chia bài làm 3 đoạn, Hướng dẫn HS đọc câu dài.
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn trước lớp. 
HS: HS lên bảng làm bài.
.
e.
6’
4
HS: đọc nối tiếp đoạn trước lớp
(2 lần)
+ Đoạn 1: từ đầu .Hồ Chí Minh.
+ Đoạn 2: Hóa ra Trò chơi gì?...
+ Đoạn 3: Phần còn lại.
GV: theo dõi, kết hợp giải nghĩa các từ chú giải cuối bài.
HS: Hs đọc nối tiếp đoạn.
GV: nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2(153): Gọi Hs đọc đề bài.
? bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
?Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm như thế nào? 
- Yêu cầu HS 1HS lên bảng tóm tắt và giải, lớp làm bài vào vở.
HS: Hs làm bài cá nhân.
 Bài giải:
Chiều cao hình bình hành là:
 18 x = 10 (cm)
Diện tích hình bình hành là: 
18 x 10 = 180 (cm2)
 Đáp số: 180 cm2
GV: Nhận xét cho điểm bài làm của HS.
*Bài 3(153): Gọi HS đọc bài toán.
 ? bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
? bài toán thuộc dạng toán gì? 
- Yêu cầu HS 1 HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở.
5’
5
GV: Cho HS đọc theo cặp.
HS: Làm bài cá nhân.
 Bài giải :
Theo sơ đồ thì tổng số phần bằng nhau là : 2+ 5 = 7 ( phần )
Số ô tô trong gian hàng là :
63: 7 5 = 45 (ô tô )
 Đáp số : 45 (ô tô )
5’
6
HS: đọc nối tiếp theo cặp.
GV: Nhận xét bài làm của HS cho điểm.
*Bài 4(149): Gọi HS đọc bài toán.
? Bài toán cho biết gì?
? Bài toán hỏi gì?
- Cho HS (khá) tự làm bài, lên bảng chữa bài.
5’
7
GV: theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Gọi đại diện nhóm đọc đoạn 1,2.
- Nhận xét tuyên dương.
-Cho cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3
- Gọi 1 HS đọc cả bài.
HS: HS làm bài, lên bảng chữa bài.
 Bài giải: 
Ta có sơ đồ:
Tuổi con: . . .
Tuổi bố : . . . . . . . . . .
Theo sơ đồ hiệu số phần bằng nhau là:
 9 - 2 = 7 (phần)
Tuổi con là: 35 : 7 x 2 = 10 (tuổi)
 Đáp số: 10 tuổi
4’
8
HS: 1 HS đọc cả bài .
GV: Nhận xét cho điểm.
*Bài 5 (153): Hướng dẫn HS khá làm.
 Khoanh vào B, vì hình H cho biết số ô vuông đã được tô màu, ở hình B có hay số ô vuông đã tô màu.
 Củng cố 
4’
9
GV nhận xét tiết học
? Nêu cách tính diện tích hình bình hành?
GV Tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học
 Dặn dò
1’
10
Về nhà đọc lại bài.
- Cho HS thư giãn chuyển tiết 2.
Về nhà học lại bài, làm bài tập vở bài tập, chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3
NTĐ 4
 ================================================
tiết 3
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn
Tên bài
Tập đọc- Kể chuyện
Gặp gỡ ở Lúc-xăm-bua. (tiếp)
Khoa học
Nhu cầu chất khoáng của thực vật.
I.Mục đích Y/C
- Biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. 
- Hiểu ND: Cuọc gặp gỡ bất ngờ thú vịi thể hiện tinhg hữu nghị quốc tế giữa đoàn cán bộ Việt Nam với HS một trường Tiểu học ở Lúc- xăm - bua.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Kể chuyện: kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý cho trước (SGK).
+ HS khá, giỏi biết kể toàn bộ câu chuyện.
- Giáo dục HS yêu thích môn học. 
- Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. 
- ứng dụng nhu cầu về chất khoáng của thực vật trong trồng trọt.
- HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng
GV: tranh minh họa chuyện, Bảng phụ viết đoạn văn cần luyện đọc.
HS: SGK
GV: Hình trang 118 - 119 SGK.
HS: Tranh ảnh, cây thật, bao bì quảng cáo cho các loại phân bón.
III. Các hoạt động dạy học
TG
 HĐ
6’
1
GV: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
- GV nêu lần lượt các câu hỏi,yêu cầu đọc thầm từng đoạn, trao đổi trả lời các câu hỏi trong sgk.
? Đến thăm 1 trường tiểu học ở Lúc-xăm-bua, đoàn cán bộ Việt Nam gặp những điều gì thú vị ?
? Vì sao các bạn lớp 6A nói được Tiếng Việt và có nhiều đồ vật của Việt Nam ?
? Các bạn HS Lúc-xăm-bua muốn biết điều gì về thiếu nhi Việt Nam 
? Các em muốn nói gì với các bạn HS trong câu chuyện này ?
HS: Hs đọc bài trả lời câu hỏi trước lớp.
- Tất cả HS lớp 6A đều tự giới thiệu bằng Tiếng Việt, hát tặng đoàn bài hát bằng Tiếng Việt.....
- Vì cô giáo lớp 6A đã từng ở Việt nam. Cô thích Việt Nam nê dạy học trò mình nói Tiếng Việt, kể cho các em biết .... 
- Các bạn muốn biết HS Việt Nam học những môn gì, thích những bài hát nào ....
GV: Gọi HS trả lời câu hỏi, nhận xét bổ sung hoàn thiện câu trả lời.
- Nêu nội dung bài. Gọi HS đọc.
HS: lấy đồ dùng để lên bàn.
GV: Gọi 2 HS trả lời câu hỏi:Trình bày nhu cầu về nước của các loại thực vật?
- GV nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài.
* Tìm hiểu vai trò của các chất khoáng đối với thực vật.
+ Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp.
- yêu cầu Hs thảo luận cặp đôi các câu hỏi:
? Các cây cà chua ở hình b, c, d thiếu các chất khoáng gì? Kết quả ra sao?
? Tronh các cây cà chua a, b, c, d, cây nào phát triển tốt nhất? Vì sao? Em có kết luận gì?
? Cây cà chua nào phát triển kém nhất? Tại sao? Em có kết luận gì?
 HS: thực hiện yêu cầu của GV. 
4’
2
HS: HS đọc nội dung bài.
GV: Gọi đại diện các cặp báo cáo kết quả, cặp khác nhận xét, bổ sung.
- GV nhận xét kết luận: Trong quá trình sống, nếu không được cung cấp đầy đủ các chất khoáng, cây sẽ phát triển kém. Điều đó chứng tỏ các chất khoáng tham gia vào thành phần cấu tạo và các hoạt động sống của cây. Ni-tơ (có trong phân đạm) là chất khoáng quan trọng mà cây cần nhiều.
* Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật.
+ Hoạt động: Thảo luận theo nhóm 3.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm, phát phiếu học tập, yêu cầu Hs đọc mục "Bạn cần biết" để làm bài tập.
5’
3
GV: Luyện đọc lại
- GV đọc diễn cảm đoạn 3.
- Hướng dẫn HS giọng đọc, ngắt nghỉ nhấn giọng.
- Gọi 1 HS đọc lại. 
- Cho HS luyện đọc theo cặp.
HS: thực hiện yêu cầu.
Lúa : Ni –tơ ; phốt pho .
Ngô : Ni –tơ ; phốt pho .
Khoai lang : Ka- li
Cà chua : Ni –tơ ; phốt pho .
Đay : Ni –tơ .
Cà rốt : Ka- li.
Rau muống : Ni –tơ .
Cải củ : Ka- li .
5’
4
HS: Hs luyện đọc đoạn 3 theo cặp.
GV: Gv làm việc vói các nhóm.
6’
5
 GV: Gv theo dõi làm việc với HS.
- Tổ chức cho HS thi đọc, nhận xét bình chọn cá nhân đọc tốt.
* Kể chuyện
*. GV nêu nhiệm vụ
- Dựa vào trí nhớ và gợi ý trong SGK, kể lại từng đoạn câu chuyện, toàn bộ câu chuyện (HS khá) bằng lời của mình. Yêu cầu kể tự nhiên, sinh động, thể hiện đúng nội dung.
*. Hướng dẫn HS kể chuyện.
- Câu chuyện được kể theo lời của ai ?
- Kể bằng lời của em là thế nào ?
- Gọi 1 HS khá giỏi kể mẫu đoạn 1.
- Cho HS kể chuyện theo cặp.
HS: Hs hoàn thành phiếu.
5’
6
 HS: Từng cặp HS tập kể từng đoạn chuyện.
- HS khá kể toàn bộ câu chuyện.
GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả, nhóm khác nhận xét bổ sung.
- GV nhận xét.
? Nhu cầu về chất khoáng của mỗi loài thực vật có giống nhau hay không?
? Biết nhu cầu chất khoáng của từng loài cây giúp ích gì cho người trồng trọt?
6’
7
GV: theo dõi giúp đỡ HS. 
- Gọi HS tiếp nối nhau thi kể chuyện.
- Gọi 1 HS khá kể toàn chuyện
- Nhận xét bình chọn HS kể đúng, kể hay nhất. Cho điểm.
HS: HS trao đổi trả lời câu hỏi.
4’
8
HS: Ghi đầu bài.
GV: Gọi HS trả lời câu hỏi trước lớp. 
nhận xét kết luận chung.
Các loại cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau ...
- Bón phân đúng liều lượng, đúng cách để được thu hoạch cao.
VD: đối với cây cho quả thường bón phân vào lúc đâm cành, đẻ nhánh, ra hoa, vì ở giai đoạn đó cây cần cung cấp nhiều chất khoáng.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc mục bạn cần biết.
 Củng cố 
4’
9
GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học.
? Nêu vai trò của chất khoáng đối với đời sống thực vật?
GV tóm tắt nội dung bài, nhận xét tiết học 
 Dặn dò
1’
10
Về nhà đọc lại bài, kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị bài sau.
Về nhà học lại bài, Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3
NTĐ 4
===========================================
Tiết 4 
NTĐ 3; NTĐ 4: Hát nhạc (GV chuyên dạy)
============================================
tiết 5
NTĐ 3
NTĐ 4
Môn Tên bài
Toán
Luyện tập
Tập đọc
Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất 
I.Mục tiêu
- Biết cộng các số có đến năm chữ số (có nhớ).
- Giải bài toán bằng hai phép tính và tính chu vi diện tích hình chữ nhật.
- HS yêu thích môn học .
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào ca ngợi.
- hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma- gien- lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định trái đất hình cầu , phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.( trả lời câu hỏi trong sgk).
- HS yêu thích môn học.
II.Đồ dùng
GV: Bảng phụ BT 3.
HS: đồ dùng môn học.
GV: Tranh minh họa sgk. Bảng phụ.
HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
TG
HĐ
5’
1
GV: Gọi 2 HS lên bảng đặt tính rồi tính.
13546 + 25145 
56737 + 21876 
HS: thực hiện yêu cầu.
HS: Lấy đồ dùng để lên bàn.
GV: Gọi 3 HS đọc thuộc lòng bài 
“ trăng ơi từ đâu đến ”. Nêu nội dung bài.
 Gv nhận xét cho điểm.
* Giới thiệu bài.
*.Luyện đọc
- GV đọc mẫu bài văn, hướng dẫn HS giọng đọc.
- GV viết các tên: Xê-vi-la;Tây Ban Nha
 Ma-gien-lăng; Ma-tan Cho HS đọc. 
? Bài chia  ... ng việt.
III.Các hoạt động dạy học
TG
HĐ
5’
1
HS: Lấy đồ dùng sách vở để lên bàn.
GV: Gọi 2 Hs đọc lá thư gửi bạn nước ngoài.
- nhận xét cho điểm
*. Giới thiệu bài
- Gv nêu mục đích yêu cầu tiết học.
*. Hướng dẫn HS làm BT
* Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu BT.
GV: Gọi Hs chữa BT3 (tiết trước).
HS: thực hiện yêu cầu.
5’
2
HS: nối tiếp đọc yêu cầu bài tập.
GV: Nhận xét cho điểm
*Giới thiệu bài: (trực tiếp)
* Hướng dẫn HS làm bài tập:
*Bài 1: Gọi Hs đọc yêu cầu bài.
- Cho Hs đọc kĩ bài "Con chuồn chuồn nước" 
- xác định các đoạn văn trong bài, tìm ý chính từng đoạn.
5’
3
GV: nhắc HS chú ý:
- Cần nắm vững trình tự 5 bước tổ chức cuộc họp.
- GV mở bảng phụ.
- GV cho HS làm bài theo nhóm. 
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
HS: làm bài ghi kết quả vào phiếu.
Đoạn
ý chính mỗi đoạn
- Đoạn 1: từ đầu đến "như còn đang phân vân."
- Đoạn 2: còn lại.
- Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ.
- Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp ...
6’
4
 HS: trao đổi làm việc theo nhóm
GV: Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả, nhận xét, tuyên dương nhóm tổ chức cuộc họp có hiệu quả nhất.
* Bài tập 2: GV Nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm bài vào vở
GV: Mời HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét, Gv chốt lời giải đúng.
*Bài 2: Gọi Hs đọc yêu cầu bài.
- Cho Hs làm bài vào vở bài tập: xác định thứ tự đúng của các đoạn văn.
HS: Hs làm bài tập 2.
5’
5
HS: làm bài tập 2 cá nhân.
GV: Gọi HS phát biểu ý kiến.GV chốt lại lời giải đúng. Thứ tự đúng: b, a, c.
*Bài 3: Gọi Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv treo tranh gà trống.
- Gọi HS đọc gợi ý.
- Cho Hs viết bài.
5’
6
GV: theo dõi giúp đỡ HS.
HS: viết bài.
VD: Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp. Chú có thân hình chắc nịch. Bộ lông màu nâu đỏ óng ánh. Nổi bật nhất là cái đầu có chiếc mào đỏ rực. Đôi mắt sáng. Đuôi của chú là một túm lông gồm các màu đen và xanh pha trộn, cao vống lên rồi uốn cong xuống nom vừa mĩ miều, vừa kiêu hãnh. Đôi chân chú cao, to, nom thật khỏe với cựa và những móng nhọn là vũ khí tự vệ thật lợi hại. 
5’
7
HS: Viết 1 đoạn văn ngắn thuật lại ý kiến của các bạn trong nhóm em về những viêc cần làm để bảo vệ môi trường.
GV: Gọi HS đọc đoạn văn mình viết, nhận xét sửa sai cho điểm đoạn văn hay.
4’
8
GV: Gọi HS lần lượt đọc đoạn văn.
nhận xét.
HS: nhắc lại cấu tạo của bài văn tả con vật.
3’
9
 Củng cố 
GV tóm tắt nội dung bài. bảo vệ môi trường: trường học, nhà ở, nơi công cộng.
- Nhận xét tiết học.
GV tóm tắt nội dung bài. Nhận xét tiết học 
1’
10
Dặn dò
Về nhà học lại bài, viết lại đoạn văn, chuẩn bị bài sau
Về nhà học lại bài, viết lại đoạn BT3, chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3
NTĐ 4
===================================================
Tiết 3
NTĐ 3
NTĐ 4
 Môn
Tên bài
 Chính tả (nhớ- viết)
Bài hát trồng cây
Khoa học
Động vật cần gì để sống?
I.Mục 
đích 
y/c
-Nhớ- viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ, dòng thơ. Không mắc quá 5 lỗi trong bài.
-Làm đúng bài tập 2a.
- HS có ý thức luyện chữ đẹp
- Nêu đưcợ những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng.
- HS yêu thích môn học, biết chăm sóc các con vật.
II.Đồ dùng
GV: Bảng lớp viết BT2a.
HS: Bảng con ,vở ,SGK
GV: Hình trang 124 - 125 SGK. Phiếu học tập.
HS: SGK,vở.
III.Các hoạt động dạy học
TG
HĐ
5’
1
GV: GV đọc cho HS viết bảng con, 1 HS lên bảng: dáng hình, rừng xanh, rung mành, giao việc .
HS: thực hiện yêu cầu.
HS: Lấy đồ dùng để lên bàn, đổi 
GV: Gọi 2 HS trả lời câu hỏi: Trình bày sơ đồ sự trao đổi khí, trao đổi thức ăn ở thực vật? 
- Nhận xét cho điểm
*.Giới thiệu bài.
*. Hoạt động 1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống.
- Nhắc lại cách làm thí nghiệm chứng minh cây cần gì để sống?
=> Để làm thí nghiệm chứng minh động vật cần gì để sống ta cũng làm tương tự.
- Gv chia lớp làm 3 nhóm, yêu cầu: Đọc mục "quan sát" , xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
5’
2
GV: Nhận xét cho điểm. 
*.Giới thiệu bài
- Gv nêu mục đích yêu cầu tiết học.
*. Hướng dẫn HS nhớ - viết
a. Hướng dẫn chuẩn bị
- GV đọc bài chính tả.
- Gọi 1 HS đọc bài thơ, cả lớp theo dõi SGK
- Gọi 4 HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu của bài.
HS: nối tiếp đọc thuộc lòng bài thơ.
HS: thực hiện yêu cầu theo nhóm 3.
GV: theo dõi giúp đỡ các nhóm.
5’
3
GV: Yêu cầu HS đọc thầm lại bài, trả lời câu hỏi.
? Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa ?
- Cho HS tìm từ khó nêu ,đọc viết bảng con. GV nhận xét sửa sai.
b. Viết bài
- GV hướng dẫn chính tả.
- Yêu cầu HS gấp sách giáo khoa nhớ viết bài. GV theo dõi giúp đỡ HS yếu. 
HS: thảo luận nhóm 3.
Chuột sống ở hộp
Điều kiện được cung cấp
Điều kiện thiếu
1
ánh sáng, nước, ko khí
Thức ăn
2
ánh sáng, ko khí, thức ăn
Nước
3
ánh sáng, nước, ko khí, thức ăn
4
ánh sáng, nước, thức ăn
Không khí
5
Nước, ko khí, thức ăn
ánh sáng
5’
4
HS: Nhớ - viết bài vào vở. 
GV: Gọi đại diện nhóm trình bày.
- Yêu cầu 1 nhóm nhắc lại các công việc mình đã làm.
*. Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm.
- Chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
4’
5
GV: theo dõi giúp đỡ HS yếu.
HS: Hs thảo luận nhóm 3.
- Chuột hộp 1 sẽ chết sau con chuột hộp 2, 4.
- Chuột hộp 2 sẽ chết sau con chuột hộp 4.
- Chuột hộp 3 sống bình thường.
- Chuột hộp 4 chết trước tiên.
- Chuột hộp 5 sống không khỏe mạnh.
4’
6
HS : nhớ viết bài vào vở.
GV: giúp đỡ từng nhóm HS.
5’
7
GV: yêu cầu HS đổi vở soát lỗi.
c. Thu bài .
- Thu chấm 3 bài, nhận xét từng bài.
*.Hướng dẫn HS làm bài tập.
* Bài 2a : Gọi HS đọc yêu cầu.
Cho HS làm bài.
HS: thảo luận.
- Các nhóm trình bày kết quả.
4’
8
HS : HS thi làm đúng, làm nhanh.
- Đọc bài làm trên bảng
GV: Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Gv kết luận chung. Động vật cần đủ không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng thì mới tồn tại, phát triển bình thường. 
- Cho HS nhắc lại.
4’
9
GV: Gọi HS đọc bài làm của mình, lớp nhận xét bổ sung, GV nhận xét bài làm trên bảng của HS, chốt lại lời giải đúng: 
- rong ruổi, rong chơi, thong dong, trống giong cờ mở, gánh hàng rong.
- Gọi HS đọc lại các từ đã điền đúng.
- phần b về nhà làm.
* Bài 3: Hướng dẫn về nhà làm.
HS: nối tiếp đọc bài học.
3’
10
Củng cố
GV tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
? Động vật cần gì để sống? 
GV Nhận xét tiết học.
1’
11
Dặn dò
- Về nhà luyện viết thêm. Làm bài tập 2b. BT3.
- Về nhà học lại bài, chăm sóc và bảo vệ con vật, làm bài tập vở bài tập.Chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3
NTĐ 4
===================================================
Tiết 4
NTĐ 3
NTĐ 4
 Môn Tên bài
Thủ công 
Làm quạt giấy tròn (t1)
Kĩ thuật
Lắp ô tô tải (t1)
I.Mục tiêu
- Biết cách làm quạt giấy ttròn.
- Làm được quạt giấy tròn.Các nếp gấp có thể cách đều nhau hơn một ô và chưa đều nhau. Quạt có thể chữa tròn.
* Với HS khéo tay:
Làm được quạt giấy tròn. Các nếp gấp thẳng, phẳng, đều nhau. Quạt tròn.
- HS yêu thích môn học.
 - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải.
- Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được.
* Với HS khéo tay: lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô lắp tương đối chắc chắc chuyển động được.
- Giáo dục tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II.Đồ dùng
GV: Mẫu quạt giấy tròn.
Tranh qui trình. Giấy,sợi chỉ,kéo cán quạt.
HS: giấy thủ công kéo hồ.
GV: Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn 
HS: Bộ lắp ghép
III.Các hoạt động dạy học
TG
HĐ
4’
1
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
*.Giới thiệu bài 
*. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét
- Cho HS quan sát quạt mẫu.yêu cầu HS nêu nhận xét
HS: lấy đồ dùng để lên bàn.
5’
2
HS: quan sát mẫu nêu nhận xét
GV: Gọi 1 HS nhắc lại các bước lắp nôi
*.Giới thiệu bài
*. Hoạt động 1:Quan sát nhận xét mẫu.
- Cho Hs quan sát mẫu ô tô tải đã lắp sẵn.
? Để lắp được ô tô tải cần bao nhiêu bộ phận?
? Tác dụng của ô tô tải trong thực tế ?
6’
3
GV: Nghe HS nêu nhận xét.Quạt dùng để quạt mát vào mua hè.
*. Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu.
- Bước 1: cắt giấy
- Bước 2: gấp.dán quạt
- Bước 3.làm cán quạt
- Gọi HS nhắc lại.
HS: quan sát trả lời.
- Có 3 bộ phận:
+ Giá đỡ bánh xe và sàn ca bin.
+ Ca bin.
+ Thành sau của thùng xe và trục bánh xe.
- để chở hàng hóa.
6’
4
HS: nhắc lại 
GV: theo dõi.
- Cho HS thực hành. Gv theo dõi giúp đỡ.
HS: thực hành.
GV: Nghe HS trả lời, nhận xét chốt lại.
*. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
+ Hướng dẫn chọn các chi tiết.
- Gv cùng Hs gọi tên, số lượng, chọn các chi tiết.
+ Lắp từng bộ phận.
- Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
? Để lắp được bộ phận này, cần lắp mấy phần?
- Lắp ca bin.
? Nêu các bước lắp ca bin?
+ Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe: 
- Gọi Hs lên lắp.
HS: 1 Hs lên bảng lắp.
GV: nhận xét.
+ Lắp ráp xe ô tô tải.
- Gv lắp ráp xe ô tô tải - kiểm tra sự chuyển động của xe.
+ Hướng dẫn tháo các chi tiết.
- Tháo rời từng bộ phận, tháo rời từng chi tiết, Xếp gọn các chi tiết vào hộp.
5’
5
GV: theo dõi giúp đỡ HS.
HS: tháo rời từng chi tiết, Xếp gọn các chi tiết vào hộp.
3’
6
Nhận xét 
Gv nhận xét tinh thần sự chuẩn bị của HS .
Hs nhắc lại các bước lắp xe tải.
GV nhận xét thái độ học tập của HS, 
1’
7
Dặn dò
- Về nhà học lại bài, giờ sau thực hành.
- Về nhà ôn lại bài giờ sau thực hành.
* Rút kinh nghiệm tiết dạy.
NTĐ 3
NTĐ 4
===================================================
Tiết 5
 NTĐ 3; NTĐ 4: sinh hoạt
Làm việc chung
I. Mục đích
	- HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 
	- Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt
	- Giáo dục HS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động.
II Nội dung sinh hoạt
1. GV nhận xét ưu điểm :
	- Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ.
	- Truy bài và tự quản tốt.
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, nhiều em hăng hái tham gia xây dựng bài như: em Tuyên, Đông, Lợi.
 2. Nhược điểm :
	- Trong lớp chưa chú ý nghe giảng: Sang, Kiên.
	- Chữ viết chưa đẹp, thiếu dấu, Sai nhiều lỗi chính tả như Sang, Thiều.
	- Về nhà không học bài: Kiên, Sang.
 - Vệ sinh cá nhận chưa sạch: Sang, Kiên.
3. HS bổ xung
4.Vui văn nghệ + Sinh hoạt sao nhi đồng.
5.Phương hướng tuần sau
	- Duy trì nề nếp lớp, nâng cao chất lượng học.
	- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
 - Thi đua chào mừng ngày 30/4.
***********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop ghep 34 tuan 31.doc