Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Nguyễn Thị Kiều Phong

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Nguyễn Thị Kiều Phong

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.

I. MỤC TIÊU:

Học xong bài học này HS có khả năng:

1. Hiểu: Con người cần phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau, con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch.

2 . Biết giữ gìn môi trường trong sạch.

3. Đồng tình , ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Các tấm bìa màu xanh, vàng, trắng.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

Khởi động: trao đổi ý kiến

HS thảo luận: Em đã nhận được từ môi trường những gì?

- HS trình bày ý kiến của mình, GV kết luận.

Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Thông tin trang 42, 43 SGK )

1. GV chia nhóm, HS thảo luận các sự kiện nêu trong SGK.

2. Đại diện các nhóm trình bày.

3. GV kết luận.

4. GV yêu cầu HS đọc và giải thích ghi nhớ trong SGK.

 

doc 21 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 229Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Nguyễn Thị Kiều Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Buổi một: 
Thứ 2 ngày 7 tháng 4 năm 2008
Tập đọc:
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng đọc rõ ràng , chậm rãi, cã cảm hứng ca ngợi Ma- gien - lăng và đoàn thám hiểm.
- Hiểu nghĩa các tõ trong bài.
Hiểu ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi Ma- gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khăng định trái đất hình cầu , phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. kiểm tra bài cũ: 2 HS đọc thuộc lòng bài Trăng ơi... từ đâu đến? Và trả lời các câu hỏi về nội dung bài.
B. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a). Luyện đọc
 - GV viết các tên riêng nước ngoài lên bảng, hướng dẫn các em đọc đúng.
- HS tiếp nối nhau đọc 6 đọan của bài. GV kết kợp sửa lỗi phát am cho HS, giúp các em hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một HS đọc cả bài.
b). Tìm hiểu bài
HS lần lượt đọc các đoạn và trả lời các câu hỏi :
- Ma- gien - lăng thực hiện cuộc thám hiểm với mục đích gì?
- Đoàn thám hiểm đã gặp những khó khăn gì dọc đường?
- Hạm đội của Ma- gien - lăng đi theo hành trình nào?
- Đoàn thám hiểm của Ma- gien - lăng đã đạt những kết quả gì?
- Câu chuyện giúp em hiểu gì về các nhà thám hiểm?
C, Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Ba HS tiếp nối nhau đọc 6 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn HS cả lớp đọc diễn cảm đọan: Vượt Đại Tây Dương... ổn định được tinh thần.
3. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học.
__________________________________
Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS ôn tập và củng cố về:
- Khái niệm ban đầu về phân số, các phép tính về phân số, tìm phân số của một số.
- Giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng ( hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.
- Tính diện tích hình bình hành.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 GV tổ chức cho HS làm bài rồi chữa bài:
Bài 1: Cho HS tính rồi chữa bài. Khi chữa bài, GV cho HS nêu cách cộng , trừ, nhân, chia phân số; thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có chứa phân số. GV và cả lớp thống nhất cách làm bài.
Bài 2, 3, 4: HS đổi vở cho nhau và chữa bài theo nhóm. Đại diệncácnhóm trình bày kết quả sau khi đã thống nhất. Các nhóm khác nhận xét và thống nhất cách làm bài và kết quả.
 Đáp số: Bài 2: 180 cm2
 Bài 3: 45 ô tô
 Bài 4: 10 tuổi
GV nhận xét giờ học.
___________________________________
Đạo đức:
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
I. MỤC TIÊU:
Học xong bài học này HS có khả năng:
1. Hiểu: Con người cần phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau, con người có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch.
2 . Biết giữ gìn môi trường trong sạch.
3. Đồng tình , ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Các tấm bìa màu xanh, vàng, trắng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Khởi động: trao đổi ý kiến
HS thảo luận: Em đã nhận được từ môi trường những gì?
- HS trình bày ý kiến của mình, GV kết luận.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Thông tin trang 42, 43 SGK )
1. GV chia nhóm, HS thảo luận các sự kiện nêu trong SGK.
2. Đại diện các nhóm trình bày.
3. GV kết luận.
4. GV yêu cầu HS đọc và giải thích ghi nhớ trong SGK.
Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
1.HS làm bài tập 1. Bày tỏ ý kiến.
2. HS bày tỏ ý kiến.
3. Một số HS giải thích ý kiến của mình.
4. GV kết luận.
Hoạt động tiếp nối: Tìm hiểu tình hình bảo vệ môi trường ở địa phương.
____________________________
Khoa học:
NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học HS biết:
- Kể ra vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật.
- Trình bày nhu cầu về các chất khoáng của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Hình trang 118, 119 SGK.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động 1: tìm hiểu vai trò của các chất khoáng đối với thực vật
Bước 1: Làm việc theo nhóm nhỏ
- GV yêu cầu các nhóm quan sát hình các cây cà chua: a, b, c, d trang 118 SGK và thảo luận: 
+ Các cây cà chua: a, b, c, d thiếu các chất khoáng gì? Kết quả ra sao?
+ Trong số các cây cà chua : a, b, c, d cây nào phát triển tốt nhất? Hãy giải thích tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì?
+ Cây cà chua nào phát triển kém nhất , tới mức không ra hoa kết quả được? Tại sao? Điều đó giúp em rút ra kết luận gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả của nhóm mình.
Kết luận:
Trong quá trình sống, nước không được cung cấp đầy đủ các chất khoáng, cây sẽ phát triển kém, không ra hoa kết quả được hoặc nếu có, sẽ cho năng suất thấp.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu các chất khoáng của thực vật.
* Mục tiêu:
- Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu chất khoáng của cây.
* Các bước tiến hành:
Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn.
GV phát phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trang 119 SGK để làm bài tập. 
Bước 2: HS làm việc theo nhóm với phiếu học tập.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
Kết luận : Như mục bạn cần biết SGK.
______________________________
 Buổi hai: 
Kể chuyện:
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC TIÊU:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên bằng lới nói của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe , đã đọcvề du lịch hay thám hiểm có nhân vật , ý nghĩa.
- Hiểu cốt truyện, trao đổi được với các bạn về ND, ý nghĩa câu chuyện.
2. Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lới kể của bạn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS kể chuyện
a). Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc đề bài, GV viết đề bài , gạch dưới những từ ngữ quan trọng:
Kể lại một câu chuyện em đã được nghe , được đọc về du lịch hay thàm hiểm.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2, Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện mình sẽ kể.
- GV treo bảng phụ ghi ván tắt dàn ý KC, 1 HS đọc.
b). Thực hành KC và trao đồi về nội dung câu chuyện
- Từng cặp HS kể cho nhau nghe câu chuyện của mình, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- GV dán tiêu chuẩn đánh giá bài KC.
- HS thi kể chuyện trước lớp. Cả lớp bình chọn bạn có câu chuyện hấp dẫn nhất, kể chuyện hay nhất, bạn đặt câu hỏi hay nhất.
3.GV nhận xét giờ học. 
________________________________________________
Luyện Toán 
LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU:
- Giúp HS ôn tập củng cố về: Phân số, tìm phân số của một số, giải bài toán tìm hai số khi biết tổng( Hiệu) và tỉ số của hai số đó.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HĐ1: GV nêu yêu cầu tiết học
HĐ2: HS củng cố kiến thức
HĐ3: HS hoàn thành bài tập 3, 4 SGK
- GV theo dõi và giúp đỡ thêm. Chữa bài:
Bài 3/: ĐS: 45 ô tô.
Bài 4/: ĐS: 10 tuổi.
HĐ4: Luyện tập thêm
1. Khoanh vào phân số bằng phân số 
A. B. C. D.
2.Phân số bé nhất trong các phân số: ; là: 
3. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi là 360 m, chiều rộng bằng chiều dài. Tính diện tích thửa ruộng đó?
- HS làm bài GV theodõi và giúp dỡ thêm.
- Chữa bài:
Bài 1: Khoanh vào C.
Bài 3: ĐS: 7200m2
____________________________________
TH-Mĩ thuật:
 Cô Hương lên lớp.
 ______________________________________
Khoa học:
NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU: HS ghi nhớ :
- Vai trò của các chất khoáng đối với đời sống thực vật.
- Nhu cầu về các chất khoáng của thực vật.
- Ứng dụng thực tế các kiến thức vào trồng trọt.
- Hoàn thành bài tập ở vở bài tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 VBT khoa học.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
1. Giáo viên nêu yêu cầu nội dung tiết luyện tập .
2. HD luyện tập.
HĐ1:Thảo luận nhóm. 
Những loại phân nào thường dùng để bón cho cây?
Bón phân cho cây nhằm mục đích gì?
Nêu vai trò của chất khoáng đối với thực vật?
HĐ2: H Đ cả lớp.
K ể tên những loại cây cần được cung cấp nhiều ni tơ hơn ?
Kể tên những loại cây cần được cung cấp nhiều phốt pho hơn ?
Kể tên những loại cây cần được cung cấp nhiều ka li hơn ?
 - Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng của thực vật.
Hãy giải thích vì sao giai đoạn lúa vào hạt không nên bón nhiều phân?
Gọi HS trình bày- GVnhận xét, bổ sung.
Kết luận. 
HĐ3: Thực hành làm bài tập.
HS hoàn thành bài tập ở vở bài tập.
GV nhận xét , chấm bài 1 số em. 
 Nhận xét giờ học.
_____________________________________________________________________________________________________________
Thứ 3 ngày 8 tháng 4 năm 2008
Buổi một:
Thể dục
NHẢY DÂY.
I/ MỤC TIÊU:
- Ôn một số nội dung của môn tự chọn.
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng ®éng tác và nâng cao thành tích.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Dây, còi.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Phần mở đầu
- GV tập hợp lớp và phổ biến nội dung, yêu cầu tiết học.
- Chạy nhẹ nhàng ttrên một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông, vai.
2. Phần cơ bản
a). Môn tự chọn
- Đá cầu:
+ Ôn tâng cầu bằng đùi.
+ ÔN chuyền cầu theo nhóm hai người.
- Ném bóng:
+ Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném đích.
b). Nhảy dây
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. GV tổ chức cho HS thi vô địch tổ tập luyện.
3. Phần kết thúc
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Đứng vỗ tay và hát một bài.
_________________________________
Toán:
TỈ LỆ BẢN ĐỒ.
I/ MỤC TIÊU:
- GV giúp HS bước đầu nhận biết ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì?
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ thế giới, bản đồ VN.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. GIới thêịu tỉ lệ bản đồ
- GV cho HS xem một số bản đồ. VD: Bản đồ VN có ghi tỉ lệ bản đồ: 1: 10000000, và bản đồ khác.GV giới thiệu: Các tỉ lệ 1: 10000000; 1: 500000;... ghi trên các bản đồ đó gọi là tỉ lệ bản đồ.
2. Thực hành
- HS làm các bài bài tập ở VBT toán. GV theo dõi giúp đỡ và chấm bài.
- Chữabài:
Bài 1; 2 GV cho HS trả lêi miệng. Cả lớp và GV thống nhất kết quả bài làm.
Bài 3: GV tổ chức cho Hs chơi trò chơi tiếp sức điền Đ hoặc S vào ô trống.
Câu a, b, d: Điền Đ
Câu c : Điền S.
GV nhận xét giờ học.
___________________________________
Luyện từ và câu:
MRVT: DU LỊCH – THÁM HIỂM.
I/ MỤC TIÊU:
- Tiếp tục mở rộng vốn từ về du lịch, thám hiểm.
- Biết viết đoạn văn về hoạt động du lịch hay tham hiểm có sử dụng những từ ngữ tìm được.
II. Hoạt động dạy học
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- HS nêu yêu cầu các bài tập.
- HS thảo luận làm bài tập theo nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả bài làm bài tập 1, 2 của nhóm mình.Cả lớp và Gv bình chọn nhóm thắng cuộc.
 Bài tập 3: HS đọc yêu cầucủa bài tập. Mçi  ... NG DỤNG CỦA TỈ LỆ BẢN ĐỒ ( T )
I/ MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Từ độ dài thật và tỉ lệ bản đồ cho trước, biết cách tính độ dài thu nhỏ trên bản đồ.
II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HĐ1: Giới thiệu bài toán 1.
- HS tự tìm hiểu đề toán:
? Độ dài thật trên sân trường là bao nhiêu ?
? Trên bản đồ tỉ lệ nào ? Phải tính độ dài nào ?
- GV gợi ý để HS thấy vì sao phải đổi đơn vị đo của độ dài thật ra cm.
- HS nêu cách giải – GV ghi bảng.
HĐ2: Giới thiệu bài toán 2:
- Hướng dẫn tương tự như bài toán 1.
Lưu ý: Đổi 41 km = 41 000 000 mm
HĐ3: Thực hành.
- HS làm bài tập 1, 2, 3 ( VBT ).
- GV theo dõi và giúp đỡ HS yếu.
HĐ4: Chấm và chữa bài ( Đáp án ở VBT ).
III/ CŨNG CỐ - DẶN DÒ: GV nhận xét giờ học.
_____________________________
Anh văn:
 Cô Tùng lên lớp.
_____________________________
Thể dục:
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN.
TRÒ CHƠI: KIỆU NGƯỜI.
I/ MỤC TIÊU: 
- Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Ôn nhảy dây tập thể. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
II/ ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:
Sân trường, dây, bóng.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
A. Phần mở đầu:
- GV tập hợp lớp phổ biến nội dung giờ học.
- HS khởi động tay chân.
B. Phần cơ bản:
a, Môn tự chọn: Đá cầu, ném bóng.
b, Trò chơi vận động.
- GV cho HS nhắc lại cách chơi.
- HS chia tổ tập luyện
- GV giúp HS tuân thủ kỉ luật để bảo vệ an toàn.
C. Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống lại bài.
- GV nhận xét kết quả giờ học.
_________________________________
Buổi hai: Luyện từ và câu:
CÂU CẢM.
I/ MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu cảm, nhận diện được câu cảm.
- Biết đặt và sử dụng câu cảm.
II/ ĐỒ DÙNG: Bảng phụ.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
A. Bài cũ: 2 HS đọc đoạn văn đã viết về hoạt động du lịch hay thám hiểm.
B. Bài mới:
1, Giới thiệu bài:
2, Các hoạt động:
HĐ1: Phânf nhận xét.
- 3 HS nối tiếp đọc bài tập 1, 2, 3.
- HS suy nghĩ phát biểu ý kiến, trả lời lần lượt từng câu hỏi – GV nhận xét và chốt lại câu trả lời đúng.
HĐ2: Phần ghi nhớ.
- 3 HS nối tiếp đọc phần ghi nhớ.
HĐ3: Phần luyện tập.
- HS hoàn thành bài tập 1, 2, 3.
- GV nhắc HS:
+ Cần có cảm xúc bộc lộ trong mỗi câu cảm.
+ Có thể nêu thêm tình huống nói những câu đó.
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến – GV nhận xét.
IV/ CŨNG CỐ - DẶN DÒ: GV nhận xét giờ học.
____________________________
LuyÖn tiÕng ViÖt(TLV)
LUYỆN TẬP QUAN SÁT CON VẬT.
I/ MỤC TIÊU:HS luyÖn kü n¨ng:
- Quan sát con vật, chọn lọc các chi tiết để miêu tả.
- Tìm các từ ngữ để miêu tả phù hợp làm nổi bật ngoại hình, hành động của con vật.
II/ ĐỒ DÙNG:
Tranh minh hoạ 
Một số tranh, ảnh con vËt ( cở to ).
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1. Giáo viên nêu yêu cầu nội dung tiết luyện tập .
2. HD luyện tập.
HĐ1: Hệ thống kiến thức.
 -Một HS đọc nội dung ghi nhớ cÊu t¹o bµi TLV miêu tả con vật.
 - Khi quan s¸t con vËt ®Ó t¶ em cÇn thùc hiÖn c¸c b­íc nµo?
HĐ2: HS th­c hµnh .
-GV ®äc cho HS nghe ®o¹n v¨n mÉu t¶ ngo¹i h×nh vµ ho¹t ®éng cña chó MÌo M­íp.
- 1, 2 HS đọc l¹i ®o¹n v¨n. 
- T×m nh÷ng bé phËn ®­îc miªu t¶ trong ®o¹n v¨n?
-T×m nh÷ng tõ ng÷ t¶ ho¹t ®éng vµ thãi quen cña chó MÌo M­íp?
-T×m trong ®o¹n v¨n nh÷ng c©u em cho lµ hay nhÊt?
- HS phát biểu – GV nhận xét vµ bæ sung.
 *GV treo tranh con gµ trèng.
HS quan sát kü tranh con gµ trèng.
T¶ c¸c ®Æc ®iÓm , ngo¹i h×nh vµ c¸c ho¹t ®éng th­êng xuyªn cña con gµ trèng.
- HS lµm bµi vµo vë.
- GV theo dâi ,HD gióp ®ì HS yÕu.
- Gäi HS ®äc bµi lµm- GV nhËn xÐt chÊm ®iÓm.
3.GV nhận xét giờ học, tuyªn d­¬ng nh÷ng HS lµm bµi tèt.
________________________________
Âm nhạc:
 Cô Hoa lên lớp.
 _____________________________
LuyÖn Thể dục:
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN.
TRÒ CHƠI: KIỆU NGƯỜI.
I. MỤC TIÊU : HD học sinh ôn tập 1 số ND của môn tự chọn : Tâng cầu bằng đùi, đá cầu, 1 số động tác bổ trợ ném bóng ( HS biết thực hiện động tác )
- Tổ chức trò chơi “KiÖu ng­êi” ( HS biết cách chơi và rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn )
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : Còi, bóng, cầu 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Phần mở đầu :
- HS ra sân tập hợp - Khởi động tay, chân 
- Giáo viên nêu yêu cầu ND tiết học 
 2. Phần trọng tâm : Ôn tập môn TT tự chọn 
a) Ôn tập tâng cầu bằng đùi, đá cầu 
- HS tập theo đội hình 3 hàng ngang ( Cự li 1,5 m )
- Giáo viên sửa sai.
+ Tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị 
+ Tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi 
+ Tập đá cầu
b) Chia lớp làm 3 nhóm : HD học sinh luyện tập 
c) Tổ chức trò chơi : KiÖu ng­êi 
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
___________________________________________________________
Thứ 6 ngày 11 tháng 4 năm 2008
Buổi một:
Tập làm văn:
ĐIỀN VÀO TỜ GIẤY IN SẴN
I. MỤC TIÊU:
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn – Phiếu khai báo tạm trú.
- Biết tác dụng của khai báo tạm trú, tạm vắng.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
a. kiểm tra bài cũ
1 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình của con mèo.
b. dạy bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài tập 1
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập và nội dung phiếu. Cả lớp theo dõi trong SGK. GV giải thích từ ngữ viết tắt: CMND( chững minh nhân dân). GV hướng dẫn HSđiền đúng nội dung vào ô trống ở mỗi mục.
- HS làm bài vào VBT.
- HS tiếp nối nhau đọc tờ khai.
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi.
- Phải khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương quản lí được những người đang có mặt hoặc vắng mặt tại nơi ở những người ở nơi khác mới đến. Khi có việc xảy ra, các cơ quan Nhà nước có căn cứ để điều tra, xem xét.
3. Củng cố ,dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
_________________________________
Toán:
THỰC HÀNH
I. MỤC TIÊU
Giúp HS :
- Biết cách đo độ dài một đoạn thẳng( khoảng cách giữa hai điểm) trong thực tế bằng thước dây, chẳng hạn như: đo chiều dài, chiều rộng phòng học, khoảng cách giữa hai cây....
- Biết xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất( bằng cách gióng thẳng hành cọc tiêu).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Thước dây.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hướng dẫn HS thực hành tại lớp
Phần lí thuyết: Hướng dẫn HS cách đo độ dài đoạn thẳng và cách xác định ba điểm thẳng hàng trên mặt đất như trong SGK.
2. Thực hành tại lớp
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ. GV chia nhiêm vụ cho mỗi nhóm, thực hành đo chiều dài, chiều rộng của lớp học, đo khoảng cách của hai cây ở sân trường...
và tập ước lượng độ dài.( 2).
GV nhận xét giờ học.
______________________________
Khoa học:
NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU:
Sau bài học, HS biết:
- Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống thực vật.
- HS nêu được một vài ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự troa đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hô hấp
GV nêu câu hỏi để HS cả lớp trả lời:
- Không khí có những thành phần nào?
- Kể tên những khí quan trọng đối với đời sống thực vật.
HS làm việc theo cặp
- HS quan sát hình 1, 2 /120,121 để tự đặt câu hỏi và trả lời lẫn nhau.
- Một số HS trả lời trước lớp.
GV và cả lớp nhận xét.
Kết luận: Mục bạn cần biết.
Hoạt động 2:Tìm hiểu một số ứng dụng thực tếvề nhu cầu không khí của thực vật
HS thảo luận cả lớp câu hỏi:
- Thực vật ăn gì để sống? Nhờ đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó?
- Nêu ứng dụng trong trông trọt về nhu cầu khí các - bô - ních cảu thực vật.
Kết luận: Mục bạn cần biết.
- GV nhận xét giờ học.
___________________________
Kỹ thuật :
LẮP XE NÔI ( T2 )
I. MỤC TIÊU : HD học sinh thực hành lắp xe nôi
- HS lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kỹ thuật, đúng qui trình .
- Rèn luyện tính cẩn thận .
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Giới thiệu bài :
2. HD thực hành :
* HĐ1 : HS quan sát lại chiếc xe nôi, nhắc lại các bộ phận của xe nôi, nhắc lại qui trình các bước lắp xe nôi .
* HĐ2 : Thực hành 
- HS thực hành lắp xe nôi theo từng bước
a) Chọn các chi tiết (SGK) 
b) Lắp từng bộ phận 
c) Lắp ráp xe nôi 
* HĐ3: Đánh giá kết quả 
- HS trưng bày sản phẩm 
- Giáo viên nêu tiêu chuẩn đánh giá (SGV)
- Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS 
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò 
________________________
Buổi hai: 
 Luyện Toán:
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS luyện giải các bài toán có lời văn.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
HĐ1: GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ2: HS củng cố kiến thức.
HĐ3:HS làm các bài tập.
1. Hiện tại các anh hơn em 6 tuổi, sau 4 năm nữa tuổi anh gấp đôi tuổi em. Hỏi hiện tại anh mấy tuổi? Em mấy tuổi?
2. Hai thùng kẹo có tất cả 25 kg kẹo, kẹo được đóng đều vào các gói, mỗi gói 250g. Tính ra số gói kẹo ở thùng thứ nhất bằng số gói kẹo ở thùng thứ 2. Hỏi mỗi thùng có bao nhiêu gói ?
- GV hướng dẫn HS nªu dạng toán, giải toán.
- Chữa bài
ĐS: Bài 1: Anh 8 tuổi; em 2 tuổi.
Bài 2: Thùng 1: 40 gói; Thùng 2 : 60 gói.
GV nhận xét giờ học.
____________________________________
Hướng dẫn thực hành: (KT)
LUYỆN TẬP : LẮP XE NÔI
I. MỤC TIÊU : Giúp HS luyện tập củng cố các bước lắp xe nôi
HS nắm chắc quy trình các bước lắp xe nôi, lắp được sản phẩm đúng yêu cầu kỉ thuật.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : 
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn thực hành: 
* HĐ1 : Chọn chi tiết lắp xe nôi
- HS nêu các chi tiết lắp xe nôi
- HS chọn chi tiết – Giáo viên kiểm tra.
* HĐ2 : HS thực hành lắp ghép
- HS tiến hành lắp ghép
- Giáo viên hướng dẫn giúp đỡ những em yếu.
* HĐ3 : Trưng bày sản phẩm
- HS trưng bày sản phẩm 
- Lớp và giáo viên nhận xét, đánh giá sản phẩm
- Tuyên dương những em có sản phẩm đẹp.
3. Tổng kết : Củng cố - Nhận xét - Dặn dò.
__________________________________
 TH-Âm nhạc:
 Cô Hoa lên lớp
 ________________________________
Hoạt động tập thể:
SINH HOẠT LỚP
I. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN
1. Nề nếp: 
- Nhìn chung thực hiện nghiêm túc mọi nội quy, đảm bảo nề nếp lớp tốt .
- Tuyên dương một số em có ý thức trong việc giữ gìn nề nếp lớp .
2. Học tập: 
- Một số em có nhiều cố gắng và lo lắng trong học tập
- Bên cạnh đó vẫn có một số em ý thức học kém:
3. Các hoạt động khác: 
Tham gia đầy đủ các hoạt động Đội
II. KẾ HOẠCH TUẦN TỚI
- Giữ vững nề nếp lớp
- Tăng cường kiểm tra sách vở, chấm chữa bài.
- Tu bổ sách vở.
- Chuẩn bị tốt để đón đoàn kiểm tra cuối năm.
- Làm tốt công tác trực nhật vệ sinh lớp học.
_________________________________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_30_nguyen_thi_kieu_phong.doc