Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)

I.Mục tiêu:

 Giúp HS rèn kĩ năng :

-Thực hiện được các phép tính về phân số.

-Biết tìm phân số và tính được diện tích hình bình hành .

-Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó. Bài 1; Bài 2; Bài 3.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Vở BT Toán -phiếu học tập.

III. Hoạt động dạy học chủ yếu:

 

doc 45 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 304Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 30 - Phạm Thị Minh Huyền (Bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30: Thứ 2 ngày 5 tháng 4 năm 2010.
Tiết 1: CHÀO CỜ ĐẦU TUẦN.
 .
Tiết 2: TẬP ĐỌC
HƠN MỘT NGHÌN NGÀY VÒNG QUANH TRÁI ĐẤT.
I. Mục tiêu: 
-Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng tự hào, ca ngợi.
-Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được các câu hỏi 1,2,3,4 trong SGK).
 -HS khá, giỏi trả lời được CH5 (SGK).
II. Đồ dùng dạy học: 
-Tranh ảnh, vẽ minh họa bài TĐ SGK 
-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc .
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 5p
-Gọi 2 HS đọc TL bài: Trăng ơitừ đâu đến , trả lời câu hỏi về nội dung bài .
-GV nhận xét – ghi điểm .
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:1p
Treo tranh giới thiệu nội dung bài học .
b. Hướng luyện đọc.9p
-GV viết lên bảng các tên riêng nước ngoài , mời HS đọc đồng thanh . 
-Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm , ngắt giọng cho từng HS. 
-Gọi HS đọc phần chú giải.
-Gọi HS đọc cả bài.
-GV đọc mẫu, chú ý cách đọc.
c. Tìm hiểu bài:11p
-Yêu cầu HS đọc bài , trao đổi và trả lời câu hỏi.
H. Ma gien lăng thực hiện cuộc thám hiểm nhằm mục đích gì ? 
H.Đoàn thám hiểm đã gặp khó khăn gì dọc đường ?
H.Đoàn thám hiểm đã bị thiệt hại ntn?
H. Hạm đội của Ma- gien- lăng đã đi theo hành trình nào ?
H.Đoàn thám hiểm đã đạt được kết quả gì ?
H.Câu chuyện cho em hiểu điều gì ?
-GV nhận xét ghi bảng. 
d. Hướng dẫn đọc diễn cảm:13p
-yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi 
-Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc.
-Yêu cầu HS luyện đọc.
-Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
-Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS .
-Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài.
-Nhận xét và cho điểm học sinh.
4. Củng cố - dặn dò:1p
-Nhận xét tiết học, nêu ý nghĩa của bài 
-Dặn HS về nhà học bài,chuẩn bị cho tiết sau .
-2 HS lên bảng đọc.
-Lớp nhận xét. 
-Quan sát và lắng nghe. 
-Nhắc tựa. 
-Lớp đọc đồng thanh 
-6 nối tiếp nhau đọc theo trình tự.
-1 HS đọc thành tiếng.
-2 HS đọc toàn bài.
-1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. HS trả lời, lớp bổ sung nhận xét. 
......Cuộc thám hiểm có nhiệm vụ khám phá nhũng con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới .
.....Cạn thức ăn , hết nước ngọt, thủy thủ phải uống nước tiểu, ninh nhừ giày và thắt lưng da để ăn. Mỗi ngày có ba người chết quăng xuống biển.Phải giao tranh với thổ dân .
....Ra đi với năm chiếc thuyền , đoàn mất 4 chiếc lớn , gần hai trăm người bỏ mạng ,trong đó có Ma –gien –lăng bỏ mình trong trận giao tranh với dân đảo Ma-tan. Chỉ còn 1 chiếc thuyền với mười tám thủy thủ sống sót .
.....Đoàn thuyền xuất phát từ nước Tây Ban Nha tại cửa biên Xê- vi-la tức là từ châu Âu .(ý c)
.....Chuyến thám hiểm kéo dài 1083 ngày đã khẳng định trái đát hình cầu , phát hiện Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. 
... Ca ngợi Ma –gien –lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn , hi sinh mất mát để hoàn thành sư mạng lịch sử , khẳng định trái đất hình cầu , phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. 
-3 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc (như đã hướng dẫn).
-2 - 3 HS đọc thành tiếng.
-HS luyện đọc theo cặp.
-3-5 HS thi đọc diễn cảm .
-HS cả lớp .
.......................
Tiết 3: TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG.
I.Mục tiêu: 
 Giúp HS rèn kĩ năng : 
-Thực hiện được các phép tính về phân số. 
-Biết tìm phân số và tính được diện tích hình bình hành .
-Giải được bài toán liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng ( hiệu ) của hai số đó. Bài 1; Bài 2; Bài 3. 
II.Đồ dùng dạy học:
 -Vở BT Toán -phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:5p
-Gọi 2 HS lên bảng giải BT.
- Kiểm tra vở về nhà của một số HS. 
-GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS.
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:1p
-GVnêu mục đích yêu cầu bài học .
b.Tìm hiểu bài:33p
Bài 1: - Yêu cầu tính và làm bài .
- Yêu cầu HS kiểm tra rồi trình bày kết quả .
 -GV chữa bài – nhận xét 
Bài 2
-GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó nhắc HS làm vào vở bài tập. 
-HS tự làm 
-GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: 
 -GV yêu cầu HS đọc -GV yêu cầu HS làm bài, HDHS vẽ sơ đồ rồi giải theo các bước đã học .
-GV nhận xét và cho điểm.
Bài 4:(HSK-G) 
-GV yêu cầu HS đọc.
 -GV yêu cầu HS làm bài, tương tự bài 3 
-GV nhận xét và cho điểm.
Bài 5:(HSK-G)
- HS nêu các bước giải và giải bài toán theo hướng dẫn của GV. 
-HS tự làm bài.và yêu câu giair thích cách làm .
-GV nhận xét và cho điểm.
4. Củng cố - dặn dò:1p
-GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau.
-HS lên bảng giải theo yêu cầu của GV. 
-HS đem vở – theo yêu cầu của GV. 
-HS nghe GV giới thiệu bài.
-1 HS đọc bài và tính kết quả .
-3 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở. 
-HS nhận xét. 
-HS đọc bài , 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở HS tính theo mẫu.
-VD: .
- Nhận xét, chữa bài .
 Đáp án 
Chiều cao của hình bình hành : 
 18 x=10(cm )
Diện tích hình biønh hành : 
 18 x10 =180(cm2)
 Đáp số : 180(cm2)
-1 HS lên bảng làm bài
-HS cả lớp làm bài vào VBT,nhận xét.
 -Bước giải:
 Vẽ sơ đồ 
 Tìm tổng số phần bằng nhau 
 Tìm số ô tô 
-1 HS lên bảng làm bài, 
-HS cả lớp làm bài vào VBT,nhận xét.
 Vẽ sơ dồ 
 Tìm hiệu số phần bằng nhau
 Tìm tuổi con .
1 HS lên bảng làm bài, 
-HS cả lớp làm bài vào vở .
.
Tiết 4: ©m nh¹c:	
gi¸o viªn ©m nh¹c d¹y
.
CHIỀU:
Tiết 1+2:LUYỆN TIẾNG VIỆT
 ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
 -Giúp HS củng cố về cách đặt câu khiến và thực hành đặt câu khiến .
-Rèn cho học sinh cách đặt câu với từ cho trước .
II. Hoạt động dạy học chủ yếu:
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:5p
H. Thế nào là câu khiến?
H. Nêu các cách đặt câu khiến?
3. Dạy bài mới:34p
Bài 1: 
 Em hãy tìm 3-4 câu khiến trong sách giáo khoa Tiếng việt của em .
Bài 2: 
Hãy đặt 3 câu khiến lần lượt với bạn , với anh chị và với thầy cô giáo .
Bài 3: 
Chuyển các câu kể sau thành các câu khiến :
-Nam đi học .
-Ngân chăm chỉ học bài .
-Giang phấn đấu học giỏi .
-Thanh đi lao động .
Bài 4: 
Hãy nêu một vài tình huống có thể dùng câu khiến có :
“Hãy” ở trước động từ .
“Đi” ,”thôi” “ nào” ở sau động từ .
“Xin” , “ mong” ở trước động từ .
4. Củng cố - dặn dò:1p
Về viết hoàn chỉnh bài 4 trên. 
-HS nêu ,lớp bổ sung .
-HS làm nháp rồi trình bày ,lớp nhận xét bổ sung .
-HS làm rồi trình bày .
-HS nối tiếp nêu ,lớp bổ sung .
VD: 
- Nam đi học đi.
- Nam đừng đi học......
-HS làm rồi đọc lên ,lớp bổ sung.
Tiết 3:LUYỆN TOÁN
 ÔN TẬP
I.Mục tiêu:
 -Giúp HS củng cố về kiến thức và kỹ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu (tổng ) và tỷ số của hai số đó”.
 -Tạo thói quen giải toán về phân số cho học sinh .
II. Đồ dùng dạy học: 
 B¶ng con.
 III. Hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của giáo viên.
 Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:5p
H. Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ?
H. Nêu cách giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó ?
3. Dạy bài mới:34p
Bài 1:
Tìm hai số biết hiệu của hai số là 25, tỷ số của chúng là 2/7 .
Bài 2: 
Tổng của hai số là 100 .Số bé bằng 2/3 số lớn . Tìm hai số đó.
Bài 3: 
Khối 4 có số học sinh nhiều hơn khối 5 là 60 em .Số học sinh khối 5 băng 3/4 khối 4.Tim số học sinh mỗi khối .
Bài 4: 
Tìm hai số biết tỷ số của hai số đó là 5/7 và giữa chúng có 5 số chẵn .
Bài 5: 
Lớp 4C có 8 học sinh nam và 22 học sinh nữ .
a.Viết tỉ số của học sinh nữ với học sinh cả lớp?
b. Viết tỉ số của học sinh nam với học sinh cả lớp?
4. Củng cố - dặn dò:1p
-Về ôn lại kiến thức phân số và làm bài ở vở in.
-HS lần lượt nêu , lớp bổ sung cho đầy đủ.
-HS xác định yêu cầu của đề ,nêu thứ tự thực hiện phép tính rồi làm bài vào vở , HS lên bảng làm bài.
-HS xác định yêu cầu của đề, đọc tóm tắt ,làm vào vở .
-Một HS lên bảng làm.
-Xác định đề , nêu tóm tắt .
-Làm rồi trình bày.
-Xác định đề , nêu tóm tắt .
-Làm rồi trình bày.
-Nêu cách viết tỉ số.
-Làm bảng con.
........................................................................................................................................
 Thứ 3 ngày 6 tháng 4 năm 2010.
Tiết 1: LUYỆN TỪ & CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM.
I. Mục tiêu:
-Biết được một số từ ngữ liên quan đến hoạt động du lịch và thám hiểm (BT1, BT2) ; bước đầu vận dụng vốn từ đã học theo chủ điểm du lịch, thám hiểm để viết đoạn văn nói về du lịch hay thám hiểm (BT3).
II. Đồ dùng dạy học: 
-Giấy khổ to để HS các nhóm làm BT1,2 .
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của giáo viên.
Hoạt động của học sinh.
1. Ổn định:
2. Bài cũ:5p
-1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC ( Giữ phép lịch sự ) 
-1 HS làm lại BT4.
-Nhận xét –ghi điểm. 
3. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu bài:1p
GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học .
b.Tìm hiểu bài:33p
Bài 1:
-Gọi HS đọc thầm và nội dung- suy nghĩ làm bài
-Gọi HS phát biểu ý kiến- bổ sung 
-GV Nhận xét chốt lời giải đúng .
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài – HS nối tiếp nhau đọc kết quả . 
-Gọi HS khác nhận xét. 
Bài 3:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS suy nghĩ làm bài mỗi HS chọn nội dung về du lịch hay thám hiểm . 
-HS nối tiếp nhau đọc kết quả . 
-Gọi HS khác nhận xét 
4. Củng cố - dặn dò:1p
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ vừa được học và chuẩn bị bài sau.
-2 HS lên bảng thực hiện. 
-Lớp làm giấy nháp. 
-Nhận xét bài trên bảng .
-Lắng nghe.
- HS đọc thầm .
-Hoạt động nhóm 
-3 HS lên bảng thực hiện 
-Nhận xét, bổ sung phiếu trên bảng .
-1 HS đọc yêu cầu – hoạt động cá nhân .
-HS viết bài làm của mình.
-HS đọc kết quả - nhận xét 
-HS viết vào vở bài tập đã làm . 
a. kiên trì, dũng cảm, can đảm, táo bạo, bạo gan, nản chí, thông minh, nhanh nhẹn, sáng tạo, ưa mạo hiểm , hiếu kì, ham hểu biết, thích khám phá, không ngại khổ,..
-1 HS đọc yêu cầu, hoạt động cá nhân .
-HS viết bài làm của mình.
-HS đọc kết quả. 
-HS cả lớp nhận xét.
 -HS viết vào vở bài tập đã làm . 
..........
Tiết 2:CHÍNH TẢ 
Nhớ-viết : ĐƯỜNG ĐI SA PA.
I. Mục tiêu: 
-Nhớ – viết đúng chí ... c chở đi các địa phương trong cả nước hoặc xuất khẩu ra nước ngoài chủ yếu là nguyên vật liệu, chế biến thủy hải sản.
 3/.Đà Nẵng- Dịa điểm du lịch :
 * Hoạt động cá nhân hoặc từng cặp: 
 -Cho HS đọc đoạn văn trong SGK để bổ sung thêm một số địa điểm du lịch khác như Ngũ hành sơn, Bảo tàng Chăm. Đề nghị HS kể thêm những địa điểm khác mà HS biết.
 GV nói ĐN nằm trên bờ biển có cảnh đẹp, có nhiều bãi tắm thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi. Do ĐN là đầu mối giao thông thuận tiện cho việc đi lại của du khách có Bảo tàng Chăm, nơi du khách có thể đến tham quan, tìm hiểu về đời sống văn hóa của người Chăm.
3. Củng cố dặn dò
 -2 HS đọc bài trong khung.
 -Cho HS lên chỉ vị trí TP ĐN trên bản đồ và nhắc lại vị trí này.
 -Giải thích lí do ĐN vừa là TP cảng, vừa là TP du lịch.
 -Nhận xét tiết học.
 -Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Biển, Đảo và Quần đảo”
Hoạt động của HS
HS trả lời.
-Cả lớp nhận xét, bổ sung.
-Cả lớp quan sát , trả lời .
-HS quan sát và trả lời.
 +Ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh ĐN .
 +Đà Nẵng có cảng biển Sa Tiên , cảng sông Hàn gần nhau .
-HS quan sát và nêu.
-HS cả lớp .
-HS liên hệ bài 25.
-HS đọc.
-HS đọc.
-HS tìm và trả lời .
.
CHIỀU :
Tiết 1: KĨ THUẬT
LẮP XE NÔI (tt)
I/ Mục tiêu:
 -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi.
 -Lắp được xe nôi theo mẫu .Xe chuyển động được .
 -Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe nôi.
II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Mẫu xe nôi đã lắp sẵn. 
 -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật.
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Lắp xe nôi. 
 b)HS thực hành:
 * Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nôi .
 a/ HS chọn chi tiết
 -GV cho HS chọn đúng và đủ chi tiết để riêng từng loại vào nắp hộp.
 -GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp xe nôi.
 b/ Lắp từng bộ phận 
 -Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ.
 -Cho HS quan sát hình như lắp xe nôi.
 -Khi HS thực hành lắp từng bộ phận, GV lưu ý:
 +Vị trí trong, ngoài của các thanh. 
 +Lắp các thanh chữ U dài vào đúng hàng lỗ trên tấm lớn.
 +Vị trí tấm nhỏ với tấm chũ U khi lắp thành xe và mui xe.
 c/ Lắp ráp xe nôi
 -GV nhắc nhở HS phải lắp theo qui trình trong SGK, chú ý văn chặt các mối ghép để xe không bị xộc xệch.
 -GV yêu cầu HS khi ráp xong phải kiểm tra sự chuyển động của xe. 
 -GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
 -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
 +Lắp xe nôi đúng mẫu và đúng quy trình.
 +Xe nôi lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
 +Xe nôi chuyển động được.
 -GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. 
 -Nhắc nhở HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
 -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Lắp xe đẩy hàng”.
-Chuẩn bị dụng cụ học tập.
-HS chọn chi tiết để ráp. 
-HS đọc.
-HS làm cá nhân, nhóm.
- HS trưng bày sản phẩm. 
-HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. 
-HS cả lớp.
..
Tiết 2:KHOA HỌC
NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT.
I. Mục tiêu.
Giúp học sinh:
--Biết mỗi loài thực vật ,mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau
II. Chuẩn bị.
Tranh vẽ hình 1, 2 sgk trang 120 và 121.
III. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra.
Yêu cầu trả lời các câu hỏi.
Tại sao khi trồng cây người ta phải bón thêm phân?
Thực vật cần những loại chất khoáng nào? Nhu cầu về mỗi loại khoáng chất của thực vật giống nhau không?
Nhận xét và ghi điểm.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu: Ngoài nước, chất khoáng, thực vật cần có không khí nữa. Tiết học hôm nay ta học bài Nhu cầu không khí của thực vật.
b. các hoạt động:
Hoạt động 1: Vai trò của không khí trong quá trình trao đổi khí của thực vật.
Hỏi:
Không khí gồm những thầnh phần nào?
Những khí nào quan trọng đối với thực vật?
Yêu cầu quan sát tranh trang 120 và 121 trả lời các câu hỏi sau: 
1) Quá trình quang hợp chỉ diễn ra trong điều kiện nào?
2) Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình quang hợp?
3) Trong quá trình quang hợp, thực vật hút khí gì và thải khí gì?
4) Quá trình hô hấp diễn ra như thế nào?
5) Bộ phận nào của cây chủ yếu thực hiện quá trình hô hấp?
6) Trong quá trình hô hấp thực vật hút khí gì và thải khí gì?
7) Điều gì xảy ra nêu một trong hai quá trình trên ngừng hoạt động?
Theo dõi và nhận xét.
Hỏi:
Không khí có vài trò như thế nào đối với thực vật?
Những thành phần nào của không khí cần cho đời sống thực vật? Chúng có vai trò gì?
Giảng:
Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù cung cấp đủ nươc, ánh sáng, chất khoáng nhưng thiếu không khí cũng không sống được. Khí ô–xi là nguyên liệu chính được sử dụng trong hô hấp, sinh sản ra năng lượng trong quá trình trao đổi chất của thực vật.
Hoạt động 2: Ứng dụng nhu cầu không khí của thực vật trong trồng trọt.
Hỏi:
Thực vật ăn gì để sống? Nhờ đâu thực vật thể hiện được việc ăn để duy trì sự sống?
Nhận xét và giảng:
Thực vật không có các cơ quan tiêu hóa như người, động vật nhưng chúng phải thực hiện quá trình trao đổi chất “ ăn”, “ uống”, “ thải ra”. Khí Các – bô- níc trong không khí được lá cây hấp thụ, nước và các chất không cần thiết có trong đất được rể cây hút lên. Thực vật thực hiện được khả năng kì diệu đó là nhờ chất diệp lục có trong lá cây.
Em hãy cho biết trong trồng trọt con người đã ứng dụng nhu cầu về khí các bô níc, khí ô xi của thực vật như thế nào?
Nhận xét và yêu cầu nêu lại nội dung cần biết.
Giải:
Thực vật có cơ quan hô hấp riêng, tất cả các bộ phận của cây đều tham gia vào quá trình hô hấp, đặc biệt là rể và lá. Để cây đủ ô – xi cho quá trình hô hấp tốt, đất trồng phải tơi xốp, thoáng.
3. Củng cố dặn dò.
Yêu cầu nêu lại nội dung cần biết.
Qua bài học các em cần biết cách hô hấp và quang hợp của cây.
Về nhà học bài và chuẩn bị bài Trao đổi chất ở thực vật.
Nhận xét chung tiết học.
Cá nhân trả lời.
Nhắc tựa.
Cá nhan trả lời.
+Không khí gồm 2 thành phần chính là ôxi và nitơ.Ngoài ra trong không khí còn chứa khí cacbôníc.
+Khí ôxi và khí cacbôníc.
 - HS quan sát SGK/ 120,121 rồi trả lời các câu hỏi của GV đặt ra.
+Khi có ánh sáng mặt trời.
+Lá cây.
+Hút khí cacbôníc và thải khí ôxi.
+Diễn ra suốt ngày đêm.
+Hút khí ôxi và thải khí cacbôníc.
+Thực vật sẽ chết.
+Giúp cho thực vật quang hợp và hô hấp.
- HS xem đọc mục ‘Bạn có biết’ trang 121 để làm bài tập.
 - Đại diện mỗi nhóm lên trình bày phiếu học tập của mình.
 - HS khác nhận xét.
+Bón phân xanh phân chuồng cho cây vì khi các loại phân này phân hủy thải ra nhiều khí cacbôníc.
+Vì lúc ấy dưới ánh sáng Mặt Trời cây đang thực hiện quá trình quang hợp.
Lượng khí ôxi và hơi nước từ lá cây thoát ra làm cho không khí mát mẻ.
+Vì lúc ấy cây đang thực hiện quá trình hô hấp, cây sẽ hút hết lượng khí ôxi có trong phòng và thải ra nhiều khí cacbôníc làm cho không khí ngột ngạt và ta sẽ bị mệt.
Theo dõi.
Cá nhân nêu lại.
..
Tiết 3:THỂ DỤC
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN.
I. Mục tiêu :
 -Ôn một số nội dung môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 -Trò chơi kiệu người.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia được vào trò chơi và tham gia được trò chơi, nhưng đảm bảo an toàn. 
II. Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện: Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, dụng cụ để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng”ø tập môn tự chọn. 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 .Phần mở đầu:
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
-Khởi động: Đứng tại chỗ khởi động xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân. 
 -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. 
2 .Phần cơ bản:
 a) Môn tự chọn :
 -Đá cầu : 
 * Tập tâng cầu bằng đùi :
 -GV làm mẫu, giải thích động tác:
 -Cho HS tập cách cầm cầu và đứng chuẩn bị, GV sửa sai cho các em. 
 -GV cho HS tập tung cầu và tâng cầu bằng đùi đồng loạt, GV nhận xét, uốn nắn sai chung. 
 -GV chia tổ cho các em tập luyện. 
 -Cho mỗi tổ cử 1 – 2 HS (1nam, 1nữ ) thi xem tổ nào tâng cầu giỏi. 
 -Ném bóng 
 -Tập các động tác bổ trợ : 
 * Tung bóng từ tay nọ sang tay kia 
 * Vặn mình chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia 
* Cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân 
 -Làm mẫu kết hợp giải thích động tác. 
 -GV điều khiển cho HS tập, xen kẽ có nhận xét, giải thích thêm, sửa sai cho HS. 
Oân nhảy dây kieuå chân trước chân sau
 -GV nhắc lại cách chơi.
 -GV phân công địa điểm cho HS chơi chính thức do cán sự tự điều khiển. 
Thi vô địch tổ tập luyện.
Trò chơi vận động
Trò chơi kiệu người.GV nêu tên trò chơi,cùng HS nhắc lại cách chơi, rồi cho HS chơi thử 1-2 lần.sau đó,HS chơi chính thức 2- 3 lần, GV chú ý nhắc HS đảmbảo an toàn.
3. Phần kết thúc: 
 -GV cùng HS hệ thống bài học. 
 -Cho HS đi đều 2-4 hàng dọc và hát. 
 -Trò chơi: “Kết bạn”.
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học .
 -GV hô giải tán.
Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
Tập hợp đội hình 4 hàng ngang.
Theo dõi nội dung.
+ Khởi động xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai.
+ Oân lại bài thể dục phát triển chung: Tập 8 động tác, mỗi động tác tập 1 lần.
-HS tập hợp theo đội hình 2-4 hàng ngang , em nọ cách em kia 1,5 m 
-HS chia thành 2 – 4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát, thẳng hướng với vòng tròn. 
+HS nhắc lại cách chơi, HS chơi thử 1-2 lần.sau đó,HS chơi chính thức 2- 3 lần,
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
-HS hô “khỏe”.
.
Thứ 6 ngày 17 tháng 4 năm 2009
Tiết 1:TOÁN
.
Tiết 3: SINH HOẠT LỚP
I/ Đánh giá hoạt động tuần 30 :
Mọi nề nếp đều tốt .
Vệ sinh trường lớp sạch sẽ , đi học đúng giờ .
Thực hiện nghiêm túc mọi phong trào của trường ,lớp đề ra.
II/ Kế hoạch tuần 31 :
Thực hiện nghiêm túc mọi kế hoạch của trường , đội đề ra.
Tiếp tục phụ đạo học sinh yếu kém , bồi dưỡng học sinh giỏi .
Thực hiện tốt phong trao giữ vở sạch viết chữ đẹp .
 ------------------------------------
TiÕt4:©m nh¹c:
gi¸o viªn ©m nh¹c d¹y

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_30_pham_thi_minh_huyen_ban_2_cot.doc