Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Hoàng Thị Thanh Uyên

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Hoàng Thị Thanh Uyên

Bài 61:Thêm trạng ngữ cho câu .

I. Mục đích yêu cầu

 - Hiểu được thế nào là trạng ngữ .

 - Nhận diện được trạng ngữ trong câu, bước đầu viết được một đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ.

II. Đồ dùng dạy học.

- Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 1.

- - HS làm bài theo nhóm 2, CN

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 39 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 24/01/2022 Lượt xem 220Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Hoàng Thị Thanh Uyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 31 Ngày soạn: 2/ 4/ 2010.
 Ngày giảng: Thứ 2/ 5/ 4/ 2010
Sáng
Tiết 1 : Hoạt động đầu tuần
- Chào cờ
- Giáo viên trực tuần nhận xét chung ưu nhược điểm trong tuần 30
- Tổng phụ trách đội tổ chức cho học sinh hoạt động theo chủ điểm Hòa bình và hữu nghị
_______________________________________ 
Tiết 2:Tập đọc.
 Bài 61: ăng - co - vát 
I.Mục đích yêu cầu 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa : Ca ngợi Ăng-co-vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia(trả lời được câu hỏi trong SGK)
*Học sinh nhận biết : Bài văn ca ngợi công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nước bạn Cam-pu-chia được xây dựng từ đầu thế kỉ XII: Ăng-co-vát; Thấy được vẻ đẹp của khu đền hài hòa trong vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên lúc hoàng hôn.
II. Đồ dùng dạy học:
ảnh khu đền Ăng- co- vát trong SGK .
Học sinh hoạt động theo nhóm2, Cn
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : (2)
2. Kiểm tra bài cũ : (5)
- Đọc thuộc lòng bài thơ : Dòng sông mặc áo, nêu nội dung bài thơ 
- Nhận xét, cho điểm .
3. Bài mới : (30)
3.1, Giới thiệu bài : Ăng- co- vát là công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của Căm- pu- chia . Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về công trình này .
3.2, Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài .
* Luyện đọc.
- Hướng dẫn chia đoạn(mỗi lần xuống dòng là một đoạn ) 
- GV cho HS đọc đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
* Tìm hiểu bài .
* Ăng- co- vát được xây ở đâu và từ bao giờ ?
- Khu đền chính đồ sộ như thế nào ?
- Khu đền chính được xây kì công như thế nào ?
* Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp ?
* Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn “Lúc hoàng hôn  từ các ngách .” 
- GV cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương .
4. Củng cố dặn dò : (3)
- Nêu nội dung bài văn.
*Em có nhận xét gì về vẻ đẹp của ngôi đền với môi trường thiên nhiên:
- Nhận xét giờ học .
- Dặn về nhà đọc bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc và nêu nội dung bài thơ
- 1 HS đọc toàn bài .
- HS nối tiếp đọc 3 đoạn 2- 3 lượt kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ .
- HS luyện đọc theo cặp .
- 1 HS đọc cả bài.
- HS theo dõi GV đọc .
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi .
- Được xây dựng ở Căm- pu- chia từ đầu thế kỷ thứ XII .
- Gồm 3 tầng với những ngọn tháp lớn, ba tầng hành lang dài gần 1500m, có 398 gian phòng .
- Những cây tháp lớn được xây dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn Những bức tường buồng nhẵn 
- Ăng-co- vát thật huy hoàng : ánh sáng chiếu dọi vào bóng tối Những ngọn tháp cao vút Ngôi đền với những
thềm đá rêu phong càng trở lên uy nghi khi đàn rơi bay toả ra từ các ngách . 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn và nêu cách đọc .
- HS luyện đọc diễn cảm 
- Thi đọc diễn cảm .
- HS nêu: Ca ngợi Ăng - co - vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam -pu -chia 
- HS nêu.
...............................................................................................................................................................................................................................................................................________________________________
Tiết 3. Toán .
Bài 151: Thực hành
(tiếp theo)
I.Mục tiêu .
Giúp học sinh:
- Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào hình vẽ.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Thước có vạch thẳng có chia xăng- ti- mét .
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
3. Bài mới : (30’)
3.1, Giới thiệu bài : Thực hành .
3.2, Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ .
Bài toán : GV nêu 
- Hướng dẫn HS tính độ dài thu nhỏ .
- Vẽ độ dài đoạn thẳng AB .
3.3. Thực hành.
Bài 1(159) : Cho HS nêu miệng 
- GV bao quát, giúp đỡ.
Bài 2(159) : Cho HS thực hành vẽ vào vở
- Nhận xét, chữa bài . 
4. Củng cố, dặn dò : (2’)
- Nhận xét giờ học .
- Dặn về nhà chuẩn bị bài sau
- HS nêu lại bài toán.
- HS tính:
 Đổi 20m = 2000cm 
 Độ dài thu nhỏ :
 2000 : 400 = 5 (cm)
 A ___________________ B
 5 cm
 Đổi 3m = 300 cm 
 Tính độ dài thu nhỏ :
 300 : 50 = 6 (cm)
Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 6 cm 
 A _____________________ B
 6 cm
- HS thực hành vẽ trên bảng .
 Đổi 8m = 800 cm 
 6m = 600cm 
Chiều dài hình chữ nhật thu nhỏ:
 800 : 200 = 4 (cm)
Chiều rộng hình chữ nhật thu nhỏ :
 600 : 200 = 3 (cm)
- Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 4cm, chiều rộng 3 cm 
3 cm
4 cm
Tiết 4: Luyện từ và câu .
Bài 61:Thêm trạng ngữ cho câu .
I. Mục đích yêu cầu 
 - Hiểu được thế nào là trạng ngữ .
 - Nhận diện được trạng ngữ trong câu, bước đầu viết được một đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ. 
II. Đồ dùng dạy học.
Bảng phụ viết các câu văn ở bài tập 1.
- HS làm bài theo nhóm 2, CN
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức : (2)
2. Kiểm tra bài cũ : (5)
- Thế nào là câu cảm? đặt 2 câu cảm .
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới : (30)
3.1, Giới thiệu bài : 
GV nêu nhiệm vụ giờ học
3.2, Phần nhận xét:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài .
+ Hai câu câu gì khác nhau ?
+ Đặt câu hỏi cho bộ phận được in nghiêng ?
+ Tác dụng của phần in nghiêng ?
3.3, Phần ghi nhớ.
- Cho HS đọc phần ghi nhớ 
4. Luyện tập:
Bài 1 :
- Cho HS đọc yêu cầu của đề bài 
- Nhận xét, chữa bài .
Bài 2 : 
- Cho HS nêu yêu cầu của bài .
- Cho HS viết bài vào vở.
- GV nhận xét tuyên dương những bài làm hay.
5. Củng cố, dặn dò : (2’)
- Nhắc lại nội dung ghi nhớ.
- Nhận xét giờ học.
- 2 HS lên bảng: 1em đặt câu, 1 em trả lời câu hỏi .
- 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu 1,2,3
- HS suy nghĩ và phát biểu ý kiến .
- Câu b có thêm 2 bộ phận (được in nghiêng)
- Vì sao I- ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng ?
- Nhờ đâu I- rren trở thành nhà khoa học nổi tiếng ?
- Khi nào I- ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng ?
- Nêu nguyên nhân (nhờ tinh thần ham học hỏi ) và thời gian (sau này ) xảy ra sự việc nói ở CN và VN (I- ren trở thành nhà khoa học nổi tiếng )
- 2 HS đọc ghi nhớ.
- HS nêu yêu cầu của bài .
- HS trao đổi nhóm 2.
- Cả lớp làm vào vở, 3 HS lên bảng làm
+, Ngày xưa , rùa có một cái mai láng bóng.
 TN
+, Trong vườn , muôn loài hoa đua nở.
 TN
+, Từ tờ mờ sáng ,cô Thảo đã dậy sắm sửa 
 TN
đi về làng ... Vì vậy , mỗi năm cô chỉ về
 TN 
làng chừng 2-3 lượt . 
- HS viết đoạn văn ngắn về một lần được đi chơi xa .
- 1 số em trình bày bài viết, HS nhận xét 
____________________________________________________
Chiều 
Tiết 1: Kể chuyện.
Bài 31: Kể chuyện được chứng kiến 
hoặc tham gia .
Mục đích yêu cầu :
- Chọn được câu chuyện đã tham gia hoặc chứng kiến nói về một cuộc du lịch hay cắm trại , đi chơi xa,
- Biết sắp xếp các sự việc theo một trình tự hợp lí để kể lại rõ ràng ; biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ đi du lịch , tham quan .
- HS hoạt động theo nhóm 2, CN
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : (2)
2. Kiểm tra bài cũ : (5)
- Kể câu chuyện đã nghe đã đọc ở giờ trước ?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới : (30)
3.1, Giới thiệu bài :
 GV nêu nhiệm vụ giờ học.
3.2, Hướng dẫn kể chuyện .
- Ghi bảng đề bài .
- Gạch chân những từ quan trọng .
+ Bài yêu cầu gì ?
- GV gợi ý : Nếu chưa đi du lịch bao giờ thì kể về cuộc đi thăm ông bà, cô bác hoặc một buổi đi chợ , đi chơi đâu đó .
- Kể chuyện phải có đầu có cuối . Chú ý nêu những phát hiện mới mẻ qua những lần du lịch, tham quan .
3.3, Thực hành kể chuyện .
- GV bao quát, giúp đỡ.
- Nhận xét, tuyên dương .
4. Củng cố, dặn dò : (2)
- Nhận xét giờ học .
- Về nhà tập kể cho người thân nghe .
- 1 HS kể .
- 1 HS đọc đề bài .
- 2 HS nối tiếp đọc gợi ý 1,2 
- Kể về một chuyến đi du lịch (cắm trại ) cùng bố mẹ và các bạn của em .
*HS thực hành kể chuyện 
- Nối tiếp nhau nêu tên câu chuyện mình định kể .
- Kể chuyện trong nhóm 
- Thi kể chuyện trước lớp 
- Bình chọn những bạn kể chuyện hay, hấp dẫn nhất. 
_________________________________________________
Tiết 2: Tiếng Anh.
 ( GV bộ môn dạy) 
_____________________________________________________
Tiết3:Luyện đọc.*
 ăng - co - vát 
I.Mục đích yêu cầu
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tên riêng, chữ số la mã .
- Biết đọc diễn cảm toàn bài văn với giọng chậm rãi, tình cảm. 
- Nắm chắc nội dung bài : Ca ngợi Ăng - co - vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm - pu- chia .
II. Đồ dùng dạy học:
- ảnh khu đền Ăng- co- vát trong SGK .
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đọc bài Ăng-co-vát và nêu nội dung bài.
 - Nhận xét, cho điểm .
3. Bài mới : 
3.1, Giới thiệu bài : Ăng- co- vát là công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của Căm- pu- chia . Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về công trình này .
3.2, Hướng dẫn luyện đọc:
* Luyện đọc.
- Hướng dẫn chia đoạn (mỗi lần xuống dòng là một đoạn ) 
- GV cho HS đọc đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
* Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn “Lúc hoàng hôn  từ các ngách .” 
- GV cho HS luyện đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương .
4. Củng cố dặn dò : 
- Nêu nội dung bài văn.
- Nhận xét giờ học .
- Dặn về nhà đọc bài nhiều lần.
- 2 HS đọc và nêu nội dung bài thơ
- 1 HS đọc toàn bài .
- HS nối tiếp đọc 3 đoạn 2- 3 lượt kết hợp luyện phát âm và giải nghĩa từ .
- HS luyện đọc theo cặp .
- 1 HS đọc cả bài.
- HS theo dõi GV đọc .
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn và nêu cách đọc .
- HS luyện đọc diễn cảm 
- Thi đọc diễn cảm .
- HS nêu: Ca ngợi Ăng - co -vát một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - pu - chia 
___________________________________________________________________ 
 Ngày soạn: 4/ 4/ 2010
 Ngày giảng: Thứ 3/ 6/ 4/ 2010
Sáng 
Tiết 1 : Mĩ thuật
Giáo viên bộ môn dạy
Tiết 2: Toán .
 Bài 152: Ôn tập về số tự nhiên .
I. Mục tiêu.
Giúp HS ôn tập :
- Đọc viết được số tự nhiên trong hệ thập phân .
- Nắm được hàng và lớp ,Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể .
- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó .
II. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (4’)
- Nêu tỉ lệ của bản đồ tương ứng với kích thước ngoài thực tế .
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới : (30’ ... Củng cố dặn dò : (2’)
- Nhận xét giờ học .
- Dặn VN học bài .
- Hát .
HS nêu 2 em 
* HS trao đổi theo cặp .
có diện tích rộng và là một bộ phận của biển Đông phía bắc có vịnh Bắc Bộ phía nam có vịnh Thái Lan .
- Biển đông là kho tàng vô tận , có nhiều khoáng sản hải sản quý và có vai trò điều hoà khí hậu , ven bờ có nhiều bãi biển đẹp , nhiều vũng vịnh thuận lợi cho việc phá triển du lịch và xây dựng các cảng biển .
* Thảo luận nhóm 4 em .
- Đảo : là bộ phận đất nổi nhỏ hơn lục địa xung quanh có biển và đại dương bao bọc .
Quần đảo : Là nơi tập chung nhiều đảo .
- Vùng biển phía Bắc có vịnh Bắc Bộ nơi có nhiều đảo nhất nước ta .
- Có giá trị về tài nguyên quý , các động vật quý hiếm cần được bảo vệ .
* Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận . Các nhóm khác nhận xét bổ xung .
Tiết 5. Thể dục .
Môn thể thao tự chọn . Trò chơi “ con sâu đo ”
I, Mục tiêu:
- Ôn và học mới một số nội dung tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng những nội dung ôn tập và học mới.
- Ôn trò chơi : Con sâu đo . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và năng cao thành tích.
II, Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Chuẩn bị dây nhảy, cầu.
III, Nội dung, phương pháp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp, tổ chức
1, Phần mở đầu:
- Gv nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu tiết học.
- Tổ chức cho hs khởi động.
2, Phần cơ bản:
a, Môn tự chọn:
- Đá cầu:
+ Ôn đỡ và chuyền cầu bằng mu bàn 
chân.
+ Học chuyền cầu (bằng má trong hoặc mu bàn chân) theo nhóm 2 người.
b, Trò chơi : Con sâu đo .
- GV nhắc lại cách chơi 
- Cho hs tiến hành chơi .
3, Phần kết thúc:
- Thực hiện đi đều 2-4 hàng dọc, hát
- Thực hiện một vài động tác thả lỏng.
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
6-10 phút
1-2 phút
18-22phút 
9-11 phút
2-3 phút
 * * * * * * * *
 * * * * * * * *
 *
Đội hình thực hiện 
 * * * * *
 * * * * * 
 *
- Hs các tổ thi đua.
* * * * * * * *
 * * * * * * * *
Tiết 4: Khoa học .
Bài 62: Động vật cần gì để sống?
I. Mục tiêu:
 - Sau bài học HS biết :
+ Cách làm thí nghiệm để chứng minh vai trò của nước thức ăn, không khí và ánh sáng đối với đời sống động vật .
+ Nêu những điều kiện để động vật sống và phát triển bình thường .
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu học tập .
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (5’)
- Thực vật lấy từ môi trường những gì và thải ra môi trường những gì ?
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới : (28’)
3.1, Giới thiệu bài: 
3.2, Giảng bài.
* Hoạt động 1 : Trình bày cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống .
+ Mục tiêu : Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước , thức ăn , không khí với động vật .
+ Cách tiến hành :
- Cho HS làm thí nghiệm 
STT
Điều kiện cung cấp
ĐK thiếu
1
2
3.
4.
- ánh sáng, nước , không khí
- ánh sáng , không khí , thức ăn
- ánh sáng nước , thức ăn
- nước, không khí , thức ăn
- thức ăn
- nước
- không khí
- ánh sáng
* Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm 
+ Mục tiêu : Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường .
+ Cách tiến hành :
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm .
- Những con chuột trong hộp như thế nào ? 
- Hát .
- HS nêu 2 em 
- Làm thí nghiệm chứng minh động vật cần gì để sống ?
- HS thảo luận nhóm 
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận 
* HS thảo luận dự đoán con chuột trong hộp 
Cơ sở thí nghiệm
Điều kiện được cung cấp
Điều kiện thiếu
Dự đoán kết quả .
1
2
3
4
- ánh sáng , nước , không khí
- ánh sáng , không khí , thức ăn
- ánh sáng , nước, không khí, thức ăn .
- ánh sáng , nước , thức ăn
-thức ăn
- nước
- không khí
- Chết sau con chuột hình2, hình 4.
- Chết sau con chuột của hình 4 .
- Sống bình thường .
- Chết đầu tiên .
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận .
GV kết luận: Điều kiện để động vật sống và phát triển bình thường là được cung cấp đủ nước, không khí, thứcc ăn, ánh sáng. 
4. Củng cố, dặn dò : (2’)
 - Nhận xét giờ học .
 - Dặn về nhà học bài.
Tiết 4: Đạo đức .
Bài 31: Bảo vệ môi trường
(tiết 2)
I.Mục tiêu:
 - Tập làm nhà tiên tri bày tỏ ý kiến của mình về việc bảo vệ môi trường .
II. Đồ dùng dạy học:
Phiếu bài tập .
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : (2’)
2. Kiểm tra bài cũ : (3’)
- Vì sao phải bảo vệ môi trường ?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới : (28’)
3.1, Giới thiệu bài : 
3.2, Hướng dẫn thực hành:
* Hoạt động 1 : Tập làm nhà tiên tri 
- Chia lớp làm 3 nhóm 
- Nhận xét tuyên dương .
*Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến của em .
- GV kết luận ý kiến đúng.
* Hoạt động 3 : Xử lí tình huống .
- Cho các nhóm thảo luận .
- Cho các nhóm tham gia trò chơi “ tình nguyện xanh ”: Tìm hiểu tình hình môi trường , những hoạt động bảo vệ môi trường .
4. Củng cố, dặn dò : (2’)
- Nhận xét giờ học .
- Dặn về nhà học bài và tham gia bảo vệ môi trường .
Hát .
- 2HS nêu 
*Các nhóm thảo luận tình huống và trình bày .
+ Các loại tôm cá bị tiêu diệt ảnh hưởng đến sự tồn tại của chúng và thu nhập của con người .
+ Thực phẩm không an toàn ảnh hưởng đến sức khoẻ con người và làm ô nhiễm đất và nguồn nước .
+ gây ra hạn hán , lũ lụt , hoả hoạn , xói mòn, sạt núi , giảm lượng nước ngầm 
+ Làm ô nhiễm nguồn nước .
+ Ô nhiễm không khí .
* HS làm việc theo cặp .
- HS trình bày ý kiến .
+ Các ý kiến tán thành : c,d,e,
 +Không tán thành : a,b 
- Nêu cách xử lí .
a, Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác .
b, Đề nghị giảm âm thanh .
c, Tham gia thu nhặt phế liệu dọn sạch đường phố . 
- HS chơi trò chơi .
_____________________________________________
Chiều Tiết 1: Kĩ thuật 
Bài 31: Lắp ô tô tải.
( Tiết 1)
I. Mục tiêu:
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải.
II. Đồ dùng:
- Mẫu ô tô tải đã lắp ráp.
- Bộ lắp ghép mô hình lớp 4.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu các bước lắp xe nôi.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
2.1, GVHD quan sát, nhận xét mẫu.
- GV cho HS quan sát ô tô tải đã lắp sẵn.
- Để lắp được ô tô tải cần có bộ phận nào?
- Nêu tác dụng của ô tô trong thực tế.
2.2, GVHD thao tác kĩ thuật.
a, Chọn các chi tiết:
- GV cho HS nêu tên, nêu số lượng các chi tiết.
- Xếp chi tiết vào nắp hộp.
b, Lắp từng bộ phận.
- GV nêu yêu cầu.
- GV làm mẫu.
c, Lắp ráp xe ô tô tải.
- Lắp ráp các bộ phận vào thành cái xe.
- Kiểm tra sự chuyển động của xe.
d, HDHS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào trong hộp.
- GV làm mẫu.
- Lưu ý cách sắp xếp các bộ phận vào trong hộp theo thứ tự.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung bài.
- Chuẩn bị lắp ô tô tải tiết 2.
- HS nêu.
- HS quan sát ô tô tải đã lắp sẵn
- Các bộ phận: giá đỡ bánh xe và sàn ca bin, ca bin, thành sau của thùng xe và trục bánh xe.
- Xe ô tô tải dùng để chở hàng hoá.
- HS chọn các chi tiết.
- HS quan sát, thực hiện.
- HS thao tác.
- HS sắp xếp các chi tiết.
- HS nêu nội dung bài.
_____________________________________________________
Tiết2: Toán*
 Ôn tập 
I. Mục tiêu:
 Ôn tập về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 và giải các bài toán có liên quan đến chia hết cho các số trên .
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Nêu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới : 
3.1, Giới thiệu bài : 
3.2,Hướng dẫn ôn tập:
Bài tập 1: Cho HS nêu miệng .
- Nhận xét, bổ sung .
Bài 2: Viết chữ số thích hợp vào chỗ trống.
- Nhận xét, chữa bài .
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu của bài .
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Viết số có 3 chữ số.
- GV cho HS nêu yêu cầu.
- Làm vào nháp.
- GV nhận xét, chữa bài.
Bài 5: 
- GV cho HS nêu yêu cầu.
- Làm vào phiếu bài tập.
- GV nhận xét, chữa bài
4. Củng cố, dặn dò : 
- Nhận xét giờ học .
- Dặn về nhà học thuộc các dấu hiệu chia hết đã học.
- HS hát đầu giờ.
- 1 HS nêu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
- HS nêu miệng:
a, Số chia hết cho 2 : 5270 , 1250
- Số chia hết cho 5 : 105 , 2840 
b, Số chia hết cho 3 : 7341 
- Số chia hết cho 9 : 6372 
- HS làm vào bảng con.
a, 162 chia hết cho 3 .
b, 278 chia hết cho 9 
c, 620 chia hết cho 2 và 5 
d, 555 chia hết cho 5 và 3 
- HS làm vào vở .
x chia hết cho 5 nên x có chữ số tận cùng là 0 và 5 vì 53 < x < 61 và x là là số lẻ. Vậy x là số 55.
- HS làm nháp:
Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 là: 350; 530.
- HS nêu yêu cầu.
- Làm vào phiếu bài tập
Số quả táo chia hết cho 3 và 9; ít hơn 30 quả, nhiều hơn 20 quả. Vậy số táo chị cho là 27 quả.
__________________________________________
Tiết 3: Hoạt động tập thể.
 - Đội viên phụ trách sao nhi đồng.
 - HS chơi trò chơi.
____________________________________________________________________
 Tiết 1: Khoa học.
Bài 61: Trao đổi chất ở thực vật .
I.Mục tiêu:
 Sau bài học HS có thể :
- Kể ra những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống .
-Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập .
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức : (2.)
2. Kiểm tra bài cũ : (3.)
- Nêu nhu cầu không khí của thực vật ?
- GV nhận xét, cho điểm.
3. bài mới : (30.)
3.1, Giới thiệu bài : 
3.2, Giảng bài :
* Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật. 
+ Mục tiêu : tìm trong hình vẽ những gì thực vật phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường.
- Kể tên những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh ?
* Hoạt động 2 : 
- Cho các nhóm thảo luận 
- Kể những yếu tố cây thường phải lấy ra từ môi trường ?
- Cho HS vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật .
4. Củng cố, dặn dò : (2.)
- Nhận xét giờ học .
- Yêu cầu HS nắm vững quá trình trao đổi chất và trao đổi khí ở thực vật .
- 2 HS nêu .
*HS làm việc theo cặp .
- Quan sát hình 1 SGK
- ánh sáng , nước, chất khoáng trong đất . 
- Những yếu tố còn thiếu khí các – bô - nic , ô - xi .
*Thảo luận nhóm .
* Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận
- Thực vật thường xuyên lấy từ môi trường các chất khoáng , khí các- bô -nic , nước , khí ô - xi và thải ra hơi nước , khí các – bô - nic , chất khoáng khác . Quá trình đó gọi là quá trình trao đổi chất ở thực vật và môi trường
- HS vẽ sơ đồ .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_31_hoang_thi_thanh_uyen.doc