Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp tích hợp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp tích hợp 2 cột)

Mục tiêu:

 - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.

 - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

 - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.

 * Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.

II. Chuẩn bị: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta.

III. Các hoạt động:

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 400Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp tích hợp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai: 11/4/2011
TẬP ĐỌC (Tiết 61)
CÔNG VIỆC ĐẦU TIÊN 
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung và tính cách của nhân vật.
 - Hiểu nội dung: Nguyện vọng là lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng. (Trả lời được câu hỏi trong SGK).
 - Nói về nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một phụ nữ dũng cản muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
II. Chuẩn bị:
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
GV kiểm tra 2 – 3 đọc bàiG +TLCH
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
 * Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu 1, 2 HS khá, giỏi đọc mẫu bài văn.
Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
Đoạn 1: Từ đầukhông biết giấy tờ gì.
Đoạn2: Tiếp theo đến chạy rầm rầm.
Đoạn 3: Còn lại.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK (về bà Nguyễn Thị Định và chú giải những từ ngữ khó).
GV giúp các em giải nghĩa từ ngữ.
GV đọc mẫu toàn bài lần 1.
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Cho HS thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV
Yêu cầu HS đọc lướt đoạn 1.
Công việc đầu tiên anh Ba giao cho út là gì?
1 HS đọc thành tiếng đoạn 2.
Những chi tiết nào cho thấy út rát hồi hộp khi nhận công việc đầu tiên này?
út đã nghĩ ra cách gì để rài hết truyền đơn?
Cả lớp đọc thầm đoạn 3.
Vì sao muốn được thoát li?
* Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
HDHS tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn đối thoại sau:
Anh lấy từ mái nhà xuống bó giấy lớn, / rồi hỏi to: //
út có dám rải truyền đơn không?// 
Tôi vừa mừng vừa lo, / nói: //
Được, / nhưng rải thế nào anh phải chỉ vẽ, / em mới làm được chớ! //
Anh Ba cười, rồi dặn dò tôi tỉ mỉ. // Cuối cùng anh nhắc: // 
Rủi địch nó bắt em tận tay thì em một mực nói rằng / có một anh bảo đây là giấy quảng cáo thuốc. //Em không biết chữ nên không biết giấy gì. //
GV đọc mẫu đoạn đối thoại trên.
* Hoạt động 4: Củng cố
Giáo viên hỏi học sinh về nội dung, ý nghĩa bài văn.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
Chuẩn bị bài sau.
Hát 
HS lắng nghe.
HS trả lời câu hỏi.
 Hoạt động lớp, cá nhân .
1, 2 HS khá, giỏi đọc mẫu.
HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn.
Sau đó 1, 2 em đọc lại cả bài.
HS chia đoạn.
1, 2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ đó (truyền đơn, chớ, rủi, lính mã tà, thoát li)
 Hoạt động nhóm, lớp.
HS làm việc theo nhóm, nhóm khác báo cáo.
è Rải truyền đơn.
Cả lớp đọc thầm lại.
è út bồn chồn, thấp thỏm, ngủ không yên, nữa đêm dậy ngồi nghĩ cách giấu truyền đơn.
èGiả đi bán cá từ ba giờ sáng.Tay bê rổ cá, bó truyền đơn giắt trên lưng quần. Khi rảo bước, truyền đơn từ từ rơi xuống đất. Gần tới chợ thì vừa hết, trời cũng vừa sáng tỏ.
èVì út đã quen việc, ham hoạt động, muốn làm nhiều việc cho cách mạng.
Giọng kể hồi tưởng chậm rãi, hào hứng.
Nhiều HS luyện đọc.
HS thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn
Bài văn là một đoạn hồi tưởng lại công việc đầu tiên bà Định làm cho cách mạng. Qua bài văn, ta thấy nguyện vọng, lòng nhiệt thành của một người phụ nữ dũng cảm muốn làm việc lớn, đóng góp công sức cho cách mạng.
TOÁN (Tiết 151)
PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép trừ các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ và giải bài toán có lời văn. Cần làm bài 1, 2, 3.
II. Chuẩn bị:
 Thẻ để học sinh thi đua.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Phép cộng.
GV nhận xét – cho điểm.
3. Giới thiệu bài: “ôn tập về phép trừ”.
4. Phát triển các hoạt động: 
 * Hoạt động 1: ôõn tập phép trừ và tính chất.
GV ghi bảng:
Yêu cầu HS nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép trừ.
Cho HS điền vào chỗ chấm
Nêu các tính chất cơ bản của phép trừ 
* Hoạt động 2: Luyện tập
 Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề bài, tìm hiểu bài, thảo luận cách làm.
 Gọi 4 HS làm phần a)
- Yêu cầu HS nêu cách thử là thử lại 
 Gọi 4 HS làm phần b)
- HS tiếp tục làm vào vở
 Gọi 4 HS làm phần c)
Cho HS nêu quy tắc trừ 2 số thập phân
 Bài 2:
- Cho HS đọc đề bài 
GV cho HS xác định thành phần chưa biết trong phép tính.
Yêu cầu HS nêu cách tìm thành phần chưa biết.
- Chó 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào tập
Bài 3:
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh vào vở + Học sinh làm nhanh nhất sửa bảng lớp.
- Gv theo dõi lớp làm
- Cho nhận xét 
- GV nhận xét chốt
 * Hoạt động 2: Củng cố.
- Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
	5. Tổng kết – dặn dò:
-Về ôn lại kiến thức đã học về phép trừ. - 
 - Chuẩn bị: Luyện tập. Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- Nêu các tính chất phép cộng.
Hoạt động cá nhân, lớp
 a - b = c
(Số bị trừ) (Số trừ) (Hiệu)
 a - 0 = a
-Một số bất kì trừ đi chính nó bằng 0
-Một số bất kì trừ đi 0 bằng chính nó.
-HS đặt tính, thực hiện phép trừ sau đó thử lại bằng cách lất hiệu cộng với số trừ.
 5746 Thử lại 3784
 - 1962 + 1962
 3784 5746 
 27069 Thử lại 17532
 - 9537 + 9537
 17532 27069
 - = Thử lại + =
 - = Thử lại +=
 7, 253 Thử lại 4,576
 - 2,678 + 2,678
 4,576 7,253 
 7, 284 Thử lại 1,688
 - 5,596 + 5,596
 1,688 7,284 
Học sinh đọc đề và xác định yêu cầu.
èa) Số hạng chưa biết
èb) Số bị trừ
- HS làm bài
a) x + 5,84 = 916
 x= 916 -5,84 
 x= 3,28
b) x – 0,35 = 2,55
 x = 2,55 + 0,35 
 x = 2,9
Học sinh đọc đề
Học sinh nêu 
Học sinh giải vở và sửa bài.
Giải
Diện tích đất trồng hoa:
 540,8 – 385,5 = 155,3 (ha)
Tổng DT đất trồng lúa và hoa:
 540,8 + 155,3 = 696,1 (ha)
Đáp sô`: 696,1 ha
- Học sinh nêu
ĐẠO ĐỨC (Tiết 31)
BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN (Tiết 2) 
Mục tiêu: 
 - Kể được một vài tài nguyên thiên nhiên ở nước ta và ở địa phương.
 - Biết vì sao cần phải bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
 - Biết giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên phù hợp với khả năng.
 * Đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm để giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
II. Chuẩn bị: Ảnh về tài nguyên thiên nhiên ở địa phương, nước ta. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
 * Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm
điền vào các thông tin:
* Tài nguyên thiên nhiên:
 Đất trồng 
 rừng 
 Cát, mỏ than, mỏ dầu
- Cho đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Tiếp tục cho HS thảo luận các việc làm và không nên làm trong việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
- GV nhận xét, xác nhận
 * Hoạt động 2: Xử lí tình huống
Phương pháp: thảo luận
Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận xử lí tình huống
1) Lớp em tham quan ra về các bạn rủ hái hoa mang về kỉ niệm
2) Nhóm bạn An đi píc níc An đề nghị vứt rác xuống biển cho đỡ phải tìm thùng rác 
 * Hoạt động 3: Bác cáo về tình hình bảo vệ tài nguyên ở địa phương
Cho HS thảo luận, liệt kê các tài nguyên ở địa phương và biện pháp bảo vệ.
 * Hoạt động 4: Thực hành xây dựng kế 
 hoạch tiết kiệm điện - nước 
- Cho HS thảo luận
- GV nhận xét, chốt ý	
5. Củng cố - dặn dò: 
- Nêu nội dung bài học
Thực hành những điều đã học.
Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. 
Hát .
1 học sinh nêu ghi nhớ.
1 học sinh trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS thảo luận nhóm: hoàn thành bài tập điền vào các thông tin:
* Lợi ích
+ Trồng trọt các cây trái hoa màu
+ Nơi sinh sống của nhiều động, thực vật
+ Cung cấp để con người sử dụng * Thảo luận biện pháp bảo vệ.
 + Bảo vệ không làm ô nhiễm
 + Không phá rừng, không chặt cây.
 + Khai thác hợp lí
- HS thảo luận và đọc lên những việc làm và không nên làm trong việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên
Hoạt động lớp, nhóm 4.
Các nhóm thảo luận.
Đại diện nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến
è Em khuyên các bạn không nên., Chọn một vài lá rụng hoặc chụp ảnh để làm kỉ niệm
èKhuyên bạn sau khi ăn phải tìm thùng rác để vứt rác như thế sẽ bảo vệ biển không ô nhiễm, giữ được cảnh biển sạch
HS thảo luận nhóm đôi
Trình bài ý kiến.
Từng nhóm thảo luận.
Từng nhóm lên trình bày.
Các nhóm khác bổ sung ý kiến và thảo luận.
KỂ CHUYỆN (Tiết 31)
 KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
I. Mục tiêu: 
 - Tìm và kể được một câu chuyện một cách rõ ràng về một việc làm tốt của bạn.
 - Biết nêu cảm nghĩ về nhân vật trong truyện.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ viết đề bài của tiết kể chuyện B, các gợi ý 3, 4.
III. Các hoạt động:
	HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: ổn định.
2. Bài cũ: 
Gv nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
 * Hoạt động 1: HD hiểu yêu cầu của đề bài.
Phương pháp: Đàm thoại.
GV viết đề bài lên bảng.
Nhắc học sinh lưu ý.
+ Câu chuyện em kể không phải là truyện em đã đọc trên sách, báo mà là chuyện về một bạn nam hay nữ cụ thể – một người bạn của chính em. Đó là một người được em và mọi người quý mến.
+ Khác với tiết kể chuyện về một người bạn làm việc tốt, khi kể về một người bạn trong tiết học này, các em cần chú ý làm rõ nam tính, nữ tính của bạn đó.
Yêu cầu học sinh nhớ lại những phẩm chất quan trọng nhất của nam, của nữ mà các em đã trao đổi trong tiết trước
- Nêu gợi ý:
HS có thể chọn kể một việc làm tốt của bạn.H
 * Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, thảo luận, đàm thoại.
GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn khi HS kể chuyện.
GV nhận xét, tính điểm.
5. Củng cố - dặn dò: 
GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể chuyện hay, kể chuyện có tiến bộ.
Tập kể lại câu chuyện cho người thân hoặc viết lại vào vở nội dung câu chuyện đó.
Chuẩn bị tiết sau.
Nhận xét tiết học. 
Hát.
2 học sinh kể lại một câu chuyện em đã được nghe hoặc được đọc về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
1 HS đọc yêu cầu đề.
- Gạch chân những từ ngữ cần giải thích
- HS tự chọn 
HS làm việc cá nhân, dựa theo Gợi ý trong SGK, các em viết nhanh ra nháp dàn ý câu chuyện định kể.
Hoạt động lớp.
Từng HS nhìn dàn ý đã lập, kể câu chuyện của mình trong nhóm, cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
1 HS khá, giỏi kể mẫu câu chuyện của mình.
Đại diện các nhóm thi kể.
Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, tính cách của nhân vật trong truyện.
Cả l ...  Liêu.
- GV treo Bản đồ hành chánh Bạc Liêu, hêu cầu HS nêu Vĩnh Lợi giáp với những huyện nào ?
- Vĩnh Lợi gồm mấy xã
 * Hoạt động 3: 
Diện tích và dân số Vĩnh lợi 
+ Nêu DT dất Vĩnh Lợt?
+ Các mối quan hệ giao thông đường thuỷ của Vĩnh Lợi?
+ Dân số huyện Vĩnh Lợi ?
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
 *	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Trình bày các tranh ảnh về Vĩnh Lợi.
- GV chia thành từng nhóm nhỏ, chuẩn bị trưng bày hình ảnh, giới thiệu với các bạn 
- GV nhận xét tuyên dương các nhóm sưu tầm hình ảnh đẹp, hay nhất.
5. Tổng kết - dặn dò: 
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học. 	
+ Hát 
Trả lời câu hỏi trong SGK.
Hoạt động cá nhân.
- HS đọc tư liệu
Học sinh thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Những năm đầu của thế kỉ 16, vùng đất Vĩnh Lợi nằm trong châu thổ sông Cửu Long hình thành từ rất xa xưa. Theo các nhà khảo cổ nơi đây đã trải qua thời kỳ tiền sử (đồ đá), thời kỳ sơ sử (đồ đồng và sắt) tiếp đó là thời kỳ cổ đại hình thành lên một vương quốc tên gọi là vương quốc Phù Nam. Tháp cổ Vĩnh Hưng là công trình kiến trúc duy nhất của người Phù Nam qua hàng ngàn năm còn đứng vững trên mặt đất.
 HS tìm trên bản đồ vị trí địa lí V Lợi:
èPhía Đông giáp thị xã Bạc Liêu và biển Đông. Phía Tây giáp huyện Phước Long, huyện Hoà Bình. Phía Nam giáp huyện Hoà Bình. Phía Bắc giáp huyện Thạnh Trị tỉnh Sóc Trăng.
è	Địa giới hành chính huyện được phân định có 7 xã và 1 thị trấn gồm: xã Châu Thới, xã Châu Hưng A, thị trấn Châu Hưng, xã Hưng Thành, Xã Hưng Hội, xã Long Thạnh, xã Vĩnh Hưng, xã Vĩnh Hưng A.
è Diện tích tự nhiên 65.575 héc ta; đất trồng lúa 28.425 héc ta; đất nuôi tôm 18.600 héc ta; đất làm muối 443 héc ta.
è Có bờ biển dài 18,5 km, có quốc lộ I xuyên qua huyện dài 20 km, có đường tỉnh lộ đi Hưng Hội, Hưng Thành, tỉnh lộ đi Lai Hoà huyện Vĩnh Châu, tỉnh lộ từ huyện lỵ đi thị trấn Phước Long.
	Đường thuỷ có kênh xáng từ Cổ Cò vào thị xã Bạc Liêu xuống thành phố Cà Mau xuyên qua địa phận huyện Vĩnh Lợi, có kênh xáng Xóm Lung, Cống Cái Cùng dài 13 km, kênh xáng Cầu Sập - ngã tư Vĩnh Phú - Ngan Dừa dài 49,5 km, kênh xáng Cầu Số 2 Phước Long dài 24 km.
è Dân số huyện Vĩnh Lợi hiện nay 193.984 người, trong đó đồng bài Kinh 170.631, Khmer 22.216. Hoa 1.040 người, dân tộc thiểu số khác 97 người.
- Từng nhóm giới thiệu tranh sưu tầm về Vĩnh Lợi..
Thứ sáu : 15/4/2011 
KHOA HỌC (Tiết 61)
MÔI TRƯỜNG
I. Mục tiêu:
 - Hình thành khái niệm ban đầu về môi trường.
 - Nêu một số thành phần của môi trường địa phương.
 - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: Hình vẽ trong SGK.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: ôn tập: Thực vật, động vật.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Môi trường.
4. Phát triển các hoạt động: 
Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm.
+ Nhóm 1 và 2: Quan sát hình 1, 2 và trả lời các câu hỏi trang 128 SGK.
+ Nhóm 3 và 4: Quan sát hình 3, 4 và trả lời các câu hỏi trang 128 SGK.
Phiếu học tập
Hình
Phân loại môi trường
Các thành phần của môi trường
1
Môi trường rừng
Thực vật, động vật (sống trên cạn và dưới nước)
Đất
Nước
Không khí
ánh sáng
2
Môi trường hồ nước
Thực vật và động vật sống ở dưới nướcnước.
Nước 
Đất 
Không khí
ánh sáng
3
Môi trường làng quê
Con người, thực vật, động vật
Nhà cửa, máy móc, các phương tiện giao thông,
Ruộng đất, sông, hồ
Không khí
ánh sáng
4
Môi trường đô thị
Con người, cây cối
Nhà cao tầng, đường phố, nhà máy, các phương tiện giao thông
Đất
Nước
Không khí
ánh sáng
Môi trường là gì?
® Giáo viên kết luận:
Môi trường là tất cả những gì có xung quanh chúng ta, những gì có trên Trái Đất hoặc những gì tác động lên Trái Đất này.
 v Hoạt động 2: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận.
+ Bạn sống ở đâu, làng quê hay đô thị ?
+ Hãy liệt kê các thành phần của môi trường tự nhiên và nhân tạo có ở nơi bạn đang sống.
® Giáo viên kết luận:
 * Hoạt động 3: Củng cố.
Thế nào là môi trường?
Kể các loại môi trường?
Đọc lại nội dung ghi nhớ. 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau.Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
- HS đọc thông tin SGK trang 128/SGK
- Hoạt động nhóm
Nhóm trưởng điều khiển làm việc.
Địa diện nhóm trính bày
HS trả lời.
Hoạt động lớp, cá nhân.
HS trả lời.
HS trả lời.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU(Tiết 62)
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(DẤU PHẨY)
I. Mục tiêu: 
 - Nắm được 3 tác dụng của dấu phẩy (BT1), biết phân tích và sửa những dấu phẩy dùng sai (BT2, 3). 
 - Hiểu tác hại nếu dùng sai dấu phẩy, có ý thức thận trọng khi sử dụng dấu phẩy.
 - Có ý thức dùng dấu phẩy thích hợp khi viết văn.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu học tập, bút dạ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: MRVT: Nam và nữ.
Giải nghĩa từ: anh hùng, trung hậu? Đặt câu.
Tìm từ ngữ chỉ các phẩm chất của người phụ nữ Việt Nam?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
 ôn tập về dấu câu - Dấu phẩy.
4. Phát triển các hoạt động: 
 *	Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Mục tiêu: HS nắm được cách dùng dấu phẩy, tác dụng của dấu phẩy.
Ph pháp: Thực hành, đàm thoại, thảo luận.
 Bài 1:
Nêu tác dụng của các dấu phẩy được dùng trong đoạn trích.
GV phát phiếu cho HS làm bài.
Giáo viên nhận xét và yêu cầu học sinh nêu lại tác dụng của dấu phẩy.
Bài 2:
Đọc và trả lời câu hỏi.
GV nhận xét và chốt bài đúng.
a) Anh hàng thịt đã chữa lời phê của xã:
Lời xã : “Bò cày không được thịt”
Lời anh hàng thịt : “Bò cày không được, thịt”
b) Để không sửa được, cần viết như sau:
	Bò cày, không được thịt.
Bài 3:
Sửa lại vị trí dấu phẩy.
GV nhận xét bài làm và chốt bài giải đúng.
Các câu văn dùng sai dấu phẩy:
+ Sách ghi nét ghi nhận, chị Ca rôn là người PN năng động nhất hành tinh.
+ Cuối mùa hè, năm 1994 chị phải đến..
+ Để có thể, đưa chi đến bệng viện ngưới ta phải nhờ 
*Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu tác dụng của dấu phẩy?
Sự tai hại nếu dùng sai dấu phẩy?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài. Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Hát H 
HS giải nghĩa (2 em).
HS nêu.
Hoạt động lớp, nhóm.
1 HSđọc to, rõ yêu cầu bài tập.
Cả lới đọc thầm từng câu văn có sử dụng dấu phẩy.
HS suy nghĩ, làm bài theo nhóm 4
® 4 nhóm nhanh nhất trình bày bảng lớp.
Lớp nhận xét.
Học sinh sửa bài.
1 HSđọc yêu cầu bài.
Cả lớp đọc thầm.
HS suy nghĩ làm bài theo nhóm đôi.
1 vài nhóm phát biểu.
Lớp nhận xét.
HS sửa bài.
Lớp làm việc cá nhân, dùng bút chì sửa lại các dấu phẩy đặt sai vị trí.
2 học sinh làm bảng phụ.
Sửa lại đúng:
èSách ghi nét ghi nhận chị Ca rôn là người PN năng động nhất hành tinh.
èCuối mùa hè năm 1994, chị phải đến 
èĐể có thể đưa chi đến bệng viện, ngưới ta phải nhờ 
Hoạt động lớp.
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
TOÁN (Tiết 155)
PHÉP CHIA
I. Mục tiêu:
 - Biết thực hiện phép chia các số tự nhiên, các số thâp phân, phân số và ứng dụng trong tính nhẩm. Cần làm bài 1, 2, 3.
 - Rèn kĩ năng tính nhanh, vận dụng vào giải toán hợp.
 - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, phấn màu.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Luyện tập.
Cho HS làm bài 3 (C2)
Giáo viên chấm một số vở.
3. Giới thiệu bài: “ôn tập về phép chia”.
4. Phát triển các hoạt động: 
 * Hoạt động 1: ôn tập phép chi và tính chất
GV yêu cầu HS nhắc lại tên gọi các thành phần và kết quả của phép chia.
Nêu quan hệ giữa số dư và số chia
Nêu các tính chất cơ bản của phép chia? Cho ví dụ.
Bài 1:
- HS nêu yêu cầu bài tập
Nêu các đặt tính và thực hiện phép tính chia (Số tự nhiên, số thập phân)
Nêu cách thực hiện phép chia phân số?
Yêu cầu HS làm vào bảng con
 Cho HS lên bảng làm phần a
 Cho HS lên bảng làm phần b
 Bài 2:
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi cách làm.
ở bài này các em đã vận dụng quy tắc nào để tính nhanh?
Yêu cầu HS giải vào vở
 Bài 3:
ở bài này các em đã vận dụng quy tắc nào để tính nhanh?
Yêu cầu học sinh giải vào vở
- GV nhận xét và cho HS nhắc lại: Muốn chia 1 số cho 0,25; 0, 5 ta chỉ việc lấy số đó nhân cho 4, 2
Bài 4:
Nêu cách làm.
Yêu cầu học sinh nêu tính chất đã vận dụng?
 * Nhân chia trước cộng trừ sau:
 * Chia 1 tổng cho 1 số
 * Hoạt động 2: Củng cố.
 - Nêu lại các kiến thức vừa ôn?
5. Tổng kết – dặn dò:
 - Chuẩn bị: Luyện tập.
 - Nhận xét tiết học.
+ Hát.
Học sinh sửa bài.
Hoạt động lớp, cá nhân, nhóm đôi.
- HS nhắc lại
è a : b = c (dư r)
(Số bị chia) (Số chia) (Thương) (số dư)
è Số dư bé hơn số chia (r < b)
 R = a – c x b
HS nêu.
HS đọc đề và xác định yêu cầu.
Học sinh thảo luận, nêu hướng giải từng bài.
- HS tính rồi thử lại:
5832 24 5837 24
103 243 103 243
 072 077
 0 05
TL: 243 x 24 243 x24 + 5
8192 :32 = 256 TL: 256 x32 = 8192
15335:43=365 dư 5 TL:365 x42+5 =15335
75,92: 3,5=21,7 TL: 21,7x3,5 =75,92 
97,65:21,7= 4,5 TL: 4,5 x21,7= 97,65 
HS đọc đề và xác định yêu cầu
- HS làm bài:
: = TL: x =
 : = TL:x =
HS trả lời, nhân nhẩm, chia nhẩm.
HS giải + sửa bài.
a/ 25 x 100 = 250 95 : 0,1 = 950
 48: 0,01 = 4800 72 : 0,1 = 7200
b/ 11: 0,25 = 44 11x 4 = 44
 32 : 0,5 = 150 125: 0,25 = 150
HS đọc đề, xác định yêu cầu đề.
HS giải vở + sửa bài.
C1. Phần a)
:+:=x+x =+==
C2: :+:= + :=x=
C1. Phần a)
 (6,24 + 1,26): 0,75 = 7,50 :0,75 = 10
C2. (6,24+1,26):0,75 = 6,24:0,75+1,26:0,75
 = 8,32 + 1,68 =10
 SINH HOẠT TUẦN 31
 I, YÊU CẦU:
 - Củng cố tinh thần học tập của học sinh .
 - Củng cố nề nếp của lớp về các mặt.
 + Giờ giấc học tập của học sinh.
 + Dụng cụ học tập của các em. 
 + Ổn định lại nề nếp học tập.
 + Dọn vệ sinh sân trường vườn hoa
 -Tiếp tục đi học phụ đạo học sinh yếu. 
 - Thực hiện tốt an toàn giao thông.
 II,NỘI DUNG:
 - Các tổ báo cáo kết quả trong tuần.
 - Lớp trưởng tổng hợp ý kiến.
 - Học sinh phát biểu ý kiến.
 - Giáo viên giải quyết chung thắc mắc của học sinh.
 - Tuyên dương học sinh thực hiện tốt.
 - Nhắc nhở học sinh thực hiện chưa tốt.
III,KẾ HOẠCH TUẦN TỚI:
 - Tiếp tục thực hiện chương trình tuần 32
 - Đi hoc phụ đạo theo kế hoạch.
 - Thi đua đi học chuyên cần. 
 - Thực hiện tốt an toàn giao thông.
 - Thực hiện tốt vệ sinh phòng bệnh.
 - Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh.
 Kí duyệt
 .
 .
 .
 .
 .
 ..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(86).doc