Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Huệ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Huệ

I. MỤC TIÊU :

 - Giúp HS biết cách vẽ trên bản đồ một đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị đoạn thẳng thật cho trước .

 - Vẽ được đoạn thẳng thu nhỏ chính xác .

 - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Thước thẳng có vạch cm .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

1. Bài cũ : Thực hành .- Sửa các bài tập về nhà .

2. Bài mới : Thực hành (tt) .

Hoạt động 1 : Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ .

- Nêu bài toán SGK .

* Gợi ý :

- Trước hết tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB theo cm :

+ Đổi : 20 m = 2000 cm

+ Độ dài thu nhỏ : 2000 : 400 = 5 (cm)

- Vẽ vào vở một đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm .

Hoạt động 2 : Thực hành .

 Bài 1 :

+ Giới thiệu chiều dài bảng lớp học . Yêu cầu HS vẽ chiều dài đó với tỉ lệ 1 : 50 .

- HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ .

+ Kiểm tra và hướng dẫn từng em .

Bài 2 : HS đọc yêu cầu

- HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ .

+ Lưu ý : Cần tính riêng chiều dài , chiều rộng trên bản đồ rồi mới vẽ .

Hoạt động nối tiếp:

 - Chấm bài , nhận xét .

 - Các nhóm cử đại diện thi đua vẽ đoạn thẳng thu nhỏ ở bảng .

 - Nhận xét tiết học .

 - Làm các bài tập tiết 151 sách BT .

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 461Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Năm học 2010-2011 - Phạm Thị Huệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31:
Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011.
TOÁN 
THỰC HÀNH (tt)
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS biết cách vẽ trên bản đồ một đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị đoạn thẳng thật cho trước .
	- Vẽ được đoạn thẳng thu nhỏ chính xác .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Thước thẳng có vạch cm .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Bài cũ : Thực hành .- Sửa các bài tập về nhà .
2. Bài mới : Thực hành (tt) .
Hoạt động 1 : Giới thiệu vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ .
- Nêu bài toán SGK . 
* Gợi ý : 
- Trước hết tính độ dài thu nhỏ của đoạn thẳng AB theo cm :
+ Đổi : 20 m = 2000 cm
+ Độ dài thu nhỏ : 2000 : 400 = 5 (cm)
Vẽ vào vở một đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm .
Hoạt động 2 : Thực hành .
 Bài 1 : 
+ Giới thiệu chiều dài bảng lớp học . Yêu cầu HS vẽ chiều dài đó với tỉ lệ 1 : 50 .
- HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ .
+ Kiểm tra và hướng dẫn từng em .
Bài 2 : HS đọc yêu cầu
- HS tự tính độ dài thu nhỏ rồi vẽ .
+ Lưu ý : Cần tính riêng chiều dài , chiều rộng trên bản đồ rồi mới vẽ .
Hoạt động nối tiếp:
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua vẽ đoạn thẳng thu nhỏ ở bảng .
	- Nhận xét tiết học .
 - Làm các bài tập tiết 151 sách BT .
TẬP ĐỌC 
ĂNG-CO VÁT
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu nghĩa các từ ngữ mới trong bài . Hiểu nội dung bài : Ca ngợi Aêng-co Vát , một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia .
- Biết đọc diễn cảm trong bài với giọng chậm rãi ,biểu lộ tình cảm kính phục. (trả lời câu hỏi trong SGK)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Aûnh khu đền Aêng-co Vát SGK .
	- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ : Dòng sông mặc áo .
	- Vài em đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo , trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc .
2. Bài mới : Aêng-co Vát .
Hoạt động 1 : Luyện đọc .
- GV chia đoạn: Xem mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn .
- Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . Đọc 2 , 3 lượt .
- Đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó trong bài .
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài .
- Đọc diễn cảm toàn bài .
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài .
- Aêng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ? (Ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ XII).
- Khu đền chính đồ sộ như thế nào ? (Những cây tháp lớn được dựng bằng đá ong và bọc ngoài bằng đá nhẵn . Những bức tường buồng nhẵn như mặt ghế đá , được ghép bằng những tảng đá lớn đẽo gọt vuông vức và lựa ghép vào nhau kín khít như xây gạch vữa).
- Phong cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp ? (Aêng-co Vát thật huy hoàng : Aùnh sáng chiếu soi vào bóng tối cửa đền ; những ngọn tháp cao vút lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xòa tán tròn ; ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi , thâm nghiêm hơn dưới ánh chiều vàng , khi đàn dơi bay tỏa ra từ các ngách) .
Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm .
- 3 em tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài .
- Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc phù hợp với nội dung bài .
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Lúc hoàng hôn  từ các ngách . 
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Thi đọc diễn cảm trước lớp .
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
 3. Củng cố dận dò
	- Nêu lại ý nghĩa bài văn . ( Ca ngợi Aêng-co Vát , một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam-pu-chia )
	- Giáo dục HS biết ngưỡng mộ những cảnh đẹp trên thế giới .
	- Nhận xét tiết học .
	- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài .
CHÍNH TẢ: Nghe - viết 
NGHE LỜI CHIM NÓI
I. MỤC TIÊU : 
	- Hiểu nội dung bài Nghe lời chim nói .
- Nghe – viết đúng chính tả , trình bày đúng các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ. 
Làm BT2A/B,3A/B
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT2a,b và 3a,b .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Bài cũ : Đường đi Sa Pa .
	- 2 em đọc lại thông tin trong BT3a hoặc b ; nhớ – viết lại tin đó trên bảng lớp ; viết đúng chính tả .
2. Bài mới : Nghe lời chim nói .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết 
- GV đọc bài .
- Nhắc HS chú ý cách trình bày bài thơ 5 chữ , khoảng cách giữa các khổ thơ , những từ ngữ dễ viết sai .
- Đọc thầm lại bài thơ .
- Nói về nội dung bài thơ : Bầy chim nói về những cảnh đẹp , những đổi thay của đất nước .
- Đọc cho HS viết .
- Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau .
- Chấm , chữa bài . 
- Nêu nhận xét chung .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả .
- Bài 2 : ( lựa chọn )
+ Nêu yêu cầu BT . 
+ Phát phiếu cho các nhóm thi làm bài ; nhắc HS tìm nhiều hơn con số 3 trường hợp đã nêu .
- Các nhóm làm xong trước lên bảng đọc kết quả .
- Làm bài vào vở khoảng 15 từ .
+ Khen các nhóm tìm được đúng , nhiều từ .
- Bài 3 : ( lựa chọn )
+ Thực hiện tương tự bài 2 . Dán bảng phiếu mời các cá nhân thi làm bài đúng / nhanh ; chốt lại lời giải .
 3. Củng cố dặn dò
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt .
	- Nhận xét tiết học . 
	- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ đã luyện viết chính tả , nhớ những mẩu tin thú vị trong BT3 .
KHOA HỌC 
TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT
I. MỤC TIÊU :
	- Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường. Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chât khoáng ,khí caca bô níc ,khí ô xi thải ra hơi nước ,khí ô xi ,..
- Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hình trang 122 , 123 SGK .
	- Giấy A0 , bút vẽ đủ dùng cho các nhóm .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Bài cũ : Nhu cầu không khí của thực vật .
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 2. Bài mới : Trao đổi chất ở thực vật .
 Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật.
- HS quan sát hình 1 SGK rồi :
+ Kể tên những gì được vẽ trong hình .
+ Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh có trong hình .
+ Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung .
- Thực hiện nhiệm vụ theo gợi ý trên cùng bạn .
- Kiểm tra , giúp đỡ các nhóm .
- Một số em trình bày :
+ Kể tên những yếu tố cây thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống .
+ Quá trình trên được gọi là gì ?
- Kết luận : Thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng , khí các-bô-níc , nước , khí ô-xi và thải ra hơi nước , khí các-bô-níc , chất khoáng khác  Quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa thực vật và môi trường
Hoạt động 2 : Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật .
- Chia nhóm , phát giấy và bút vẽ cho các nhóm .
- Làm việc theo nhóm , vẽ sơ đồ trao đổi khí và thức ăn ở thực vật .
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm .
- Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp
 3. Củng cố dặn dò:
	- Nêu lại ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS yêu thích tìm hiểu khoa học .
	- Nhận xét tiết học .
Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011.
TOÁN 
ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS ôn tập về :
	+ Đọc , viết số trong hệ thập phân .
	+ Hàng và lớp ; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể .
	+ Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó .
	- Làm được các bài tập liên quan đến các kiến thức trên .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Bài cũ : Thực hành (tt) .
	- Sửa các bài tập về nhà .
2. Bài mới : Oân tập về số tự nhiên .
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 1 : 
+ Củng cố về cách đọc , viết số và cấu tạo thập phân của một số .
+ Hướng dẫn HS làm 1 câu , sau đó HS tự làm tiếp .
- HS làm vào vở rồi chữa bài .
 Bài 2 : HS quan sát kĩ phần mẫu SGK để biết yêu cầu bài .
- Tự làm tiếp các phần còn lại rồi chữa bài .
- Nhắc lại tên lớp , tên hàng trong mỗi lớp .
Bài 3 : - Tự làm bài lần lượt theo các phần a , b .
Khi chữa bài , đọc số và nêu mỗi chữ số thuộc hàng nào .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập (tt) .
Bài 4 : 
+ Củng cố về dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó .
- HS nêu lại dãy số tự nhiên , từ đó lần lượt trả lời các câu hỏi a , b , c Bài 5 : Nêu yêu cầu BT rồi tự làm bài và chữa bài lần lượt theo các phần a , b , c .
- Khi chữa bài , cần nhắc lại quan hệ của hai số tự nhiên liên tiếp nhau .
Hoạt động nối tiếp
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Các nhóm cử đại diện thi đua đọc , viết số ở bảng .
	- Nhận xét tiết học .
	- Làm các bài tập tiết 152 sách BT .
LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU
I - MỤC TIÊU:
- Hiểu được thế nào là trạng ngữ . ( ND Ghi nhớ )
- Nhận diện được đặt được trạng ngữ trong câu ( BT1, mục III ) , bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất 1 câu có sử dụng trạng ngữ ( BT2 ). 
* HS khá, giỏi : viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ ( BT2 )
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 ( phần Luyện tập ) .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Bài cũ : Câu cảm .
	- 1 em nói lại nội dung cần ghi nhớ tiết trước và đặt 2 câu cảm .
2. Bài mới : Thêm trạng ngữ cho câu .
Hoạt động 1: Nhận xét
Ba HS nối tiếp nhau đọ ... uyền hành trong tay và bảo vệ ngai vàng của mình .
 3. Củng cố dặn dò.
	- Nêu ghi nhớ SGK .
	- Giáo dục HS tự hào về lịch sử của dân tộc .
	- Nhận xét tiết học .
	- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
KĨ THUẬT 
LẮP Ô TÔ TẢI ( TIẾT 1 )
I - MỤC TIÊU :
	- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp ô tô tải . 
	- Lắp được ô tô tải theo mẫu . Ô tô chuyển động được .
	* Đối với HS khéo tay : Lắp được ô tô tải theo mẫu . Ô tô lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được .
II - CHUẨN BỊ :
Giáo viên :
Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn ; Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
Học sinh :
-SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
III - LÊN LỚP :
1. Bài cũ : Lắp xe đẩy hàng.
Nêu các tác dụng của xe đẩy hàng.
2. Bài mới : 
*Hoạt động 1:GV hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu:
-Cho hs quan sát mẫu.
-Gv đặt câu hỏi :ô tô tải có bao nhiêu bộ phận ? (ô tô tải có 3 bộ phận :giá đở bánh xe và sàn ca bin ; ca bin ; thành sau của thùng xe và trục bánh xe).
-Gv nêu tác dụng của ô tô tải . 
*Hoạt động 2:Gv hướng dẫn thao tác kĩ thuật:
Gv hướng dẫn hs chọn các chi tiết theo sgk:
-GV cùng hs gọi tên, số lượng và chọn từng loại chi tiết theo bảng đúng đủ.
- Lắp từng bộ phận:
* Lắp gía đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
* Lắp ca bin.
* Lắp thành sau của thùng xe lắp trục bánh xe.
- Lắp ráp xe ô tô tải :
* Gv lắp ráp xe:khi lắp tấm 25 lỗ gv nên thao tác chậm .
-Kiểm tra sự chuyển động của xe.
d)Gv hướng dẫn hs
3. Củng cố dặn dò
Nhắc lại quy trình lắp ráp.
- Nhận xét sự chuẩn bị , tinh thần thái độ học tập của HS .
Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2011.
TOÁN
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH SỐ TỰ NHIÊN
I. MỤC TIÊU :
	- Giúp HS ôn tập về phép cộng , phép trừ các số tự nhiên .
	- Làm thành thạo các bài tập liên quan đến 2 phép tính này .
	- Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phấn màu .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Bài cũ : ) Oân tập về số tự nhiên (tt) .- Sửa các bài tập về nhà .
2. Bài mới : Oân tập về các phép tính số tự nhiên .
Bài tập 1:( dòng1, 2) 
Củng cố về kĩ thuật tính cộng, trừ (đặt tính, thực hiện phép tính)
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 2: HS làm bài
HS sửa bài
- Khi chữa bài, yêu cầu HS nêu lại quy tắc tìm “một số hạng chưa biết”, “số bị trừ chưa biết”
- GV chốt lại lời giải đúng
a. x + 126 = 480
 x = 480 – 126
 x = 354
b. x – 209 = 435
 x = 435 + 209
 x = 644
Bài tập 3: Củng cố tính chất của phép cộng, trừ; đồng thời củng cố về biểu thức có chứa chữ.
- HS lên bảng làm bài.
- chữa bài.
- Khi chữa bài, GV yêu cầu HS phát biểu lại các tính chất của phép cộng, trừ tương ứng.
GV chốt lại lời giải đúng: 
a + b = b + a
(a + b) + c = a + (b + c)
a + 0 = 0 + a = a
a – 0 = a
a – a = 0
Bài tập 4: ( HS khá, giỏi )
Yêu cầu HS vận dụng tính chất giao hoán & kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất.
Chú ý: Nên khuyến khích HS tính nhẩm, nêu bằng lời tính chất được vận dụng ở từng bước.
GV chốt lại lời giải đúng
Bài tập 5: ( HS khá, giỏi ) Nếu còn thời gian .
Yêu cầu HS đọc đề toán & tự làm
GV chốt lại lời giải đúng
GIẢI
Trường Thắng Lợi quyên góp được :
1475 – 184 = 1291 (quyển)
Cả hai trường quyên góp được :
1475 + 1291 = 2766 (quyển)
	Đáp số : 2766 quyển
 Hoạt động nối tiếp:
	- Nhận xét tiết học .
 - Làm các bài tập tiết 155 sách BT .
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN
MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU :
- Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước(BT1)biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn (BT2)bước đầu biết được 1 đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn.(BT3)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Vở BT .
	- Bảng phụ viết các câu văn của BT2 .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Bài cũ : Luyện tập quan sát con vật .
	- 2 em đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích .
2. Bài mới : Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật .
Bài tập 1:HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn nước trong SGK, xác định các đoạn văn trong bài. Tìm ý chính của từng đoạn. 
HS phát biểu ý kiến. 
GV chốt lại:
Đoạn 1: từ đầu đến như còn đang phân vân. 
(Tả ngoại hình của chú chuồn chuồn nước lúc đậu một chỗ)
Đoạn 2: Còn lại
(Tả chú chuồn chuồn nước lúc tung cánh bay, kết hợp tả cảnh đẹp của thiên nhiên theo cánh bay của chuồn chuồn)
Bài tập 2: HS đọc yêu cầu bài tập, làm việc cá nhân, xác định thứ tự đúng cảu các câu văn để tạo thành đoạn văn hợp lí. 
HS phát biểu ý kiến. 
GV chốt lại: thứ tự b, a, c. 
Bài tập 3: HS đọc yêu cầu bài tập.
HS viết dựa vào gợi ý trong SGK.
Một số HS đọc đoạn văn viết.
GV nhắc HS:
Mỗi em phải viết một đoạn văn có câu mở đoạn cho sẵn Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp.
GV nhận xét, sửa chữa.
3. Củng cố dặn dò:
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Giáo dục HS yêu thích viết văn .
	- Nhận xét tiết học .
	- Yêu cầu HS về nhà sửa lại đoạn văn BT3 , viết lại vào vở . Dặn HS quan sát ngoại hình , hoạt động con vật mình yêu thích để chuẩn bị cho tiết sau .
ĐỊA LÍ 
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
I-MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng :
+ Vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung .
+ Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông .
+ Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp, địa điểm du lịch .
- Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ ( lược đồ ) .
* HS khá, giỏi : Biết các loại đường giao thông từ thành phố Đà Nẵng đi tới các tỉnh khác
II- CHUẨN BỊ :
-Bản đồ hành chính Việt Nam.
-Một số hình ảnh về thành phố Đà Nẵng.
- Lược đồ hình 1 bài 24.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Bài cũ : Thành phố Huế.
-Tìm vị trí thành phố Huế trên lược đồ các tỉnh miền Trung?
 -Những địa danh nào dưới đây là của thành phố Huế: biển Cửa Tùng, cửa biển Thuận An, chợ Đông Ba, chợ Bến Thành, Ngọ Môn, lăng Tự Đức, sông Hồng, sông Hương, cầu Tràng Tiền, hồ Hoàn Kiếm, núi Ngự Bình.
- GV nhận xét
2. Bài mới : 
Hoạt động1: Đà Nẵng - thành phố cảng
*GV yêu cầu HS quan sát lược đồ, nêu :
+ Tên, vị trí của tỉnh địa phương em trên bản đồ?
+ Vị trí của Đà Nẵng, xác định hướng đi, tên địa phương đến Đà Nẵng theo bản đồ hành chính Việt Nam
* HS quan sát lược đồ, nêu được:Đà Nẵng nằm ở phía Nam đèo Hải Vân, trên cửa sông Hàn & bên vịnh Đà Nẵng, bán đảo Sơn Trà.
+ Đà Nẵng có những cảng gì? (Đà Nẵng có cảng biển Tiên Sa, cảng sông Hàn gần nhau).
+ Nhận xét tàu đỗ ở cảng Tiên Sa? (Cảng biển – tàu lớn chở nhiều hàng).
* GV yêu cầu HS liên hệ để giải thích vì sao Đà Nẵng lại là thành phố cảng biển? (Vị trí ở ven biển, ngay cửa sông Hàn; có cảng biển Tiên Sa với tàu cập bến rất lớn; hàng chuyển chở bằng tàu biển có nhiều loại).
* Chốt ý : Đà Nẵng là thành phố cảng lớn , đầu mối giao thông ở đồng bằng duyên hải miền Trung
Hoạt động 2: Đà Nẵng - trung tâm công nghiệp
GV yêu cầu HS kể tên các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển ở Đà Nẵng? 
* Thảo luận theo tổ ghi nhanh các mặt hàng chuyên chở bằng đường biển ở Đà Nẵng : Ô tô, máy móc, hàng may mặc, hải sản .
* Chốt ý : Đà Nẵng làtrung tâm công nghiệp
Hoạt động 3: Đà Nẵng - địa điểm du lịch
*HS quan sát hình và trả lời câu hỏi
Những điểm nào của Đà Nẵng thu hút khách du lịch ? nằm ở đâu? (Bãi tắm Mĩ Khê, Non Nước, .ở ven biển).
Nêu một số điểm du lịch khác? (Ngũ Hành Sơn, Bảo tàng Chăm).
Lí do Đà Nẵng thu hút khách du lịch? (Nằm trên bờ biển có nhiều cảnh đẹp, có nhiều bãi tắm thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi). 
* Chốt ý :là nơi hấp dẫn khách du lịch.
3. Củng cố dặn dò:
	GV yêu cầu HS kể về lí do Đà Nẵng trở thành cảng biển?
	Chuẩn bị bài: Biển đông & các đảo.
CHIỀU THỨ SÁU:
LUYỆN TOÁN:
¤n tËp vỊ sè tù nhiªn ( tiÕp theo )
I.Mơc tiªu
 - N¾m ch¾c ®­ỵc gÝa trÞ cđa ch÷ sè phơ thuéc vµo vÞ trÝ cđa nã
 trong mçi sè 
II.§å dïng
 Bµi 3 : ViÕt s½n vµo b¶ng phơ
III.C¸c ho¹t ®äng d¹y häc chđ yÕu
 1. Giíi thiƯu bµi
 2. H­íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp
* Bµi 1: HS ®äc ®Ị bµi
 - KĨ tªn c¸c hµng , c¸c líp ®· häc
 - Gi¸ trÞ cđa ch÷ sè phơ thuéc vµo ®©u ?
 - HS lµm bµi – ch÷a bµi
* Bµi 2: HS nªu yªu cÇu cđa bµi
 - Sè chia hÕt cho 2 cã dÊu hiƯu g× ?
 - HS lµm bµi – ch÷a bµi
* Bµi 3: 
 GV treo b¶ng phơ – HS ®äc ®Ị bµi
 - 1 HS lªn b¶ng lµm bµi – nªu c¸ch lµm
 Bµi gi¶i
 HiƯu ba sè lµ
 1 + 1 + 1 = 3
 Sè thø nhÊt lµ
 ( 555 -3 ) : 3 = 184
 Sè thø hai lµ
 184 +1 = 185
 Sèthø ba lµ
 185 + 1 = 186
 Trong ba sè cã hai sè ch½n lµ 184 , 186
 Vµ mét sè lỴ lµ :185
3. Cđng cè dỈn dß
 GV nhËn xÐt giê
LuyƯn tiÕng viƯt:
LuyƯn tËp miªu t¶ c¸c bé phËn cđa con vËt
I. Mơc tiªu
 - LuyƯn tËp quan s¸t c¸c bé phËn cđa con vËt
 - biÕt t×m tõ ng÷ miªu t¶ lµm nỉi bËt nh÷ng ®Ỉc ®iĨm nỉi bËt cđa con vËt
II. §å dïng
 Bµi 2 : ViÕt s½n vµo b¶ng phơ
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
Giíi thiƯu bµi
H­íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp
 * Bµi 1
 - HS ®äc ®Ị bµi
 - C¶ líp ®äc thÇm bµi tËp ®äc ; Con chuån n­íc
 - Sau ®ã thùc hiƯn c¸c yªu cÇu cđa bµi tËp
 - HS ®äc bµi cđa m×nh
 - HS d­íi líp nhËn xÐt
 - GV nhËn xÐt - Ghi ®iĨm
* Bµi 2 : Quan s¸t vµ t×m c¸c tõ ng÷ t¶ ®Ỉc ®iĨm bªn ngoµi cđa mét con gµ 
 (M¸i , trèng ) hoỈc mét con vÞt , mét con chim 
 - T¶ mµu s¾c cđa l«ng 
 - T¶ h×nh d¸ng con vËt
- HS lµm bµi – Ch÷a bµi
 3. Cđng cè dỈn dß
 GV nhËn xÐt giê

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 tuan 31 CKTKNSngang.doc