I. Mục tiêu:
* Kiến thức: Giúp HS:
-Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình.
* Kĩ năng: Vẽ được một cách chính xác biểu thị đoạn thẳng với tỉ lệ cho trước.
* Thái độ: Yêu thich học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II. Đồ dùng dạy học:
-HS chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia xăng-tỉ lệ-mét, bút chì.
III. Hoạt động trên lớp:
Tuần 31 Thứ hai ngày 2 tháng 4 năm 2012 Tập đọc: Tiết 61 ĂNG – CO VÁT I/ MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng chậm rãi, biểu lộ tình cảm kính phục. - Hiểu nội dung, ý nghĩa: Ca ngợi Aêng – co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam – Pu – Chia. Thái độ: Biết quý trọng những công trình do bàn tay con người làm nên. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ảnh khu đền Ăng-co Vát trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài :dòng sông mặc áo. * Vì sao tác giả nói là dòng sông “điệu” ? * Em thích hình ảnh nào trong bài ? Vì sao ? B / Bài mới 1/ Giới thiệu bài:( như SGV/ 202) 2/ Luyện đọc và tìm hiểu bài . a/ Luyện đọc - Gọi HS đọc cả bài. - GV chia đoạn: 3 đoạn. + Đoạn 1: Từ đầu đến thế kỉ XII. + Đoạn 2: Tiếp theo đến gạch vữa. + Đoạn 3: Còn lại. * Đọc nối tiếp lần1:. + Phát âm: Ăng-co Vát, Cam-pu-chia, tuyệt diệu, kín khít, xòa tán * Đọc nối tiếp lần 2 và giải thích nghĩa từ ở phần chú thích SGK / 124 * Đọc nối tiếp lần 3 - Luyện đọc theo cặp . HS đọc lại cả bài. - GV đọc mẫu - diễn cảm b/ Tìm hiểu bài. * Đoạn 1: Hoạt động cá nhân. - Gọi HS đọc đoạn 1. + Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu, từ bao giờ. * Đoạn 2: Hoạt động nhóm 2 - Gọi HS đọc đoạn 2. - Yêu cầu HS thảo luận và trả lời các câu hỏi : + Khu đền chính đồ sộ như thế nào ? với những ngọn tháp lớn. + Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào ? * Đoạn 3: Hoạt động cá nhân. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3. + Phong Cảnh khu đền vào lúc hoàng hôn có gì đẹp ? c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn ,cả lớp theo dõi, tìm cách đọc hay. - Nhận xét cách đọc của bạn - GV treo đoạn văn cần luyện đọc - GV đọc mẫu đoạn văn. Gọi HS đọc đoạn văn. - Nêu cách đọc đoạn văn này? - GV gạch chân những từ cần nhấn giọng. + Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn + Thi đua đọc diễn cảm + Nhận xét cách đọc của bạn. Nêu ý nghĩa của bài? - GV nhận xét, cho điểm từng em. D/ Củng cố, dặn dò:- Bài văn nói về điều gì ? - Về nhà đọc lại bài. - Chuẩn bị bài sau: Con chuồn chuồn nước - GV nhận xét tiết học. - HS1: Đọc thuộc lòng bài Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi. * Vì dòng sông thay đổi nhiều màu trong ngày như con người thay màu áo. - HS2: Đọc thuộc lòng bài thơ. * HS trả lời. - 1 HS đọc bài, HS cả lớp lắng nghe. - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK. - 3HS đọc nối tiếp từng đoạn - HS luyện đọc từ ngữ khó theo sự hướng dẫn của GV. - 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn . - 1 HS đọc chú giải - 3 HS đọc nối tiếp từng đoạn. - Từng cặp HS luyện đọc. - 1 HS đọc cả bài. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm đoạn 1. +Ăng-co Vát được xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ thứ mười hai - 1 HS đọc. - HS đọc thầm đoạn 2 thảo luận và trả lời. - HS nối tiếp nhau trả lời. - HS đọc thầm đoạn 3. - HS nối tiếp nhau trả lời. - 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn văn. - HS nhận xét cách đọc - Cả lớp quan sát. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc - 1 HS nêu - Cả lớp theo dõi. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc cho nhau nghe và sửa lỗi cho nhau . - 3 HS thi đọc. - HS nhận xét - HS nêu. - HS lần lượt nêu. - Cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện. ----------------------------------------------------------------------------------------------- Toán: Tiết : 151 THỰC HÀNH (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: * Kiến thức: Giúp HS: -Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ vào vẽ hình. * Kĩ năng: Vẽ được một cách chính xác biểu thị đoạn thẳng với tỉ lệ cho trước. * Thái độ: Yêu thich học toán, rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài. II. Đồ dùng dạy học: -HS chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia xăng-tỉ lệ-mét, bút chì. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn Vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ -Nêu ví dụ trong SGK: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20 m. Hãy vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 400. -Hỏi: Để vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định gì ? -Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ. -Yêu cầu: Hãy tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. -Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400 dài bao nhiêu cm. -Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm. -Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20 m trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400. c). Thực hành Bài 1 -Yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đã đo ở tiết thực hành trước. -Yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50 (GV có thể chọn tỉ lệ khác cho phù hợp với chiều dài thật của bảng lớp mình). Ví dụ: +Chiều dài bảng là 3 m. +Tỉ lệ bản đồ 1 : 50 3 m = 300 cm Chiều dài bảng lớp thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 50 là: 300 : 50 = 6 (cm) Bài tập phát triển Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK. -Hỏi: Để vẽ được hình chữ nhật biểu thị nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1 : 200, chúng ta phải tính được gì? 3 cm 4 cm Tỉ lệ 1 : 200 4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học, tuyên dương các HS tích cực hoạt động, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng. 5. Dặn dò: -Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau. -HS lắng nghe. -HS nghe yêu cầu của ví dụ. -Chúng ta cần xác định được độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ. -Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và tỉ lệ của bản đồ. -Tính và báo cáo kết quả trước lớp: 20 m = 2000 cm Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là: 2000 : 400 = 5 (cm) -Dài 5 cm. -1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. +Chọn điểm A trên giấy. +Đặt một đầu thước tại điểm A sao cho điểm A trùng với vạch số 0 của thước. +Tìm vạch chỉ số 5 cm trên thước, chấm điểm B trùng với vạch chỉ 5 cm của thước. +Nối A với B ta được đoạn thẳng AB có độ dài 5 cm. -HS nêu (có thể là 3 m) -Tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp và vẽ. 6 cm | | Tỉ lệ : 1 : 50 -1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc trong SGK. -Phải tính được chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật thu nhỏ. -Thực hành tính chiều rộng, chiều dài thu nhỏ của nền lớp học và vẽ. 8 m = 800 cm ; 6 m = 600 cm Chiều dài lớp học thu nhỏ là: 800 : 200 = 4 (cm) Chiều rộng lớp học thu nhỏ là: 600 : 200 = 3 (cm) ======================================== Kể chuyện: ĐÔI CÁNH CỦA NGỰA TRẮNG I/ Mục tiêu* Kĩ năng: Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ, học sinh kể lại được từng đoạn và kể nối tiếp toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của Ngựa Trắng rõ ràng, đủ ý. - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. * Thái độ: Bồi dưỡng lòng ham tìm hiểu, tính mạnh dạn. II/ Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ bài đọc trong sách giáo khoa. III/ Các hoạt động dạy học A/ Giới thiệu truyện B/ Giáo viên kể chuyện Giọng kể chậm rãi, nhẹ nhàng ở đoạn đầu, nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ngựa Trắng, sự chiều chuộng của Ngựa Mẹ với các con, sức mạnh của Đại Bàng Núi; giọng kể nhanh hơn, căng thẳng ở đoạn Sói Xám định vồ Ngựa Trắng; hào hứng ở đoạn cuối – Ngựa Trắng đã biết phóng như bay. Giáo viên kể lần 1, kể lần 2 kết hợp tranh minh hoạ C/ Hướng dẫn học sinh kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện. Kể theo nhóm. Kểâ rtrước lớp. Giáo viên và HS nhận xét lời kể, khả năng hiểu câu chuyện của từng HS. D/ Củng cố:H; Có thể dùng câu tục ngữ nào để nói về chuyến đi của Ngựa Trắng? Yêu cầu HS tar lời, giáo viên bổ sung: Đi cho biết đó biết đây. Ở nhà với mẹ biết ngày nào khôn. Nhận xét tiết học. Học sinh theo dõi Học sinh lắng nghe. Học sinh nghe GV kể đồng thời quan sát tranh minh hoạ. Học sinh thành lập nhóm đôi, kể chuyện. Thi đua kể chuyện trước lớp. HS phát biểu. VD: Đi một ngày đàng học một sàng khôn. ============================== Khoa học: Tiết 61 Bài 61 TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I/.MỤC TIÊU : * Kiến thức: Giúp HS : Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với mơi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ mơi trường các chất khống , khí các – bơ – níc, khí ơ xi và thải ra hơi nước, khí ơ xi, chất khống khác, Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với mơi trường bằng sơ đồ. * Kĩ năng: Vẽ và trình bày được sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật. * Thái độ: Aùp dụng kiến thức đã học vào thực tế cuộc sống. II/.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Hình minh hoạ trang 122 SGK. - Sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật viết vào bảng phụ. Giấy A 3. III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ- Gọi HS lên trả lời câu hỏi: + Không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật + Hãy mô tả quá trình hô hấp và quang hợp ở thực vật + Để cây trồng cho năng suất cao hơn, người ta đã tăng lượng không khí nào cho cây ? - Nhận xét, cho điểm. C/ Bài mới 1/ Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài và nêu mục tiêu bài học. - GV ghi tựa bài lên bảng. 2/ Giảng bài a/ Hoạt động 1:Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật. * Mục tiêu:(SGV/200) * Cách tiến hành: -Yêu cầu HS qu ... dung bài. Nhận xét tiết học. Học sinh làm bài rồi chữa bài, giải thích cách làm. Học sinh suy nghĩ, làm bài rồi chữa bài Nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 HS làm bài, chưa xbài, nêu cách làm x = 360; 370; 380 x = 1950; 1960 --------------------------------------------------------------------------------------- Thứ sáu ngày 6 tháng 4 năm 2012 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XAY DỰNG ĐOẠN VĂN MIEU TẢ CON VẬT I - Mục đích, yêu cầu : * Kiến thức: Nhận biết được đoạn văn và cĩ ý chính của từng đoạn trong bài văn tả con chuồn chuồn nước; biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đnạ văn; bước đầu viết được một đoạn văncĩ câu mở đầu cho sẵn. * Kĩ năng: Biết thể hiện kết quả quan sát các bộ phận con vật, sử dụng các từ ngữ miêu tả để viết đoạn văn. * Thái độ: Yêu văn học, bồi dưỡng tình yêu đối với các con vật nuôi. II - Đồ dùng dạy học : - Phiếu học tập III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ: HS đọc lại những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích. B) Dạy bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài 2. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 1 : Cho HS đọc kĩ bài Con chuồn chuồn nước trong SGK, xác định đoạn và tìm ý chính của từng đoạn. - GV nhận xét. Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài , trao đổi, làm bài và phát biểu ý kiến. - Cả lớp cùng GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Bài 3: HS đọc ND, mỗi em viết 1 đoạn cĩ câu mở đoạn cho sẵn. - GV treo ảnh Gà trống - GV nhận xét, chữa mẫu, ghi điểm. 3. Hoạt động 3 : Củng cố GV nhận xét tiết học. - HS đọc trao đổi và ghi kết quả , phát biểu ý kiến - HS làm và phát biểu ý kiến. - HS làm và trình bày. --------------------------------------------------------------------------- Toán: Tiết : 155 ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: * Kiến thức: Biết đặt tính và thực hiện , trừ các số tự nhiên. Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. Giải được bài tốn liên quan đến phép cộng và phép trừ * Kĩ năng: Làm được các bài toán dạng trên. * Thái độ: Rèn luyện tính chính xác khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm các BT hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 154. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a).Giới thiệu bài: -Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về phép cộng và phép trừ các số tự nhiên. b).Hướng dẫn ôn tập: BT 1(dịng 1, 2); BT 2; BT 4 cột 1. Bài 1 -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài, yêu cầu HS nhận xét về cách đặt tính, kết quả tính của bạn. Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài, đồng thời yêu cầu HS giải thích cách điền chữ, số của mình: +Vì sao em viết a + b = b + a ? +Em dựa vào tính chất nào để viết được (a + b) + c = a + (b + c) ? Hãy phát biểu tính chất đó. -Hỏi tương tự với các trường hợp còn lại, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. -Nhắc HS áp dụng tính chất đã học của phép cộng các số tự nhiên để thực hiện tính theo cách thuận tiện. -GV chữa bài, khi chữa yêu cầu HS nói rõ em em đã áp dụng tính chất nào để tính. Bài tập phát triển Bài 5 -Gọi 1 HS đọc đề bài toán. -Yêu cầu HS tự làm bài. -Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó đưa ra kết luận về bài làm đúng. 4.Củng cố: -GV tổng kết giờ học. 5. Dặn dò, nhận xét tiết học -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -Đặt tính rồi tính. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a). x + 126 = 480 b). x – 209 = 435 x = 435 + 209 x = 480 – 126 x = 644 x = 354 a). Nêu cách tìm số hạng chưa biết của tổng để giải thích. b). nêu cách tìm số bị trừ chưa biết của hiệu để tính. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. +Vì khi đổi chỗ các số hạng của một tổng thì tổng đó không thay đổi. +Tính chất kết hợp của phép cộng: Khi thực hiện cộng một tổng với một số ta có thể cộng số hạng thứ nhất cộng với tổng của số hạng thứ hai và thứ ba. -Tính bằng cách thuận tiện nhất. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Lần lượt trả lời câu hỏi. Ví dụ: a). 1268 + 99 +501 = 1268 + (99 + 501) = 1268 + 600 = 1868 Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng. b). 121 + 85 + 115 + 469 = (121 + 469) + (85 + 115) = 590 + 200 = 790 Áp dụng tính chất giao hoán của phép cộng để đổi chỗ các số hạng, sau đó áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng để tính. -1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là: 1475 – 184 = 1291 (quyển) Cả hai trường quyên góp được số vở là: 1475 + 1291 = 2766 (quyển) Đáp số: 2766 quyển -Nhận xét bài làm của bạn và tự kiểm tra bài của mình Củng cố: Hệ thống nội dung bài. Nhận xét tiết học. =================================================== Địa lí: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I/ MỤC TIÊU : * Kiến thức: Học xong bài nay, HS biết: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng: + Vị trí ven biển, đồng bằng Duyên Hải miền Trung. + Đà Nẵng là thành phố cảng lớn, đầu mối của nhiều tuyến giao thơng + Đà Nẵg là trung tâm cơng nghiệp, địa điểm du lịch. - Chỉ được thành phố Đà Nẵng trên bản đồ. * HS khá giỏi: Biết các loại đường giao thơng từ thành phố Đà nẵng đi tới các tỉnh khác. * Thái độ: Bồi dưỡng lòng yêu thích môn học địa lí. * GDBVMT: Cĩ thức bảo vẹ mơi trường biển, cảng. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : -Bản đồ hành chính VN. -Một số ảnh về TP Đà Nẵng. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động dạy 1.Kiểm tra bài cũ : - Tìm vị trí TP Huế trên bản đồ hành chính VN. - Vì sao Huế được gọi là TP du lịch. * GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: - GV ghi tựa bài lên bảng b.Giảng bài - GV đề nghị HS quan sát lược đồ hình 1 của bài 24 và nêu tên TP ở phía nam của đèo Hải Vân . 1/.Đà Nẵng- TP cảng : * Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm: - GV yêu cầu HS quan sát lược đồ và trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi: + Đà Nẵng nằm ở vị trí nào? + Giải thích vì sao Đà Nẵng là đầu mối giao thông lớn ở duyên hải miền Trung? - GV yêu cầu HS quan sát hình 1 của bài để nêu các đầu mối giao thông có ở Đà Nẵng? - GV nhận xét, rút ra kết luận(SGV/117) 2/.Đà Nẵng- Trung tâm công nghiệp : * Hoạt động2 : Làm việc theo nhóm: -Yêu cầu HS làm việc theo cặp, đọc SGK để trả lời câu hỏi sau: + Em hãy kể tên một số loại hàng hóa được đưa đến Đà Nẵng và hàng từ Đà Nẵng đưa đi các nơi khác bằng tàu biển. GV yêu cầu HS liên hệ với những kiến thức bài 25 về hoạt động sản xuất của người dân để nêu được lí do Đà Nẵng sản xuất được một số mặt hàng vừa cung cấp cho địa phương, vừa cung cấp cho các tỉnh khác hoặc xuất khẩu. - GV giải thích: (SGV/118) 3/.Đà Nẵng- địa điểm du lịch : * Hoạt động 3: Làm việc từng cặp: - GV yêu cầu HS tìm trên hình 1 và cho biết những nơi nào của ĐN thu hút khách du lịch, những điểm đó thường nằm ở đâu? - Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK để bổ sung thêm một số địa điểm du lịch khác như Ngũ hành sơn, Bảo tàng Chăm. Đề nghị HS kể thêm những địa điểm khác mà HS biết. * GV nói: Đà Nẵng nằm trên bờ biển có cảnh đẹp, có nhiều bãi tắm thuận lợi cho du khách nghỉ ngơi. Do ĐN là đầu mối giao thông thuận tiện cho việc đi lại của du khách có Bảo tàng Chăm, nơi du khách có thể đến tham quan, tìm hiểu về đời sống văn hóa của người Chăm. * GDBVMT: Cĩ thức bảo vẹ mơi trường biển, cảng. 4.Củng cố : - 2 HS đọc bài trong khung. - Cho HS lên chỉ vị trí TP ĐN trên bản đồ và nhắc lại vị trí này. - Giải thích lí do ĐN vừa là TP cảng, vừa là TP du lịch. 5/ Dặn dò:- Nhận xét tiết học. - Về xem lại bài và chuẩn bị bài: “Biển, Đảo và Quần đảo” - HS trả lời. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe, nhắc lại. -Cả lớp quan sát , trả lời . - HS quan sát và trao đổi với nhau để trả lời. + Ở phía nam đèo Hải Vân, bên sông Hàn và vịnh ĐN . + Đà Nẵng có cảng biển Sa Tiên , cảng sông Hàn gần nhau . - HS quan sát và nêu. - 2 HS trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi. - HS cả lớp . - HS liên hệ bài 25. - 2 HS trao đổi với nhau để trả lời câu hỏi. - HS tìm. - HS đọc . - HS đọc. - HS tìm và trả lời . - Cả lớp, lắng nghe về nhà thực hiện. -------------------------------------------------------------------------------------- Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp + lồng nghép YTTH:bài 5 I.Mục tiêu : - HS nắm được ưu khuyết diểm trong tuần - Cĩ kế hoạch cho tuần đến - Rèn kỹ năng nĩi nhận xét - Cĩ ý thức xây dựng nề nếp lớp II.Chuẩn bị: Phương hướng tuần 31 III. Các HĐ dạy và học HĐ của GV HĐ của HS 1Ổn định : 2Nhận xét :Hoạt động tuần qua GV nhận xét chung 3 Kế hoạch tuần tới - Học bình thường - Truy bài đầu giờ - Giúp các bạn cịn chậm -Học bài và làm bài tốt trước khi đến lớp -Xây dựng nền nếp lớp 4. Dặn dị : Nhớ thực hiện tốt kế hoạch đề ra Lớp trưởng nhận xét Báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần qua Các tổ trưởng báo cáo Các tổ khác bổ sung Tuyên dương cá nhân tổ Cĩ thành tích xuất sắc hoặc cĩ tiên bộ -Lắng nghe ý kiến bổ sung
Tài liệu đính kèm: