Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Trường TH Văn Lem

Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Trường TH Văn Lem

I/ Mục tiêu:

* Giúp học sinh:

- Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước) một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước.

 II/ Đồ dùng:

HS: Giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia xăng - ti - mét, bút chì.

III/Các hoạt động dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 21/01/2022 Lượt xem 292Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 31 - Trường TH Văn Lem", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY TUẦN 31
NGÀY
MÔN
TÊN BÀI DẠY
TL
HĐ khác
Thứ 2
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Khoa học
Đạo đức
Tuần 31
¡ng - co V¸t
Thùc hµnh (TT)
Trao đổi chất ở thực vật
B¶o vÖ m«i tr­êng (tiÕt 2)
 30’
50’
45’
35’
30’
LĐ
 vệ sinh
Thứ 3
Thể dục
Toán
Mĩ thuật
LT và câu
Kể chuyện
Bài 61
Ôn tập về số tự nhiên (t.1)
VTM: Mẫu dạng h. trụ và h. cầu
Thêm trạng ngữ cho câu
Kể chuyện được chứng kiến hoặc...
35’
45’
35’
45’
40’
Phụ đạo HS yếu
Thứ 4
Toán
Tập đọc
Kỹ thuật
Tập L văn
Âm nhạc
Ôn tập về số tự nhiên (t. 2)
Con chuồn chuồn nước
Lắp ô tô tải(t.1)
L. tập miêu tả các bộ phận của...
Ôn tập 2 bài TĐN số 7 và số 8
45’
50’
35’
45’
30’
Thăm hỏi gia đình HS
Thứ 5
Thể dục
Toán
Chính tả
LT và câu
Khoa học
Bài 62
¤n tËp vÒ sè tù nhiªn (t.3)
(N-V) Nghe lêi chim nãi
Thªm TN chØ n¬i chèn cho c©u
§éng vËt cÇn g× ®Ó sèng?
 30’
45’
45’
45’
35’
SH chuyên môn
Thứ 6
T. làm văn
Lịch sử
Toán
Địa lí
Sinh hoạt
 L. tËp x©y dùng ®o¹n v¨n miªu...
Nhà Nguyễn thành lập
¤n tËp vÒ c¸c phÐp tÝnh víi sè TN
BiÓn, ®¶o vµ quÇn ®¶o
Tuần 31
 45’
35’
50’
35’
30’
Phụ đạo HS yếu
Văn Lem, ngày tháng 4 năm 2009
 Duyệt BGH
 Thứ hai ngày 6 tháng 4 năm 2009
Tiết 2: Tập đọc:
Ăng - co Vát
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
 - Đọc đúng các tiếng, từ khó, đọc trôi chảy, ngắt, nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn mạnh những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ăng - co Vát.
* HS yếu đọc 2-3 câu trong bài
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của Ăng - co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - pu - chia.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Ảnh khu đền Ăng - co - Vát.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s đọc thuộc lòng bài thơ Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi về nội dungbài
2 h/s đọc và nờu nội dung
Nhận xét, ghi điểm
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
Lắng nghe
* Luyện đọc: 
Y/c h/s đọc nối tiếp từng đoạn, luyện đọc từ khó, hiểu nghĩa từ trong bài.
2 học sinh đọc nối tiếp nhau từng đoạn trong bài (2 vòng), luyện đọc từ khó, đọc chú giải.
* HS yếu đọc 2-3 cõu trong bài
Đọc mẫu
Lắng nghe
* Tìm hiểu bài 
Y/c h/s đọc từng đoạn trả lời câu hỏi nắm nội dung từng đoạn
Đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi cuối bài
Nhận xét, kết luận, ghi nội dung ý
Nêu nội dung bài học, nhắc lại ý
Y/c h/s đọc thầm toàn bài, nêu nội dung 
ND:Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của Ăng - co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam - pu - chia.
Nhận xét, kết luận, ghi bảng nội dung
Lắng nghe, nhắc lại 
* Luyện đọc diễn cảm: 
Tổ chức học đọc diễn cảm đoạn 3
Đọc diễn cảm theo cặp
Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp
5 ->6 h/s thi đọc diễn cảm trước lớp
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố-dặn dò: 
Hệ thống tiết học
Nêu nội dung bài học
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
Y/c h/s chuẩn bị bài sau
 Chuẩn bị bài:Con chuồn chuồn nước
Tiết 3: Toán:
Thực hành (tt)
I/ Mục tiêu: 
* Giúp học sinh:
- Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước) một đoạn thẳng AB (thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước.
 II/ Đồ dùng:
HS: Giấy vẽ, thước thẳng có vạch chia xăng - ti - mét, bút chì.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ:
Y/c h/s làm bài tập 1,2 vbt
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hướng dẫn vẽ đoạn thẳg AB trên bản đồ: 
Nêu ví dụ, sgk
Lắng nghe, nhắc lại
H: Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết chúng ta cần xác định được gì ?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Hãy tính độ dài đạn thẳng AB thu nhỏ?
Tính theo yêu cầu
H: Ddoạn thẳng thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1: 400 dài bao nhiêu cm?/
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm?
1 h/s nêu trước lớp, lớp theo dõi, nhận xét.
* Thực hành: 
Bài 1:
Y/c h/s đọc nội dung và yêu cầu bài tập
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
Y/c h/s vẽ đoạn thẳng biểu thị độ dài bảng lớp trên trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 50
1 h/s tính độ dài thu nhỏ biểu thị chiều dài 
bảng lớp và vẽ, lớp làm vở
Nhận xét, kết luận
Nhận xét, bổ sung
Bài 2:
Y/c h/s đọc nội dung và yêu cầu bài tập
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
H: Để vẽ được hình chữ nhật biểu thị nền phòng học trênbản đồ tỉ lệ 1 : 200, chúng ta phải tình được gì ?
TL -> nhận xét, bổ sung
Y/c h/s làm bài
1 h/s làm bảng, lớp làm vở
Nhận xét, kết luận 
Nhận xét, sửa bài
4. Củng cố-dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
Tiết 4: Khoa học:
Trao đổi chất ở thực vật
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Nêu được quá trình sống của thực vật thường xuyên lấy gì từ môi trường và thải ra môi trường những gì ?	
- Vẽ và trình bày được sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
II/ Đồ dùng:GV: Sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
III/Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s trả lời câu hỏi về nội dung bài học 60
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hoạt động 1: Trong quá trình sống thực vật
 lấy gì và thải ra môi trường những gì ? 
Y/c h/s quan sát hình minh học trang 122, sgk và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết được.
Quan sát hình và mô tả theo nhóm 2 
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
H: Những yếu tố nào gây thường xuyên phải lấy từ môi trường trong quá trình sống?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Trong quá trình hô hấp cây thải ra môi trường những gì ?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Quá trình trên được gọi là gì ?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Thế nào được gọi là quá trình trao đổi chất?
TL -> nhận xét, bổ sung
* Hoạt động 2: Sự trao đổi chất giữa thực vật
 và môi trường: 
H: Sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật diễn ra như thế nào ?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như thế nào ?
TL -> nhận xét, bổ sung
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
Hoạt động 3: Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi
 chất ở thực vật: 
Y/c h/s vẽ theo nhóm 4, y/c cá nhóm vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở thực vật gồm sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn
Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật theo nhóm 4
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố-dặn dò: 
H: Thế nào là sự trao đổi chất ở thực vật?
TL -> nhận xét, bổ sung
Nhận xét, kết luận, câu trả lời đúng
Nhận xét, bổ sung
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
Tiết 5: Đạo đức:
Bảo vệ môi trường (t. 2)
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Biết bảo vệ, gìn gữ mô trường trong sạch.
- Đồng tình, ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II/ Đồ dùng dạy học:
HS: Tấm bìa màu xanh,đỏ, trắng.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s trả lời nội dung ghi nhớ tiết 1
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hoạt động 1: Tập làm "Nhà tiên tri":
Chia nhóm, giao nhiệm vụ mỗi nhóm nhận một tình huống
Di chuyển nhóm 4, nhận nhiệm vụ
Y/c cả nhóm thảo luận theo yêu cầu (b.t 2)
Hoạt động nhóm 4, hoàn thành bài tập
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe.
* Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của mình: 
Y/c h/s hoạt động theo nhóm 2 hoàn thành bài tập 3 
Hoạt động theo nhóm 2 hoàn thành bài tập 3
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
Hoạt động 3: Xử lí tình huống :
Y/c h/s làm bài tập 4 theo nhóm 5
Hoàn thành bài tập 4 theo nhóm 5
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Nhận xét, bổ sung
* Hoạt động 4: Dự án: Tình nguyện xanh: 
Chia nhóm, giao nhiệm vụ
Di chuyển nhóm 6, nhận nhiệm vụ
Y/c các nhóm tim fhiẻu về tình hình môi trường
 ở xóm/phố, những hoạt động bảo vệ môi trường,
 những vấn đề còn tồn tại và cáh giải quyết.
Y/c các nhó thảo luận
Các nhóm thảo luận theo yêu cầu
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe, bổ sung
4. Củng cố-dặn dò:
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
 	 Thứ ba ngày 7 tháng 4 năm 2009
Tiết 1 Thể dục 
Môn thể dục tự chọn - nhảy dây tập thể
I.Mục tiêu
 - Ôn một số ND môn tự chọn .Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Ôn nhảy dây tập thể, yêu cầu thực hiện đúng và nâng cao thành tích 
 - GV học sinh thờng xuyên tập luyện TDTT
II. Địa điểm phương tiện 
- Vệ sinh trên sân trường - Mỗi tổ 2-3 dây nhảy
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
 Nội dung
Đ. L
 P2 và hình thức tổ chức hoạt động
 1.Phần mở đầu:
-GV nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học 
-Xoay các khớp cổ chân , đầu gối,hông , vai,cổ tay
-Tập theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn, do lớp trưởng điều khiển.
-Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc cán sự dẫn đầu:200-250m.
-Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
-Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung 
- GV nhận xét đánh giá .
 2.Phần cơ bản:
a. Môn tự chọn:
-Đá cầu :-Ôn chuyền cầu theo nhóm hai ngời 
-Thi tâng cầu bằng đùi
Cách tổ chức thi như đã nêu ở bài trước 
-Ném bóng:.Ôn cầm bóng , đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng vào đích .Đội hình và cách dạy nh bài trớc 
b. Nhảy dây: 
-GV cùng HS nhắc lại cách nhảy(có thể cho một nhóm HS làm mẫu)
Sau đó chia tổ để HS tự tập luyện .GV giúp đỡ và nhắc HS tuân thủ kỉ luật để đảm bảo an toàn .
 3.Phần kết thúc:
-Đứng vỗ tay hát
-Một số động tác hồi tĩnh
-GV cho chơi trò chơi kết bạn :Lớp 
trưởng điều khiển.
-GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học 
-GV giao bài về nhà : Tập tâng cầu ...
6-10/
18-22/
 4-6/
Phương pháp tập luyện 
X X X X X
X X X X X
X X X X X
 GV
Phương pháp luyện tập 
 X X
 X X
 X X
 X X
 X X
 GV
Tiết 2: Toán: 
Ôn tập về số tự nhiên
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh ôn tập:
- Đọc viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
- Hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể.
II/ Đồ dùng dạy học:
GV: Ghi nội dung bài 1, sgk.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn ... /s tự làm theo cặp
 Hoạt động theo nhóm 2 theo yêu cầu
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng
Nhận xét, bổ sung
Bài 2:
H: Hãy đặt câu hỏi cho các bộ phận trạng ngữ tìm được trong các câu trên?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Trạng ngữ chỉ nơi chốn có ý nghĩa gì?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Trạng ngữ chỉ nơi chốn trả lời cho câu hỏi nào ?
TL -> nhận xét, bổ sung
Y/c h/s đọc phần ghi nhớ
2 ->4 h/s đọc, lớp đọc thầm
* Luyện tập: 
Bài 1:Tìm trạng ngữ
Y/c h/s đọc nội dung và yêu cầu bài tập
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
Y/c h/s tự làm
1 h/s làm bảng, lớp làm vở
Nhận xét, kết luận lời giải đúng
Nhận xét, bổ sung
Bài 2:Thêm trạng ngữ
Y/c h/s đọc nội dung và yêu cầu bài tập
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
Y/c h/s tự làm
1 h/s làm bảng, lớp làm vở
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
Bài 3:Thêm bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu.
Chia nhóm, phát giấy và bút dạ cho nhóm, y/c các nhóm đặt câu
Di chuyển nhóm 4, nhận đồ dùng và nhiệm vụ cho nhóm
H: Bộ phận cần điền để hoàn thiện các câu văn là bộ phận nào?
Hoàn thành bài tập trong nhóm
Y/c h/s dán phiếu, nhận xét
Nhận xét, bổ sung
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
4. Củng cố-dặn dò: Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
	============================
Tiết 5: Khoa học
Động vật cần gì để sống?
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Phân loài động vật theo nhóm thức ăn của chúng.
- Kể tên một số loài động vật và thức ăn của chúng.
II/ Đồ dùng:
GV: Hình minh họa sgk, giấy khổ to.
HS: Sưu tầm trang, ảnh các loài động vật.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ:
Y/c h/s trả lời các câu hỏi về nội dung bài 62
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hoạt động 1: Thức ăn của động vật: 
Chia nhóm, phát giấy cho nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm
Di chuyển nhóm 4, nhận đồ dùng, hoạt động nhóm haòn thành yêu cầu
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe, bổ sung
Y/c h/s nói tên từng động vật có trong hình minh họa, sgk
Nối tiếp nhau trình bày
H: Tại sao người ta lại gọi một số loài động vật là động vật ăn tạp?
TL -> nhận xét, bổ sung
H: Em biết những loài động vật nào ăn tạp?
TL -> nhận xét, bổ sung
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
* Hoạt động 2: Tìm thức ăn cho động vật: 
Chia lớp thành hai đội 1 nam, 1 nữ
Di chuyển theo đội của mình
Nêu luật chơi, cách chơi: 2 đội lần lượt đưa ra con vật, sau đó đội kia phải tìm thức ăn cho nó, nếu đội kia nói đúng - đủ thì đội tìm thứ ăn được 5 điểm, và đổi lượt chơi. Nếu đội bạn nói đúng - chưa đủ thì đội kia phải tìm tiếp hoặc không tìm được sẽ mất lượt chơi.
Tổ chức học sinh chơi thử, chơi thật
Chơi thử, 2 đội chơi
Nhận xét, đánh giá, tổng kết cuộc chơi
Nhận xét, tuyên dương
4. Củng cố-dặn dò: 
H: Động vật ăn gì để sống?
TL -> nhận xét, bổ sung
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
===============================
 Thứ sáu ngày 10 tháng 4 năm 2009
Tiết 1: Tập làm văn:
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
 I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Ôn lại kiến thức về đoạn văn.
- Thực hành viết đoạn văn miêu tả các bộ phận của con vật (con gà trống) các từ ngữ, hình ảnh, chân thực, sinh động.
II/ Đồ dùng:
GV: Giấy khổ to và bút dạ, ghi sẵn các câu văn ở bài tập 2, tranh con gà trống.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s đọc lại những ghi chép sau khi quan sát trong bài tập 3, sgk trang 120.
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa lỗi cho bạn
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1:
Y/c h/s đọc yêu cầu của bài tập
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
Chia nhóm, phát phiếu, giao nhiệm vụ: các nhóm đọc thầm bài "Con chuồn chuồn nước" xác định các đoạn văn trong bài và tìm ý chính của từng đoạn.
Di chuyển nhóm 4, nhận phiếu và nhiệm vụ, hoạt động trong nhóm hoàn thành phiếu
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
Bài 2:Sắp xếp các câu thành 1 đoạn văn
Y/c h/s đọc nội dung và yêu cầu bài tập
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
Y/c h/s làm việc theo cặp, sắp xếp các câu theo trình tự hợp lí khi miêu tả 
Hoạt động theo nhóm 2 thống nhất ý kiến
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
Bài 3:Viết đoạn văn
Y/c h/s đọc yêu cầu bài tập và gợi ý
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
Y/c h/s tự viết đoạn văn theo yêu cầu
2 h/s viết bảng nhóm, lớp viết vở
Y/c h/s trình bày đoạn văn 
3 ->5 h/s trình bày
Y/c h/s nhận xét, sửa lỗi dùng từ đặt câu, lỗi diễn đạt
Nhận xét, bổ sung, sửa lỗi 
Nhận xét, ghi điểm
Lắng nghe
4. Củng cố-dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
Về nhà quan sát ngoại hình và hoạt động con vật mà em yêu thích
Thực hiện theo yêu cầu
============================
Tiết 2 Lịch sử:
Nhà Nguyễn thành lập
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh nêu được:
- Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn; kinh đô thời Nguyễn và một số ông vua của triều Nguyễn.
- Nêu được các chính sách hà khắc, chặt chẽ của nhà Nguyễn nhằm đảm bảo quyền lợi của dòng họ mình.
II/ Đồ dùng:
GV: Ghi câu hỏi gợi ý cho hoạt động 2, hình minh họa, sgk.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s trả lời câu hỏi cuối bài 27, sgk
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, bổ sung
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* HĐ1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn: 
Y/c h/s trao đổi theo nhóm và trả lời:
H: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
Họat động theo nhóm 2 thống nhất câu trả lời
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
H: Sau khi lên ngôi Hoàng đế, Nguyễn Ánh lây niên hiệu là gì ? Đặt kinh đô ở đâu? Từ năm 1082 đến năm 1858, triều Nguyễn đã trải qua các đời vua nào ?
TL -> nhận xét, bổ sung
* HĐ2: Sự thống trị của nhà Nguyễn: 
Phát phiếu thảo luận nhó, y/c h/s thảo luận theo nhóm 
Nhận phiếu và thảo luận theo nhóm 4 hoàn thành phiếu nhóm
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe, ghi nhớ
HĐ3: Đời sống nhân dân dưới thời Nguyễn: 
H: Với cách thống trị của các vua thời Nguyễn, cuộc sống của nhân dân ta sẽ thế nào ?
TL -> nhận xét, bổ sung
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe 
4. Củng cố-dặn dò:
H: Em có nhận xét gì về triều Nguyễn và Bộ luật Giao Long?
TL -> nhận xét, bổ sung
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
	====================
Tiết 3: Toán:
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh ôn tập:
- Phép cộng, phép trừ cá số tự nhiên.
- Các tính chất, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Các bài toán liên quan đến phép cộng và phép trừ.
II/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài cũ: 
Y/c h/s làm bài tập 1,2 vbt
2 h/s thực hiện, lớp theo dõi
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
Bài 1:Đặt tính rồi tính
Y/c h/s đọc nội dung và yêu cầu bài tập
2 h/s đọc, lớp đọc thầm
Y/c h/s tự làm bài
1 h/s làm bảng, lớp làm vở
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
Bài 2:Tìm x
Y/c h/s đọc đề và tự làm
2 h/s làm bảng, lớp làm vở
Y/c h/s chữa bài, giải thích cách tìm x
Nhận xét và giải thích cách tìm x
Nhận xét, ghi điểm
Sửa bài
Bài 3:Viết chữ hoặc số thích hợp vào chỗ chấm
Y/c h/s tự làm bài
1 h/s làm bảng, lớp làm vở
Y/c h/s nhận xét, giải thích cách điền chữ số của mình
Nhận xét, giải thích cách điền chữ số
Y/c h/s nêu lại các tính chất phép cộng
2 h/s nêu, lớp theo dõi, nhận xét
Bài 5:
Y/c h/s đọc đề tóan và tự làm
1 h/s làm bài bảng, lớp giải vở
Nhận xét, ghi điểm
Nhận xét, sửa bài
4. Củng cố-dặn dò: 
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
===============================
Tiết 4: Địa lí
Biển, đảo và quần đảo
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh:
- Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà , Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa.
- Phân biệt các khái niệm: vùng biển, đảo và quần đảo.
- Trình bày được một số đặc điêm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của nước ta và vai trò của chúng.
- Rèn luỵên kĩ năng phân tích lược đồ, bản đồ.
II/ Đồ dùng:
GV: Bản đồ địa lí Việt Nam, tranh, ảnh về biển, đảo Việt Nam.
III/Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 .Ôn định:
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài -> ghi bảng
* Hoạt động 1: Vùng biển Việt Nam: 
Y/c h/s thảo luận theo nhóm, quan sát bản đồ và thực hiện yêu cầu:
Quan sát bản đồ và thảo luận theo nhóm 4 
H:Chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN, vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan?
H: Nêu những giá trị của biển Đông đối với nước ta?
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
* Hoạt động 2: Đảo và quần đảo: 
Giải thích khái niệm đảo và quần đảo
Lắng nghe
Chia nhóm, yêu cầu học sinh thảo luận
Di chuyển nhóm 4 và thảo luận theo yêu cầu
 Chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam các đảo và quần đảo chính
Y/c các nhóm trình bày
Đại diện các nhóm trình bày
Nhận xét, kết luận
Lắng nghe
4. Củng cố-dặn dò: 
Hệ thống tiết học
Nêu nội dung bài học
Nhận xét tiết học
Lắng nghe 
============================
Tiết 5: 
Sinh hoạt 
I/ Mục tiêu:
* Giúp học sinh: 
 - Bíêt những việc đã làm được và chưa làm được trong tuần 31
 - Nắm kế hoạch của tuần 32.
 - Có thói quen tự đánh giá bản thân và biết lỗi để sửa chữa.
II/ Hoạt động trên lớp:
 1. Sinh hoạt văn nghệ:
- Hát các bài hát theo chủ điểm
2. Nhận xét tuần 31:
 - 2 tổ trưởng nhận xét xếp loại từng thành viên trong tổ
 - Giáo viên nhận xét chung:
 a) Ưu điểm:
- Hoàn thành tốt kế hoạch của nhà trừờng
- Thực hiện theo chủ điểm. 
- Chữ viết có tiến bộ rõ rệt
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
- Các em ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng.
b) Tồn tại:
- Một số bạn sinh hoạt chưa nghiêm túc
- Một số em nói chuyện trong giờ học
 3. Kế hoạch tuần 32
- Tiếp tục duy trì nề nếp học tập
- Tiếp tục rèn đọc viết cho HS yếu.
- Thực hiện các kế hoạch của trường.
- Tổ 2 trực nhật lớp.
- Thi đua học tập tốt để chào mừng ngày 24/4: 30/4
- Vệ sinh trường lớp sạch sẽ
ÛÛÛÛÛÛÛÛÛÛÛÛÛÛÛÛ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_31_truong_th_van_lem.doc