TOÁN
ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN
I/ Mục tiêu:
Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các só không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số )
-Biết đát tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số cố không quá hai chữ số .
- Biết so sánh số tự nhiên II. Chuẩn bị :
III. Lên lớp :
1. Bài cũ :
Gọi HS làm BT5.- Nhận xét ghi điểm HS .
2.Bài mới
a) Giới thiệu bài:
b) Thực hành :
*Bài 1 :
- Yêu cầu HS nêu đề bài.
- GV yêu cầu HS nhắc lại về cách đặt tính đối với phép nhân và phép chia.
- Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện.
- Nhận xét bài làm HS.
TUẦN 32: Thø hai, ngµy19 th¸ng 4 n¨m 2010 Buỉi s¸ng: Chµo cê . TOÁN ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN I/ Mục tiêu: Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các sĩ khơng quá ba chữ số (tích khơng quá sáu chữ số ) -Biết đát tính và thực hiện chia số cĩ nhiều chữ số cho số cố khơng quá hai chữ số . - Biết so sánh số tự nhiên II. Chuẩn bị : III. Lên lớp : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Bài cũ : Gọi HS làm BT5.- Nhận xét ghi điểm HS . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Thực hành : *Bài 1 : - Yêu cầu HS nêu đề bài. - GV yêu cầu HS nhắc lại về cách đặt tính đối với phép nhân và phép chia. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở. - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài làm HS. * Bài 2 : - Yêu cầu HS nêu đề bài. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài làm HS. .* Bài 4 : - Yêu cầu HS nêu đề bài. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở - GV gọi HS lên bảng tính kết quả . - Nhận xét ghi điểm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + HS nhắc lại cách đặt tính. - HS ở lớp làm vào vở. - 2 HS làm trên bảng : - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm vào vở. - 2HS lên bảng thực hiện. a) 40 x x = 1400 x = 1400 : 40 x = 35 - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS thực hiện vào vở. - 1HS lên bảng thực hiện. a x b = b x a ( a x b ) x c = a x ( b x c ) - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - 2 HS lên bảng tính. - Nhận xét bài bạn. - HS nhắc lại nội dung bài. TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp với nội dung diễn tả. - Hiểu nội dung bài: Hiểu nội dung truyện ( phần đầu ) Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (Trả lời được các câu hỏi trong sách GK). - Hiểu nghĩa các từ ngữ : nguy cơ, thân hành, du học ... II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: - Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài "Con chuồn chuồn nước " và TLCH về nội dung bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu: * Luyện đọc: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc). GV sửa lỗi phát âm. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Gọi một, hai HS đọc lại cả bài. - GV đọc mẫu. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc đoạn từng đoạn, trao đổi và TLCH. + Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn ? + Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ? + Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? + Kết quả của việc đi du học ra sao ? + Điều gì bất ngờ xảy ra ở đoạn cuối này ? + Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó? * Đọc diễn cảm: - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm HS. 3. Củng cố – dặn dò: + Câu chuyện giúp em hiểu điều gì? - Về nhà học bài và chuẩn bị cho bài học sau. - 2 em lên bảng đọc và trả lời nội dung bài. - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. - 1 HS đọc thành tiếng. - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm bài. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. + Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn,... + Vì cư dân ở đó không ai biết cười. + Vua cử một vị đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười cợt. + Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng học không vào. + Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường. + Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào. - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc cả bài. - HS cả lớp. Khoa học: ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG ? I. Mục tiêu: Sau bài học HS biết : - Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 126, 127 SGK - Sưu tầm ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trị 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu b. Tìm hiểu bài: * HĐ1: Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của các lồi động vật khác nhau * Cách tiến hành: - Tổ chưc cho HS hoạt động theo nhĩm - Nhĩm trưởng tập hợp tranh ảnh của những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau mà các thành viên trong nhĩm đã sưu tầm. Sau đĩ phân phân chúng thành các nhĩm theo thức ăn của chúng + Nhĩm ăn thịt + Nhĩm ăn cỏ, lá cây + Nhĩm ăn hạt + Nhĩm ăn sâu bọ + Nhĩm ăn tạp + Y/C HS đọc mục bạn cần biết trang 127 SGK * HĐ2: Trị chơi đố bạn con gì ? * Cách tiến hành: - GV hướng dẫn HS cách chới + Một HS được GV treo hình vẽ bất kì con vật nào các em sưu tầm mang đến lớp hoặc được vẽ trong SGK. Dán vào lưng HS 1 con vật mà khơng cho HS đĩ biết. Rồi cho HS quay lưng lại cho con vật xem con vật của mình + HS chơi được hỏi các bạn dưới lớp 5 câu hỏi: . Con vật này cĩ 4 chân phải khơng? . Con vật này ăn thịt phải khơng . Con vật này cĩ sừng phải khơng? . Con vật này sống trên cạn phải khơng? . Con vật này ăn cá, cua, tơm, tép phải khơng? 3. Củng cố dặn dị: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Lắng nghe - HS các nhĩm trình bày sản phẩm của nhĩm mình. Sau đĩ đi xem sản phẩm của nhĩm khác và đánh giá lẫn nhau - 1 – 2 HS đọc mục bạn cần biết - Cho HS chơi thử - HS chơi theo nhĩm để diều em được tập đặt câu hỏi ******************************************************************** Buỉi chiỊu: LỊCH SỬ KINH THÀNH HUẾ I.Mục tiêu : - Mơ tả được đơi nét về kinh thành Huế: + Với cộng sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sơng Hương, đây là tồ thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đĩ. + Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: Thành cĩ 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là Hồng thành; Các lăng tẩm của ác vua nhà Nguyễn. Năm 1993 Huế được cơng nhận là di sản văn hố thế giới. II.Chuẩn bị : - Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế. III.Hoạt động trên lớp : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC : + Trình bày hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn? + Những điều gì cho thấy vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai và kiên quyết bảo vệ ngai vàng của mình ? - GV nhận xét và ghi điểm. 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : *Hoạt động cả lớp: - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn:“Nhà Nguyễn... các công trình kiến trúc” và yêu cầu một vài em mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế. - GV tổng kết ý kiến của HS. *Hoạt động nhóm: GV phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp trong những công trình ở kinh thành Huế ). + Nhóm 1 : Aûnh Lăng Tẩm. + Nhóm 2 : Aûnh Cửa Ngọ Môn. + Nhóm 3 : Aûnh Chùa Thiên Mụ. + Nhóm 4 : Aûnh Điện Thái Hòa. - Yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để gới thiệu về những nét đẹp của công trình đó(tham khảo SGK) - GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày lại kết quả làm việc. - GV kết luận : 3.Củng cố- Dặn dò: - GV cho HS đọc bài học. - Kinh đô Huế được xây dựng năm nào ? - Hãy mô tả những nét kiến trúc của kinh đô Huế ? - Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Tổng kết”. - HS đọc bài và TLCH. - HS khác nhận xét. - 2 HS đọc. - Vài HS mô tả. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thảo luận. - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Nhóm khác nhận xét. - 3 HS đọc. - HS TLCH. KÜ thuËt LẮP XE ĐẨY HÀNG (2 tiết ) I/ Mục tiêu: -HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe đẩy hàng. -Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe đẩy hàng đúng kỹ thuật, đúng quy trình. -Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe đẩy hàng. II/ Đồ dùng dạy- học: -Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn. -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật . III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Lắp đẩy xe đẩy và nêu mục tiêu bài học. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu xe đẩy hàng lắp sẵn . -Hướng dẩn HS quan sát từng bộ phận.Hỏi: +Để lắp được xe đẩy hàng , cần bao nhiêu bộ phận? -GV nêu tác dụng của xe đẩy hàng trong thực tế. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. a/ GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK -GV hướng dẫn HS chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng . -Cho HS đọc nội dung trong SGK và gọi vài em lên thực hiện chọn chi tiết. b/ Lắp từng bộ phận: -Lắp giá đỡ trục bánh xe H.2 SGK. Hỏi: + Giống như lắp bộ phận nào của xe nôi ? -GV nhận xét và chỉnh sửa. -Lắp tầng trên của xe và giá đỡ H.3 SGK. -GV lắp theo các bước trong SGK. Khi lắp GV lưu ý vị trí của các lỗ khi lắp và vị trí trong , ngoài của các thanh thẳng 11 lỗ, 7 lỗ, 6 lỗ. -Lắp thành sau xe, càng xe, trục xe H.4 SGK. Cho HS quan sát hình . Sau đó HS lên chọn các chi tiết và lắp các bộ phận này. -GV theo dõi và sửa chữa. c/ Lắp ráp xe đẩy hàng -GV ... chiến chống Thực dân Pháp rất gian khổ. - Những từ ngữ cho biết điều đó : đường sâu, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn ) + Hình ảnh :" Khách đến thăm Bác trong cảnh đường non đầy hoa ; quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay. Bàn xong việc quân việc nước, Bác xách bương, dắt trẻ ra vườn tưới rau . - 2 HS nhắc lại. - 2 HS tiếp nối nhau đọc - Cả lớp theo dõi tìm cách đọc (như đã hướng dẫn) - HS luyện đọc trong nhóm 2 HS. - Thi đọc từng khổ theo hình thức tiếp nối . - 2 đến 3 HS thi đọc đọc diễn cảm cả bài. - HS cả lớp. TiÕng Anh (GVC d¹y) .. ¢m nh¹c (GVC d¹y) ******************************************************************* Buỉi chiỊu: ĐỊA LÍ KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM I.Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết: - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo (Hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển...) + Khai thác khống sản: Dầu khí, cát trắng, muối + Đánh bắt và nuơi trồng hải sản + Phát triển du lịch. - Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta. II.Chuẩn bị : - Bản đồ địa lí tự nhiên VN. - Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp VN. - Tranh, ảnh về khai thác dầu khí; Khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển. III.Hoạt động trên lớp : HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1.KTBC : - Hãy mô tả vùng biển nước ta. - Nêu vai trò của biển, đảo và các quần đảo đối với nước ta. - GV nhận xét, ghi điểm. 2.Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài : 1/.Khai thác khoáng sản : *Hoạt động theo từng cặp: - Cho HS dựa vào SGK, tranh, ảnh trả lới các câu hỏi sau: +Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển VN là gì? +Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển VN? Ở đâu? Dùng để làm gì? +Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó. - GV cho HS trình bày kết quả trước lớp. GV nhận xét: 2/.Đánh bắt và nuôi trồng hải sản : *Hoạt động nhóm: - GV cho các nhóm dựa vào tranh, ảnh, bản đồ, SGK thảo luận theo gợi ý: + Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản. + Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ. + Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản? - GV cho các nhóm trình bày kết quả lần lượt theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản. 3.Củng co-Dặn dò : - GV cho HS đọc bài trong khung. - Những yếu tố nào ảnh hưởng tới nguồn tài nguyên đó ? - Về xem lại bài và chuẩn bị tiết sau “Tìm hiểu địa phương”. - HS trả lời. - HS trả lời. - HS trình bày kết quả. - HS thảo luận nhóm. - HS trình bày kết quả. 2 HS đọc.- HS trả lời. - HS cả lớp. LuyƯn tõ vµ c©u THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU I. Mục tiêu: Giúp HS : - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (trả lời được câu hỏi vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? - Nội dung ghi nhớ) - Biết nhận diện được bộ phận trạng ngữ chỉ nguyên nhân có trong câu văn BT1 mục III; Bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2, BT3). II. Đồ dùng dạy học: III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: - Gọi HS đọc đoạn văn tả về : cây gạo và đoạn miêu tả cảnh vật ở Trường Sơn chỉ ra các trạng ngữ chỉ thời gian có trong từng đoạn. - Nhận xét đánh giá ghi điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn nhận xét : Bài 1, 2, : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - GV treo tờ phiếu lớn đã viết sẵn bài tập lên bảng. - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài vào vở. - Mời 1 HS lên bảng xác định thành phần trạng ngữ . c) Ghi nhớ : - Gọi 2 - 3 HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. - Yêu cầu HS học thuộc lòng phần ghi nhớ. d. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS suy nghĩ và tự làm bài vào vở. - GV dán 3 tờ phiếu lớn lên bảng. - Mời 3 HS đại diện lên bảng làm vào 3 tờ phiếu lớn. - Gọi HS phát biểu ý kiến. - Nhận xét, kết luận các ý đúng. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - GV gợi ý HS các em cần phải thêm đúng bộ phận trạng ngữ nhưng phải là trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. - Nhận xét tuyên dương ghi điểm những HS có câu trả lời đúng nhất. Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm việc cá nhân. - GV dán 4 tờ phiếu lên bảng. - Gọi 4 HS lên bảng làm bài. - Nhận xét tuyên dương ghi điểm những HS có đoạn văn viết tốt. 3. Củng cố – dặn dò: - Dặn HS về nhà viết cho hoàn chỉnh 2 câu văn có sử dụng bộ phận trạng ngữ chỉ nguyên nhân, chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Lắng nghe. - 3 HS tiếp nối đọc thành tiếng. - Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn. - Hoạt động cá nhân. - 1 HS lên bảng xác định bộ phận trạng ngữ và gạch chân các bộ phận đó. - Cả lớp nhậân xét chữa bài - 3 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ SGK. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hoạt động cá nhân. - 3 HS lên bảng dùng viết dạ gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ có trong mỗi câu. - Tiếp nối nhau phát biểu trước lớp : - Nhận xét câu trả lời của bạn. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - Thảo luận trong bàn, suy nghĩ để điền trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - Tiếp nối đọc các câu văn có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trước lớp. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. - HS suy nghĩ và làm bài cá nhân. - 4 HS đại diện lên bảng làm trên phiếu. - Tiếp nối phát biểu : - Nhận xét bổ sung bình chọn bạn có đoạn văn viết đúng chủ đề và viết hay nhất. - HS cả lớp. HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ I. Yêu cầu: Tổng kết cơng tác trong tuần, phương hướng sinh hoạt tuần đến II. Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết cơng tác trong tuần Phân đội trưởng của các phân đội nêu ưu khuyết điểm của phân đội mình Chi đội phĩ học tập nhận xét về mặt học tập của các bạn trong tuần qua Chi đội phĩ lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, trường Uỷ viên VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp Chi đội trưởng nhận xét nêu ưu khuyết điểm về các mặt hoạt động trong tuần qua Chị phụ trách tuyên dương những cá nhân xuất sắc cùng như tập thể lớp, khắc phục những tồn tại 2/ Phương hướng tuần đến Hồn thành các chuyên hiệu Nêu tên những HS người con hiếu thảo Tổng kết các cơng tác đội trong tháng Vệ sinh lớp sạch sẽ- xanh hố trường học Tập trung vừa học mới, ơn cũ Trị chơi: Tổ chức các trị chơi tập thể ******************************************************************* Thø s¸u, ngµy 23 th¸ng 4 n¨m 2010 Buỉi s¸ng: §/C: §µo ThÞ Hµ d¹y Buỉi chiỊu: NghØ HÕt tuÇn 32 Tốn ƠN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I/ Mục tiêu: Giúp HS ơn tập củng cố kĩ năng thực hiện các phép cộng và trừ phân số . -Tìm một thành phần chưa biết trong phép cơng phép trừ phân số . II/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động thầy Hoạt động trị 1. Bài mới: Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2. Hướng dẫn ơn tập Bài 1: - GV y/c HS nêu cách thực hiện phép cộng, trừ các Phân số cùng mẫu số - Y/c HS tự làm bài - GV chữa bài Bài 2: - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài Bài 3: - Gọi HS đọc y/c của bài - Y/c HS làm bài rồi chữa bài - Y/c HS giải thích cách tìm x của mình Bài 4: - Y/c HS dọc đề bài, tĩm tắc hỏi: + Để tính đuợc diện tích để xây bể nước ta tính gì trước? + Khi biết diện tích trồng hoa và diện tích lối đi thì chúng ta làm thế nào? - Y/c HS làm bài Bài 5: - Gọi HS dọc y/c của bài 3. Củng cố dặn dị: - GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 2 HS nêu truớc lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét - Theo dõi bài chữa của GV - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT - Đọc và ĩm tắc đề - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT Số diện tích trồng hoa và làm đường đi là (vườn hoa) Số phần diện tích để xây bể nước (vườn hoa) - 1 HS đọc Đổi Đổi Vậy: Trong 15’ con sên thứ nhất bị được 40cm Trịn 15’ con sên thứ hai bị được 45cm Vậy con sên thứ hai bị nhanh hơn KỂ CHUYỆN KHÁT VỌNG SỐNG I. Mục tiêu: - Dựa vào lời kể của giáo viên và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn của câu chuyện "Khát vọng sống" rõ ràng đủ ý BT1; Bước đầu biết kể lại nối tiếp được tồn bộ câu chuyện BT2. - Hiểu và trao đổi với bạn về nội dung ý nghĩa câu truyện (BT3). - Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. II. Đồ dùng dạy học: ". III. Hoạt động trên lớp: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. KTBC: - Gọi 3 HS tiếp nối nhau kể câu chuyện có nội dung nói về một cuộc du lịch hay đi cắm trại mà em đã tham gia. - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện. * Tìm hiểu đề bài: - Gọi HS đọc đề bài. - Treo tranh minh hoạ, yêu cầu HS quan sát và đọc thầm về yêu cầu tiết kể chuyện. - GV kể câu chuyện " Khát vọng sống " * Kể trong nhóm: - Yêu cầu HS kể theo nhóm 4 người theo tranh. * Kể trước lớp: - Tổ chức cho HS thi kể. - Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – dặn dò: - Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Tổ trưởng tổ báo cáo việc chuẩn bị của các tổ viên. - 2 HS đọc thành tiếng. - Quan sát tranh, đọc thầm yêu cầu. - Lắng nghe. - HS tập kể theo nhóm - HS xung phong lên bảng kể chuyện. - Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. - HS cả lớp.
Tài liệu đính kèm: