BUỔI SÁNG
TIẾT 3
Toán
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN
(TIẾP THEO)
I. Mục tiêu:
- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số).
- Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số
- Biết so sánh số tự nhiên.
- Bài tập cần làm:BT1(dòng 1,2); BT2; BT4(cột 1) – HS khá, giỏi làm thêm BT3,5
II. Đồ dùng dạy học:
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Thứ hai ngày 26tháng 4 năm 2010 . BUỔI SÁNG TIẾT 3 Tốn ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO) I. Mục tiêu: - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số cĩ khơng quá ba chữ số (tích khơng quá sáu chữ số). - Biết đặt tính và thực hiện chia số cĩ nhiều chữ số cho số cĩ khơng quá hai chữ số - Biết so sánh số tự nhiên. - Bài tập cần làm:BT1(dịng 1,2); BT2; BT4(cột 1) – HS khá, giỏi làm thêm BT3,5 II. Đồ dùng dạy học: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 31’ 3’ 1’ 1 ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2.KIỂM TRA BÀI CŨ -GV gọi 2 HS lên bảng, -GV nhận xét và ghi điểm HS. 3.BÀI MỚI: a).Giới thiệu bài: b).Hướng dẫn ôn tập Bài 1 -Gọi HS nêu yêu cầu của bài. -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài Bài 2 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. -GV nhận xét và ghi điểm HS. Bài 3 -Yêu cấu HS HĐ nhóm . - Nhận xét tuyên dương . Bài 4 -Yêu cầu HS đọc đề bài, -Yêu cầu HS làm bài -GV chữa bài . Bài 5 -Gọi HS đọc đề bài toán. -Yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm HS. 4 CỦNG CỐ DẶN DÒ Hệ thống bài . 5 NHẬN XÉT TIẾT HỌC -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, . -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính nhân và 1 phép tính chia, HS cả lớp làm bài vào VBT. -Nhận xét bài làm của bạn. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a). 40 Í x = 1400 x = 1400 : 40 x = 35 b). x : 13 = 205 x = 205 Í 13 x = 2665 -HS hoàn thành bài như sau: a Í b = b Í a (a Í b) Í c = a Í (b Í c) a Í 1 = 1 Í a = a a Í (b + c) = a Í b + a Í c a : 1 = a a : a = 1 (với a khác 0) 0 : a = 0 (với a khác 0) --3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một dòng trong SGK, HS cả lớp làm vào VBT. -Lần lượt trả lời: 13500 = 135 Í 100 Áp dụng nhân nhẩm một số với 100. 26 Í 11 > 280 Áp dụng nhân nhẩm một số hai chữ số với 11 thì 26 Í 11 = 286 257 > 8762 Í 0 320 : (16 Í 2) = 320 : 16 : 2 15 Í 8 Í 37 = 37 Í 15 Í 8. -1 HS đọc đề toàn trước lớp, các HS khác đọc thầm đề bài trong SGK. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Số lít xăng cần tiêu hao để xe ô tô đi được quãng đường dài 180 km là 180 : 12 = 15 (l) Số tiền phải mua xăng để ô tô đi được quãng đường dài 180 km là: 7500 Í 15 = 112500 (đồng) Đáp số: 112500 đồng. TIẾT 4 Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I.Mục tiêu: -Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. Đọc phân biệt lời các nhân vật. -Hiểu nội dung chuyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. II.Đồ dùng: -Tranh bài đọc trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 31’ 3’ 1’ 1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2.KIỂM TRA BÀI CŨ Gọi HS đọc bài và trả lời ? * Em thích hình ảnh so sánh nào ? Vì sao ? * Tình yêu quê hương đất nước của tác giả thể hiện qua những câu văn nào ? -GV nhận xét và ghi điểm. 33.BÀI MỚI: a.Giới thiệu bài: b. Luyện đọc: -GV chia đoạn: 3 đoạn. +Đoạn 1: Từ đầu môn cười cợt. +Đoạn 2: Tiếp theo học không vào. +Đoạn 3: Còn lại. -Cho HS đọc nối tiếp. -GV treo tranh trong SGK đã phóng to lên bảng lớp. -Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: kinh khủng, rầu rĩ, lạo xạo, ỉu xìu, sườn sượt, ảo não. -Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ. -GV đọc diễn cảm toàn bài: Cần đọc với giọng chậm rãi ở Đ1 + 2. Đọc nhanh hơn ở Đ3 háo hức hi vọng. Cần nhấn giọng ở những từ ngữ sau: buồn chán, kinh khủng, không muốn hót, chưa nở đã tàn, ngựa hí, sỏi đá lạo xạo c) Tìm hiểu bài: ª Đoạn 1: * Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn. * Vì sao ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ? * Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? ª Đoạn 2: * Kết quả viên đại thầnh đi học như thế nào ? ª Đoạn 3: * Điều gì bất ngờ đã xảy ra ? * Nhà vua có thái độ thế nào khi nghe tin đó ? -GV: Để biết điều gì sẽ xảy ra, các em sẽ được học ở tuần 33. c) Đọc diễn cảm: - Cho HS đọc theo cách phân vai. - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 2 + 3. -Cho HS thi đọc. -GV nhận xét và khen những nhóm đọc hay. 4. CỦNG CỐ DẶN DỊ: -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn. 5. NHẬN XÉT TIẾT HỌC -2 HS đọc bài Con chuồn chuồn nước, trả lời . -HS lắng nghe. - HS đánh dấu trong sgk. -HS đọc từng đoạn nối tiếp -HS quan sát tranh. -HS luyện đọc từ ngữ theo sự hướng dẫn của GV. -1 HS đọc chú giải. 2 HS giải nghĩa từ. - HS nghe -HS đọc thầm đoạn 1. * Những chi tiết là: “Mặt trời không muốn dậy trên mái nhà”. * Vì cư dân ở đó không ai biết cười. * Vua cử một viên đại thần đi du học ở nước ngoài, chuyên về môn cười. -1 HS đọc to, lớp đọc thầm đoạn 2. * Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắn hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài, không khí triều đình ảo não. -HS đọc thầm đoạn 3. * Viên thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường. * Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào. -4 HS đọc theo phân vai: người dẫn chuyện, viết đại thần, viên thị vệ, đức vua. -Cả lớp luyện đọc. -Cho 3 nhóm, mỗi nhóm 4 em sắm vai luyện đọc. - HS nghe BUỔI CHIỀU TIẾT1 Đạo đức Dành cho địa phương BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TRƯỜNG HỌC VÀ ĐỊA PHƯƠNG NƠI EM Ở. I/ MỤC TIÊU - HS biết thực trạng môi trường ở trường tiểu học thắng Nhì và địa phương phường 6. -Biết bảo vệ và giữ gìn môi trường trong sạch. -Biết đồng tình, ủng hộ và vận động mọi người luôn có hành vi bảo vệ môi trường. II/ CHUẨN BỊ -Tìm hiểu trước môi trường ở địa phương em đang ở. -Một số hình ảnh về thu gom rác thải, tổng vệ sinh ở địa phương. Thẻ màu. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 25’ 3’ 2’ 1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2.KIỂM TRA BÀI CŨ 3.BÀI MỚI: a.Giới thiệu bài. b.Hoạt động 1: Tìm hiểu về môi trường ở trường tiểu học Thắng Nhì . - Chia nhóm cho HS thảo luận + Môi trường ở trường ta như thế nào? Điều đó có ảnh hưởng gì đến việc học tập? + Em đã làm gì đề bảo vệ môi trường ? * Hoạt động 2: Môi trường ở địa phươngá em đang ở - Chia nhóm yêu cầu HS thảo luận : + Người dân trong thôn em vứt rác ở đâu? Đường phố sạch không? + Trong thôn có nhà nào mở xưởng cưa gỗ không? Xưởng đó có giữ vệ sinh môi trường không? - Yêu cầu các nhóm khác có thể đặt câu hỏi chất vấn bạn. - VD:+ Gia đình bạn đã làm gì để đảm bảo vệ sinh môi trường? + Các đoàn thể ở khu phố bạn có quan tâm đến điều đó không? - Nhận xét, chốt lại những việc cần làm để bảo vệ vệ sinh môi trường . * Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - Bài tập : Những việc làm nào sau đây có tác dụng bảo vệ môi trường a. Đi tiêu, đi tiểu đúng nơi qui định và dội sạch nước sau khi đi. b. Đi tiêu tiểu chỗ nào cũng được miễn là không ai thấy. c. Vứt rác ra sân để bác lau công quét nhặt. d. Dù ở đâu có rác thì nhặt bỏ vào thùng rác. e. Xưởng chế biến hải sản không để nước chảy ra đường, không để mùi hôi thối bay ra ngoài. g. Chỉ cần khu phố mình mới cần giữ vệ sinh. f. Thường xuyên tắm gội sạch sẽ rước khi đi học. - Yêu cầu HS bày tỏ ý kiến của mình bằng thẻ màu, có thể nêu một số câu hỏi để chất vấn HS. * Hoạt động4: Xử lí tình huống - Chia nhóm, HS thảo luận chọn cách giải quyết tình huống. + Tình huống 1: Mẹ bỏ bịch rác ngoài đường trứoc nhà để xe rác đến nhặt. Trong đó có thức ăn thừa nên con chó đã cắn rách bịch, rác bươi ra đường. Em nói với mẹ, mẹ bảo: Kệ, để lát nữa xe rác đến hốt! Em sẽ xử lí thế nào? + Tình huống 2:Em vào nhà vệ sinh, bắt gặp một bạn vừa đi tiểu xong mà không dội nước!Em sẽ nói gì với bạn ấy? - Nhận xét, kết luận cách giải quyết hợp lí của các nhóm. 4 CỦNG CỐ DẶN DÒ Dặn HS thực hành 5 NHẬN XÉT TIẾT HỌC - Hoạt động nhóm đôi - Các bạn vứt rác chưa đúng nơi qui định,mùi hôi bốc ra từ nhà vệ sinh, ảnh hưởng đến sức khoẻ . - Nhặt rác , không vứt rác bừa bãi, đi tiểu đúng nơi qui định, dội nước sạch sẽ... - Nhóm theo khu vực thôn - Thư kí ghi kết quả thảo luận của nhóm ra giấy - Đại diện báo cáo kết quả - Hoạt động cá nhân. - Nhóm 5 - Các nhóm thảo luận, đại diện nêu cách giải quyết, nhóm bạn nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe về nhà thực hiện. TIẾT 2 Khoa học ĐỘNG VẬT ĂN GÌ ĐỂ SỐNG I.Mục tiêu: Giúp HS: -Phân loài động vật theo nóm thức ăn của chúng. -Kể tên một số loài động vật và thức ăn của chúng. II.Đồ dùng: -HS sưu tầm tranh (ảnh) về các loài động vật. -Hình trang 126, 127 SGK -Giấy khổ to. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 26’ 2’ 1’ 1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2.KIỂM TRA BÀI CŨ -Gọi HS lên trả lời câu hỏi: +Muốn biết động vật cần gì để sống, thức ăn làm thí nghiệm như thế nào ? +Động vật cần gì để sống ? -Nhận xét câu trả lời và ghi điểm HS. Kiểm tra việc chuẩn bị tranh, ảnh của HS. 3.BÀI MỚI: a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Thức ăn của động vật -Hỏi: Thức ăn của động vật là gì ? -Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm. -Yêu cầu: Mỗi thành viên trong nhóm hãy nói nhanh tên con vật mà mình sưu tầm và loại thức ăn của nó. Sau đó cả nhóm cùng trao đổi, thảo luận để chia các con vậ ... êu cầu HS quan sát các hình minh hoạ và tìm hình đã được tô màu hình. -Yêu cầu HS đọc phân số chỉ số phần đã tô màu trong các hình còn lại. -GV nhận xét câu trả lời của HS. Bài 3 -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào ? -Yêu cầu HS làm bài. -Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 4a,b -Yêu cầu HS nêu cách quy đồng hai phân số, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 5 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? +Trong các phân số đã cho, phân số nào lớn hơn 1, phân số nào bé hơn 1. +Hãy so sánh hai phân số ; với nhau. +Hãy so sánh hai phân số ; với nhau. -Yêu cầu HS dựa vào những điều phân tích trên để sắp xếp các phân số đã cho theo thứ tự tăng dần. 4 CỦNG CỐ DẶN DÒ -GV tổng kết giờ học. -Dặn HS về nhà làm các bài tập 2,3 và chuẩn bị bài sau. 5 NHẬN XÉT TIẾT HỌC -1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -Hình 3 đã tô màu hình. -Nêu: Hình 1 đã tô màu hình. Hình 2 đã tô màu hình. Hình 4 đã tô màu hình. -Muốn rút gọn phân số ta chia cả tử số và mẫu số của phân số đó cho cùng một số tự nhiên khác 1. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. ; -HS theo dõi bài chữa, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. -1 HS phát biểu ý kiến trước lớp, các HS khác theo dõi, nhận xét. -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. a). và . Ta có = = ; = = b). và . Ta có = = ; Giữ nguyên c). ; và . Ta có = = = = = = -HS theo dõi bài chữa của GV và tự kiểm tra bài của mình. -Sắp xép các phân số theo thứ tự tăng dần. +Phân số bé hơn 1 là ; +Phân số lớn hơn 1 là ; +Hai phân số cùng tử số nên phân số nào có mẫu số lớn hơn thì bé hơn. Vậy > +Hai phân số cùng mẫu số nên phân số có tử số bé hơn thì bé hơn, phân số có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Vậy > . - ; ; ; -HS làm bài vào VBT. - HS nghe TIẾT 2 Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU I.Mục tiêu: HS -Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân (trả lời câu hỏi Vì sao? Nhờ đâu ? Tại sao ?) -Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyện nhân trong câu. Bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu. - HS khá, giỏi biết đặt 2, 3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các câu hỏi khác nhau( BT3). II.Đồ dùng: -3 băng giấy viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh ở BT2. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 32’ 2’ 1’ 1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2.KIỂM TRA BÀI CŨ Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 3.BÀI MỚI: a.Giới thiệu bài: b) Phần nhận xét: * Bài tập 1 + 2: -GV chép câu văn ở BT1 (phần nhận xét) lên bảng lớp. -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại. Trạng ngữ in nghiêng trong câu (vì vắng tiếng cười) là bổ sung cho câu ý nghĩa nguyên nhân: vì vắng tiếng cười mà vương quốc nọ buồn chán kinh khủng. c) Ghi nhớ: -Cho HS đọc ghi nhớ. -GV có thể nhắc lại ghi nghớ một lần + dặn HS đọc thuộc nội dung cần ghi nhớ. d) Phần luyện tập: * Bài tập 1: -Cho HS làm bài. GV dán lên bảng lớp 3 băng giấy viết 3 câu văn a, b, c. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng * Bài tập 2: -Cách tiến hành như ở BT1. -Lời giải đúng: Câu a: Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen. Câu b: Nhờ bác lao công, sân trường Câu c: Tại vì mải chơi, Tuấn không làm * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu BT3. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và khen những HS đặt đúng, hay. 4 CỦNG CỐ DẶN DÒ -Dặn HS về nhà học thuộc nội dung cần ghi nhớ. 5 NHẬN XÉT TIẾT HỌC - Làm BT1, 2 (trang 134). - Đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ thời gian. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, cả lớp lắng nghe. -HS suy nghĩ làm bài. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -3 HS đọc ghi nhớ. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS suy nghĩ, làm bài cá nhân. -3 HS lên bảng gạch dưới trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong các câu. Mỗi em làm 1 câu. -Lớp nhận xét. -HS chép lời giải đúng. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS suy nghĩ, đặt 1 câu. -HS nối tiếp nhau đọc câu mình đặt. -Lớp nhận xét. - HS nghe BUỔI CHIỀU Tiết 2 LUYỆN TIẾNG VIỆT LuyƯn tËp viÕt ®o¹n v¨n t¶ con vËt I. Mơc tiªu: - Giĩp cho HS biÕt viÕt ®o¹n v¨n miªu t¶ con vËt - RÌn kÜ n¨ng nãi tríc tỉ vµ tríc líp theo tõng ®o¹n v¨n ®· lµm II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . TG Giáo viên Học sinh 1’ 5’ 30’ 3’ 1’ 1. ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC . 2 KIỂM TRA BÀI CŨ 3 BÀI MỚI a. Giới thiệu bài b. Híng dÉn HS lµm bµi *. §Ị bµi: H·y t¶ ®µn gµ ®ang ®i kiÕm måi - Gäi 2 HS ®äc ®Ị bµi: Bµi v¨n thuéc thĨ lo¹i g×? Bµi v¨n yªu cÇu t¶ con vËt g×? - GV gỵi ý ®Ĩ HS viÕt ®ỵc ®o¹n v¨n miªu t¶ ®µn gµ ®i kiÕm måi *H·y viÕt ®o¹n më bµi - Giíi thiƯu vỊ ®µn gµ, ®µn gµ ®ang kiÕm måi ë ®©u? vµo thêi gian nµo? *H·y viÕt ®o¹n t¶ h×nh d¸ng,®Çu, má, m¾t, mµo cđa gµ mĐ: - T¶ h×nh d¸ng, ho¹t ®éng cđa gµ mĐ - Gµ mĐ cã h×nh d¸ng nh thÕ nµo? (bƯ vƯ , mËp m¹p) + L«ng gµ mĐ mµu g×? + §Çu gµ, má gµ, mµo gµ mĐ cã ®Ỉc ®iĨm g×? *H·y viÕt ®o¹n t¶ ®«I c¸nh, ®«i ch©n cđa gµ mĐ: + §«i c¸nh gµ cã ®Ỉc ®iĨm g×, cư ®éng thÕ nµo? + §«i ch©n gµ cã ®Ỉc ®iĨm g×? *H·y viÕt ®o¹n v¨n t¶ ho¹t ®éng cđa gµ mĐ: + T¶ mét vµi ho¹t ®éng cđa gµ mĐ +T¶ h×nh d¸ng, ho¹t ®éng cđa gµ con c.Yªu cÇu HS tù viÕt ®äan v¨n theo gỵi ý vµo vë d.Gäi tõng HS ®äc ®o¹n v¨n cđa m×nh tríc líp , HS kh¸c nhËn xÐt . e. GV nhËn xÐt, ch÷a bµi vµ bỉ sung thªm . 4. CỦNG CỐ , DẶN DỊ . - Gọi HS nhắc lại nội dung bài . 5. NHẬN XÉT TIẾT HỌC 1 HS đọc . Miêu tả con vật . Con gà. - HS viết cá nhân . Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010 . TIẾT 1 Tốn ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: -Phép cộng, phép trừ phân số. -Tìm thành phần chưa biết của phép tính. -Giải các bài toán có liên quan đến tìm giá trị phân số của một số. II. Đồ dùng: III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 32’ 2’ 1’ 1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2.KIỂM TRA BÀI CŨ -GV gọi HS lên bảng làm các BT2,4 của tiết 159. -GV nhận xét và cho điểm HS. 3.BÀI MỚI: a.Giới thiệu bài: Bài 1 -Yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. -Yêu cầu HS tự làm bài, nhắc các em chú ý chọn mẫu số bé nhất có thể quy đồng rồi thực hiện phép tính. -Chữa bài trước lớp. Bài 2 -Cho HS tự làm bài và chữa bài. Bài 3 -Gọi HS nêu yêu cầu của bài và tự làm bài. -Yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình. 4 CỦNG CỐ DẶN DÒ -GV tổng kết giờ học. -Dặn HS về nhà làm các bài tập 4,5 và chuẩn bị bài sau. 5 NHẬN XÉT TIẾT HỌC -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài của bạn. -HS lắng nghe. -2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS làm vào bảng con, 3 hs lên bảng. -HS theo dõi bài chữa của GV. -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào bảng con. + x = 1 ; - x = ; x – = x = 1 – ; x = - ; x = + x = ; x = ; x = -Giải thích: a). Tìm số hạng chưa biết của phép cộng. b). Tìm số trừ chưa biết của phép trừ. c). Tìm số bị trừ chưa biết của phép trừ -HS nghe. TIẾT 4 Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I.Mục tiêu: HS - Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập(BT1). - Bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (BT2,3). II.Đồ dùng: -Một vài tờ giấy khổ rộng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU THƠIG GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1’ 4’ 32’ 2’ 1’ 1ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC 2.KIỂM TRA BÀI CŨ Kiểm tra 2 hs. -GV nhận xét và cho điểm. 3.BÀI MỚI: a.Giới thiệu bài: * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu của BT1. -HS làm việc. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng -Để kết bài theo kiểu không mở rộng, có thể chọn câu: “Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp” (bỏ câu kết bài Quả không ngoa khi). * Bài tập 2: -Cho HS đọc yêu cầu BT2. -GV giao việc: Các em đã viết 2 đoạn văn tả hình dáng bên ngoài và tả hoạt động của con vật. Đó chính là 2 đoạn văn thuộc phần thân bài. Bây giờ các em có nhiệm vụ viết mở bài theo cách gián tiếp cho đoạn thân bài đó. -Cho HS làm việc. GV phát giấy cho 3 HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả bài làm. -GV nhận xét và khen những HS viết hay. * Bài tập 3: -Cách tiến hành tương tự như BT2. -GV nhận xét và chấm điểm những bài viết hay. 4.CỦNG CỐ - DẶN DỊ: -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà viết hoàn chỉnh bài văn vào vở. -Dặn HS chuẩn bị giấy bút để làm bài kiểm tra ở tiết sau. 5 .NHẬN XÉT TIẾT HỌC -2 HS đọc đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật đã quan sát ở tiết TLV trước. -HS lắng nghe. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -HS đọc lại cách viết mở bài trực tiếp, gián tiếp. Cách kết bài mở rộng, không mở rộng. -HS đọc thầm lại đoạn văn Chim công múa rồi làm bài. -HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -3 HS làm bài vào giấy. -HS còn lại viết vào VBT. -3 HS làm bài vào giấy dán lên bảng lớp, một số HS đọc bài viết. -Lớp nhận xét. - HS làm bài - HS nghe. TIẾT 5 SHL
Tài liệu đính kèm: