Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp tích hợp 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp tích hợp 2 cột)

I.Mục tiêu:

 - Củng cố thực hành các hành vi đạo đức cho HS  thói quen tốt trong suy nghĩ

trong sinh hoạt vui chơi, học tập.

 - Ý thức và có trách nhiệm việc mình làm đối với gia đình, mọi người xung quanh,

đối với xã hội. Chống những tệ nạn xã hội

 - Biết khắc phục sửa chữa khuyết điểm để vươn tới những điều tốt đẹp.

 II. Chuẩn bị: Gấy khổ to trình bày ý tưởng, tranh ảnh phục vụ tiết học.

III. Các hoạt động:

 

doc 30 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 369Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 (Bản đẹp tích hợp 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai : 18/4/2011
TẬP ĐỌC (Tiết 63)
 ÚT VỊNH
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm được một đoạn hoặc toàn bộ bài văn.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi tấm gương giữ gìn an toàn giao thông đường sắt và hành động dũng cảm cứu em nhỏ của Út Vịnh. (Trả lời được các câu hỏi SGK).
II. Chuẩn bị:
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn một đoạn cần hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
GV kiểm tra 2 – 3 đọc bàiG +TLCH
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
 *	Hoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu 1, 2 HS khá, giỏi đọc mẫu bài văn.
Có thể chia bài làm 3 đoạn như sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến ném đ1 lên tàu.
Đoạn2: Tháng trước đến vậy nữa..
Đoạn 3: Một chiều.tàu hoả đên!
Đoạn còn lại.
Yêu cầu cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK
GV giúp các em giải nghĩa từ ngữ.
GV đọc mẫu toàn bài lần 1.
*	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Cho HS thảo luận về các câu hỏi trong SGK dưới sự hướng dẫn của GV
Đoạn đường sắt gần nhà Uựt Vịnh năm nay thường có những sự cố gì?
Út Vịnh đã làm gì để giữ gìn an toàn cho đường sắt?
út đã nghĩ ra cách gì để rài hết truyền đơn?
Khi nghe tiếng còi tàu vang lên từng hồi giục giã, Uựt Vịnh nhìn ra đường sắt thấy điều gì?
- Uựt Vịnh đã hành động như thế nào?
- Em học tập được ở Vịnh điều gì:
 *	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
HDHS tìm kĩ thuật đọc diễn cảm đoạn 
GV đọc mẫu “Thất lạ đến chết trong gang tấc”
* Hoạt động 4: Củng cố
GV hỏi HS về nội dung, ý nghĩa bài văn
5. Tổng kết - dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Yêu cầu học sinh về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn.
Chuẩn bị bài sau.
Hát 
HS lắng nghe.
HS trả lời câu hỏi.
 Hoạt động lớp, cá nhân .
1, 2 HS khá, giỏi đọc mẫu.
HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng bài văn – đọc từng đoạn.
Sau đó 1, 2 em đọc lại cả bài.
HS chia đoạn.
1, 2 em đọc thành tiếng hoặc giải nghĩa lại các từ khó.
 Hoạt động nhóm, lớp.
HS đọc thầm và thảo luận nhóm đôi TLCH:.
 + Lúc thì đá tảng nằm chềnh ềnh trên đường tàu chạy, lúc thì có ai tháo cả ốc gắn vào thành ray. Nhiều khi trẻ chăn trâu còn ném đá lên tàu khi đi qua
+ Vịnh đã tham gia phong trào “Em yêu đường sắt quê em” nhận nhiệm vụ thuyết phục Sơn -một bạn thường chạy trên đường tàu hoả thả diều
+ Vịnh thấy Hoa và Lan đang ngồi chơi chuyền thẻ trên đường tàu.
+ Uựt Vịnh lao ra khỏi nhà như tên bắn la lớn báo tàu hoả đến, Hoa giật mình lăn ra khỏi đường tàu, còn Lan đứng ngây người khóc thét. Đoàn tàu ầm ần lao tới, Vịnh nhào tới ôm Lan lăn xuống mép ruộng
+ ý thức trách nhiệm, tôn trọng quy định về ATGT, tinh thần dũng cảm cứu các em nhỏ.
Nhiều HS luyện đọc.
Đọc trong nhóm
- Đọc trước lớp
HS thi đọc diễn cảm từng đoạn, cả bài văn
èCa ngợi Út Vịnh có ý thức của một chủ nhân tương lai, thực giện tốt nhiệm vụ giữ gìn an toàn đường sắt, dũng cảm cứu em nhỏ.
TOÁN (Tiết 156)
 LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Biết: thực hành phép chia.
 - Viết kết quả phép chia dưới dạng phân số, số thập phân.
 - Tìm tỉ số phấn trăm của hai số.
* Cần làm bài 1 (a, b dòng 1); bài 2 (cột 1, 2); bài 3.
 II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
 III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
HS nêu tính chất của phép chia
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Giới thiệu bài: 
4. Phát triển các hoạt động: 
 * Hoạt động 1: Luyện tập.
 Bài 1:
Giáo viên yêu cầu nhắc lại qui tắc chia phân số cho số tự nhiên; số tự nhiên chia số tự nhiên; số thập phân chi số tự nhiên; số thập phân chia số thập phân
Yêu cầu học sinh làm vào bảng con
 Bài 2:
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi cách làm
Yêu cầu làm theo nhóm
 Phần a)
 Phần b)
 Bài 3:
 -Yêu cầu HS nhắc lại đề bài
- Giới thiệu mẫu: 3: 4 ta viết 
 Trong đó: Số bị chia là tử số;
 Số chia là tử số;
 Dấu chia thay bằng dấu gạch ngang
Yêu cầu HS làm vào vở.
 Bài 4:
Yêu cầu HS nhắc lại đề bài
- Cho HS giải thích cách làm
GV nhận xét chốt ý đúng 
 * Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu lại các kiến thức vừa ôn.
5. Tổng kết – dặn dò:
Xem lại các kiến thức vừa ôn.
Chuẩn bị bài sau
+ Hát.
Hoạt động lớp, cá nhân.
- HS đọc đề, xác định yêu cầu.
- HS nhắc lại
- HS làm bài và nhận xét.
a):6=; 16:= 22 ; 9:x= 4
b) 72 : 45 = 1,6 ; 15 : 50 = 0,3
 281,6 : 8 = 32,6 ; 300,72 : 53,7 = 5,6
 0,162 : 0,36 = 0,45
- HS đọc đề, xác định yêu cầu.
- Thực hiện theo nhóm:
Nhóm 1è3,5: 0,1 = 35 ; 7,2 : 0,01= 720
Nhóm 2è8,4: 0,01= 840 ; 6,2 : 0,1 = 62
Nhóm 3è9,4: 0,1 = 94 ; 5,5 : 0,01= 550
Nhóm 1è12 : 0,5 = 24 ; 11 : 0,25 = 44
Nhóm 2è20: 0,25 = 80 ; 24 : 0,5 = 48
Nhóm 3è : 0,5 = ; 15 : 0,25 = 60
- HS viết kết quả phép chia dưới dạng phân số thập phân:
- HS làm bài vào vở.
 7 : 5 = = 1,4 ; 1 : 2 = 0,5 ; 7 : 4 = 1,75
HS đọc đề.
 Khoanh vào chữ D trước câu trả lời đúng.
- HS giải thích cách làm
Nhẩm: số HS cả lớp: 18+12= 30
 Chia 12 cho 30
à 12 : 30 == 
ĐẠO ĐỨC (Tiết 32)
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG (Tiết 1+2) 
I.Mục tiêu: 
 - Củng cố thực hành các hành vi đạo đức cho HS è thói quen tốt trong suy nghĩ
trong sinh hoạt vui chơi, học tập.
 - Ý thức và có trách nhiệm việc mình làm đối với gia đình, mọi người xung quanh,
đối với xã hội. Chống những tệ nạn xã hội
 - Biết khắc phục sửa chữa khuyết điểm để vươn tới những điều tốt đẹp.
 II. Chuẩn bị: Gấy khổ to trình bày ý tưởng, tranh ảnh phục vụ tiết học. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động:
2. Bài cũ: 
Em cần làm gì góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
 * 	Hoạt động 1: Thảo luận nhóm 
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Cho HS nêu lại các bài đã học ở HKIIC
- Hỏi về nội dung từng bài
GV chốt ý
 * Liên hệ thực tế:
Gợi ý HS nhớ lại những diễn biến xảy ra trong đời sống hàng ngày, hỏi:
+ Những vấn đề gì xã hội và nhà trường thường đề cập tới
+ Các em hãy kể lại các tệ nạn XH mà em biết
GV và HS trao đổi về những vấn đề:
 Đánh bài; hút thuốc; nói tục chữi thề; ăn cắp tiền; ăn cắp đồ của bạn; trố học; tụ tập quậy phá
Cho đại diện nhóm trình bày kết quả .
GV nhận xét kết luận:
 ở tiểu học các em thường không kiểm soát được những hành vi của mình hoặc chưa được gia đình quan tâm. Cần hiểu đây là những việc làm hết sức tai hại làm hư hỏng các em. 
- Ngoài ra các em cần phải thực hiện tốt những vấn đề gì ở trường, lớp?
- Tiếp tục cho HS thảo luận các việc làm và không nên làm 
- GV nhận xét, xác nhận
TIẾT 2
 * Hoạt động 2: GD ý thức tôn trọng, quan tâm đến ông bà, cha mẹ
 * Hoạt động 3: GD lối sống văn minh nơi công cộng
- Gvnhận xét chốt ý.
 * Hoạt động 4: 
Thực hànhvẽ tranh
- Yêu cầu HS lấy giấy A4 vẽ tự do hình ảnh nào các em cho là thể hiện tốt hành vi đạo đức, thể hiện nếp sống văn minh
5. Củng cố - dặn dò: 
- Nêu nội dung bài học
Thực hành những điều đã học.
Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. 
Hát .
1 HS nêu ghi nhớ.
1 HS trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
- HS nêu các bài: từ tuần 19 đến 30
- Nội dung:
HS thảo luận nhóm đôi phát biểu:
è Tệ nạn xã hội đang xâm nhập học đường
-HS: Hút chích xì ke, ma tuy, uứông rượu bia, cờ bạc, trộm cắp
HS nêu những tệ nạn làm ảnh hưởng đến gia đình, nhà trường, xã hội è là những thói hư tật xấu cần xa lánh.
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm phát biểu:
è Bảo vệ của công, giữ gìn bàn ghế, làm vệ sinh trường lớp; kính yêu thầy cô, quan hệ tốt với bạn bè, tôn trọng lễ phép đối với khách đến trường
Thảo luận nhóm và nêu kết quả
 + Bảo vệ không làm ô nhiễm
- Cho HS trình bày những việc làm thể hiện sự tôn trọng, quan tâm đến ông bà, cha mẹ
HS thảo luận nhóm đôi
Trình bài ý kiến.
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến
- Chia nhóm vẽ theo đề tài:
 + Đoàn kết vui vẻ trực nhật lớp học;
 + Cùng gia đình viếng mộ tổ tiên;
 + HS ngoan ngoãn chào hỏi ngườilớn;
 + Dọn sạch cỏ rác làm sạch môi trường
 + Từ chối không hút thuốc lá.
 + Đi xe trên đường, thực hiện ATGT
KỂ CHUYỆN (Tiết 32)
 NHÀ VÔ ĐỊCH 
I. Mục tiêu: 
 - Kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời người kể và bước đầu kể lại
được toàn bộ câu chuyện Nhà vô địch bằng lời nhân vật Tôm Chíp.
 - Biết trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
 - Cảm kích trước tinh thần dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn của một bạn nhỏ.
 II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ truyện 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: ổn định.
2. Bài cũ: 
Giáo viên kiểm tra 1, 2 học sinh kể chuyện về một bạn nam hoặc một bạn nữ được mọi người quý mến.
3. Giới thiệu bài mới: 
	4. Phát triển các hoạt động: 
 * 	Hoạt động 1: GV kể toàn bộ câu chuyện.
Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại.
Giáo viên kể lần 1.
GV kể lần 2, 3, vừa kể vừa chỉ vào tranh 
* Hoạt động 2: HS thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
Ph/pháp: Kể chuyện, thảo luận, đàm thoại.
 _HS quan sát tranh minh hoạ trong SGK, nói vắn tắt nội dung cơ bản của từng tranh.
Giáo viên mở bảng phụ đã viết nội dung này.
Chia lớp thành nhóm 4.
+ Nêu một chi tiết trong câu chuyện khiến em thích nhất. Giải thích vì sao em thích?
+ Nêu nguyên nhân dẫn đến thành tích bất ngờ của Tôm Chíp.
+ Nêu ý nghĩa của câu chuyện.
* Hoạt động 3: Củng cố.
GV chốt lại ý nghĩa của câu chuyện.
Khen ngợi tinh thần dũng cảm, quên mình cứu người bị nạn của một bạn nhỏ.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân.
Chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. 
Hát 
Học sinh kể chuyện
Học sinh nghe và nhìn tranh.
* Làm việc nhóm 4.
HS phát biểu ý kiến.
1 HS nhìn bảng đọc lại.
Cả lớp đọc thầm theo.
Mỗi HS trong nhóm kể từng đoạn chuyện, tiếp nối nhau kể hết chuyện dựa theo lời kể của thầy (cô) và tranh minh hoạ.
Một vài HS nhập vai mình là Tôm Chíp, kể toàn bộ câu chuyện.
HS trong nhóm giúp bạn sửa lỗi.
-Thảo luận để thực hiện các ý a,b, c
¦ Tình huống bất ngờ xảy ra khiến Tôm Chíp mất đi tính rụt rè hằng ngày, phản ứng rát nhanh, thông minh nên đã cứu em nhỏ.
¦Khen ngợi Tôm Chíp dũng cảm, quen mình cứu người bị nạn, trong tình huống nguy hiểm đã bộc lộ những phẩm chất đáng quý.
* Làm việc chung cả lớp.
Đại diện mỗi nhóm thi kể, kể toàn chuyện bằng lời của Tôm Chíp. Sau đó, thi nói về nội dung truyện.
Những HS khác nhận xét bài kể hoặc câu trả lời của từng bạn và bình chọn người kể chuyện hay nhất, người có ý kiến hay nhất.
1, 2 HS nêu những đ ... âu Nam cực.
Đánh gía, nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
 * Hoạt động 1: 
Quá trình khẩn hoang, lập xóm, lập làng, lập chợ trên vùng đất Vĩnh lợi ?
Ph /pháp: - Đọc tư liệu. Thảo luận, hỏi đáp.
- GV đính bảng phụ: Tư liệu Lịch sử Đảng bộ Vĩnh Lợi. Yêu cầu HS đọc
Giáo viên nêu câu hỏi:
 + Vùng đất Vĩnh Lợi được hình thành từ những thời gian nào? Nêu quá trình phát triển?
- GV giới thiệu về Tháp Cổ Vĩnh Hưng 
® Giáo viên nhận xét + chốt ý
 * Hoạt động 2: 
 Vị trí huyện Vĩnh Lợi trên bản đồ Bạc Liêu.
- GV treo Bản đồ hành chánh Bạc Liêu, hêu cầu HS nêu Vĩnh Lợi giáp với những huyện nào ?
- Vĩnh Lợi gồm mấy xã
 * Hoạt động 3: 
Diện tích và dân số Vĩnh lợi 
+ Nêu DT dất Vĩnh Lợi?
+ Các mối quan hệ giao thông đường thuỷ của Vĩnh Lợi?
+ Dân số huyện Vĩnh Lợi ?
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
 *	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Trình bày các tranh ảnh về Vĩnh Lợi.
- GV chia thành từng nhóm nhỏ, chuẩn bị trưng bày hình ảnh, giới thiệu với các bạn 
- GV nhận xét tuyên dương các nhóm sưu tầm hình ảnh đẹp, hay nhất.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Trả lời câu hỏi trong SGK.
Hoạt động cá nhân.
- HS đọc tư liệu
Học sinh thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả
- Những năm đầu của thế kỉ 16, vùng đất Vĩnh Lợi nằm trong châu thổ sông Cửu Long hình thành từ rất xa xưa. Theo các nhà khảo cổ nơi đây đã trải qua thời kỳ tiền sử (đồ đá), thời kỳ sơ sử (đồ đồng và sắt) tiếp đó là thời kỳ cổ đại hình thành lên một vương quốc tên gọi là vương quốc Phù Nam. Tháp cổ Vĩnh Hưng là công trình kiến trúc duy nhất của người Phù Nam qua hàng ngàn năm còn đứng vững trên mặt đất.
 HS tìm trên bản đồ vị trí địa lí V Lợi:
èPhía Đông giáp thị xã Bạc Liêu và biển Đông. Phía Tây giáp huyện Phước Long, huyện Hoà Bình. Phía Nam giáp huyện Hoà Bình. Phía Bắc giáp huyện Thạnh Trị tỉnh Sóc Trăng.
è	Địa giới hành chính huyện được phân định có 7 xã và 1 thị trấn gồm: xã Châu Thới, xã Châu Hưng A, thị trấn Châu Hưng, xã Hưng Thành, Xã Hưng Hội, xã Long Thạnh, xã Vĩnh Hưng, xã Vĩnh Hưng A.
è Diện tích tự nhiên 65.575 héc ta; đất trồng lúa 28.425 héc ta; đất nuôi tôm 18.600 héc ta; đất làm muối 443 héc ta.
è Có bờ biển dài 18,5 km, có quốc lộ I xuyên qua huyện dài 20 km, có đường tỉnh lộ đi Hưng Hội, Hưng Thành, tỉnh lộ đi Lai Hoà huyện Vĩnh Châu, tỉnh lộ từ huyện lỵ đi thị trấn Phước Long.
	Đường thuỷ có kênh xáng từ Cổ Cò vào thị xã Bạc Liêu xuống thành phố Cà Mau xuyên qua địa phận huyện Vĩnh Lợi, có kênh xáng Xóm Lung, Cống Cái Cùng dài 13 km, kênh xáng Cầu Sập - ngã tư Vĩnh Phú - Ngan Dừa dài 49,5 km, kênh xáng Cầu Số 2 Phước Long dài 24 km.
è Dân số huyện Vĩnh Lợi hiện nay 193.984 người, trong đó đồng bài Kinh 170.631, Khmer 22.216. Hoa 1.040 người, dân tộc thiểu số khác 97 người.
- Từng nhóm giới thiệu tranh sưu tầm về Vĩnh Lợi..
Thứ sáu: 22/4/2011
KHOA HỌC (Tiết 64)
VAI TRÒ CỦA MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 
ĐỐI VỚI ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI 
I. Mục tiêu:
 - Nêu ví dụ: môi trường có ảnh hưởng lớn đế đời sống con người.
 - Tác động của con người đối với tài nguyên thiên nhiên và môi trường.
 - Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường tự nhiên.
II. Chuẩn bị:
 - Hình vẽ trong SG
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Tài nguyên thiên nhiên.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới
 4. Phát triển các hoạt động: 
 *	Hoạt động 1: Quan sát.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Phiếu học tập
Hình
Môi trường tự nhiên
Cung cấp cho con người
Nhận từ hoạt động của con người
1
Chất đốt (than).
Khí thải.
2
Môi trường để xây dựng nhà ở, khu vui chơi giải trí
(bể bơi).
Chiếm diện tích đất, thu hẹp diện tích trồng trọt chăn nuôi
3
Bải cỏ để chăn nuôi gia súc.
Hạn chế sự phát triển của những thực vật và động vật khác.
4
Nước uống
5
Môi trường để xây dựng đô thị.
Khí thải của nhà máy và của các phương tiện giao thông,
6
Thức ăn.
Nêu ví dụ về những gì môi trường cung cấp cho con người và những gì con người thải ra môi trường?
® Giáo viên kết luận:
Môi trường tự nhiên cung cấp cho con người.
+ Thức ăn, nước uống, khí thở, nơi ở, nơi làm việc, nơi vui chơi giải trí,
+ Các nguyên liệu và nhiên liệu.
Môi trường là nơi tiếp nhận những chất thải trong sinh hoạt hằng ngày, sản xuất, hoạt động khác của con người.
* Hoạt động 2: Trò chơi “Nhóm nào nhanh hơn”.
Phương pháp: Trò chơi.
GV yêu cầu các nhóm thi đua liệt kê vào giấy những thứ môi trường cung cấp hoặc nhận từ các hoạt động sống và sản xuất của con người.
GV yêu cầu cả lớp cùng thảo luận:
 + Điều gì sẽ xảy ra nếu con người khai thác tài nguyên thiên nhiên một cách bừa bãi và thải ra môi trường nhiều chất độc hại?
* Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học.
Hát 
HS tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn cùng quan sát các hình (SGK) để phát hiện.
Môi trường tự nhiên đã cung cấp cho con người những gì và nhận từ con người những gì?
Đại diện trình bày.
Các nhóm khác bổ sung.
Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm.
HS viết tên những thứ môi trường cho con người và những thứ môi trường nhận từ con người.
 ¦ Tài nguyên thiên nhiên sẽ bị hết, môi trường sẽ bị ô nhiễm,.
- HS đọc ghi nhớ
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 62)
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU - (DẤU HAI CHẤM) 
I. Mục tiêu: 
- Hiểu tác dụng của dấu hai chấm (BT1).
 - Biết sử đúng dụng dấu hai chấm (BT2, 3)
II. Chuẩn bị: Bảng phụ, 4 phiếu to.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
Nêu tác dụng của dấu phẩy?
Cho ví dụ?
3. Giới thiệu bài mới: 
 ôn tập về dấu câu – dấu hai chấm.
4. Phát triển các hoạt động: 
*	Hoạt động 1: Hướng dẫn ôn tập.
Phương pháp: Thực hành, đàm thoại.
 Bài 1:
Yêu cầu HS đọc đề.
GV giúp HS hiểu cách làm bài: Bài gồm 2 cột, cột bên trái nêu tác dụng của dấu hai chấm, vị trí của dấu hai chấm trong câu, cột bên phải nêu các ví dụ về dấu hai chấm được dùng trong câu. Trong bảng còn 3 khoảng trống, nhiệm vụ của em là điền nội dung thích hợp vào từng phần đó.
HS nhắc lại kiến thức về dấu hai chấm.
Đưa bảng phụ.
 Cây văn Tác dụng
a) Một chú vai em: ¦ Dẫn lời nói trực tiếp
- Cháu quà là..!
b) Cảnh vật thay đổi: ¦ lời giải thích cho bộ 
hôm nay tôi đi học phận đứng trước
 Bài 2:
Giáo viên dán 3, 4 tờ phiếu đã viết thơ, văn lên bảng.
® Giáo viên nhận xét + chốt lời giải đúng.
 Bài 3:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- HS đọc mẩu chuyện vui	
- GV đưa bảng phụ, mời HS sửa bài miệng.
® Giáo viên nhận xét + chốt.
* 	Hoạt động 2: Củng cố.
Nêu tác dụng của dấu hai chấm
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài. Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học. 
Hát H 
2 học sinh.
Hoạt động lớp, nhóm, cá nhân.
1 HS đọc đề bài.
Cả lớp đọc thầm.
Cả lớp đọc thầm.
HS quan sát, tìm hiểu cách làm bài.
1 HS đưa bảng phụ, lớp đọc thầm.
HS làm vào phiếu lớp(4 nhóm).
HS làm việc cá nhân ® đọc từng đoạn thơ, văn ® xác định những chỗ nào dẫn lời nói trực tiếp hoặc dẫn lời giải thích để đặt dấu hai chấm.
3, 4 HS thi đua làm.
® Lớp nhận xét.
® lớp sửa bài.
1 HS đọc toàn văn yêu cầu.
Cả lớp đọc thầm.
HS làm bài
Dấu 2 chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật
 lời giải thích cho bộ phận đứng trước
- HS đọc mẩu chuyện vui: Chỉ vì quên một dấy cân
® 1 vài em phát biểu.
Lớp sửa bài.
TOÁN (Tiết 160 )
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Biết tính chu vi, diện tích các hình đã học.
- Biết giải các bài toán liên quan đến tỉ lệ.
- Cần làm bài 1, bài 2, bài 4.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: ôn tập về chu vi, diện tích một số hình.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
* 	Hoạt động 1: ôn công thức quy tắc tính P, S hình chữ nhật.
Bài 1:
GV yêu cầu HS đọc bài 1.
Đề bài hỏi gì?
Muốn tìm P, S hình chữ nhật cần biết gì.
Nêu quy tắc tính P, S hình chữ nhật.
 Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh ôn lại quy tắc công thức hình vuông.
Giáo viên gợi ý bài 2.
Đề bài hỏi gì?
Nêu quy tắc tính P và S hình vuông?
 Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Ghi tóm tắt trên bảng:
* Hình chữ nhật a = 100m ; b = m
 100 m2 : 55 kg thóc
 Cả thủa ruộng: .. kg thóc?
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề.
Cho cả lớp làm vào vở.
Gọi 1 em lên bảng giải:
- GV đánh giá, chữa bài.
*	Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò
Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập.H
Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học 
Hát 
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc.
Học sinh nêu.
Học sinh giải vở.
Chiều dài sân bóng:
11 x 1000 = 11000 (cm) = 110 (m)
Chiều rộng sân bóng:
9 x 1000 = 9000 (cm) = 90 (m)
a) Chu vi sân bóng:
 (110 + 90 ) x 2 = 400 (m)
b) DT sân bóng:
 110 x 90 = 9900 (m2 )
 Đáp số: a/ 400 m ; b/ 9900 m2 
Công thức tính P, S hình vuông.
S = a ´ a ; P = a ´ 4
- Đọc đề bài 2
	Giải:
Cạnh cái sân hình vuông là 48: 4 = 12 (m)
Diện tích cái sâ là: 12 ´ 12 = 144 (m2)
	Đáp số: 144 m2
- HS đọc đề bài
 - HS giải:
Chiều rộng thủa ruộng là: 
 100 x = 60 (m)
DT thủa ruộng là
 100 x 69 = 6000 (m2)
Số thóc thu hoạch trên thủa ruộng ấy là:
	6000 : 100 x55 = 3300 (kg)
 Đáp số: 3300 kg
- HS đọc đề.
- Cả lớp làm vào vở. 1 em lên bảng giải:
DT hình vuông hay DT hình thang:
 10 x 10 = 100 (cm2)
Tổng độ dài 2 đáy là:
 12 + 8 = 20 (cm)
Chiều cao hình thang là:
 100 x 2 : 20 = 10 (cm)
 Đáp số: 10 cm
 SINH HOẠT TUẦN 32
 I, YÊU CẦU:
 - Củng cố tinh thần học tập của học sinh .
 - Củng cố nề nếp của lớp về các mặt.
 + Giờ giấc học tập của học sinh.
 + Dụng cụ học tập của các em. 
 + Ổn định lại nề nếp học tập.
 + Dọn vệ sinh sân trường vườn hoa
 -Tiếp tục đi học phụ đạo học sinh yếu. 
 - Thực hiện tốt an toàn giao thông.
 II,NỘI DUNG:
 - Các tổ báo cáo kết quả trong tuần.
 - Lớp trưởng tổng hợp ý kiến.
 - Học sinh phát biểu ý kiến.
 - Giáo viên giải quyết chung thắc mắc của học sinh.
 - Tuyên dương học sinh thực hiện tốt.
 - Nhắc nhở học sinh thực hiện chưa tốt.
III,KẾ HOẠCH TUẦN TỚI:
 - Tiếp tục thực hiện chương trình tuần 33
 - Đi hoc phụ đạo theo kế hoạch.
 - Thi đua đi học chuyên cần. 
 - Thực hiện tốt an toàn giao thông.
 - Thực hiện tốt vệ sinh phòng bệnh.
 - Chăm sóc vườn hoa, cây cảnh.
 Kí duyệt
 .
 .
 .
 .
 .
 ..

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(87).doc