Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản 2 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản 2 cột)

1. Kiểm tra bài cũ: Con chuồn chuồn nước

2. Bài mới:

*Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài:

a. Luyện đọc

- GV hướng dẫn HS đọc bài theo trình tự.

b. Tìm hiểu bài :

- Gợi ý trả lời câu hỏi:

+ Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn

+ Vì sao cuộc sống ở vuơng quốc ấy buồn chán vậy?

+ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?

+ Kết quả ra sao?

+ Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này?

+ Thái độ của nhà vua ntn khi nghe tin đó?

c. Đọc diễn cảm

- Y/c HS nối tiếp nhau đọc theo hình thức phân vai.

 

doc 20 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1088Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 (Chuẩn kiến thức cơ bản 2 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 32
Từ ngày: 18/04/201
Đến ngày: 22/04/2011
 Cách ngôn: Bà con xa không bằng láng giềng gần
Thứ
Buổi
Môn
Tên Bài dạy
Hai
2604
 Sáng
Ch/cờ
T/đọc
Toán
Đ đức
Chào cờ
Vương quốc vắng nụ cười
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt)
Đạo đức địa phương : Môi trường xanh, sạch đẹp
 Ba
27/04
 sáng
Toán
LTVC
K/ ch
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt)
Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu
Khát vọng sống
Tư
28/04
 Sáng
T/đọc
Toán
TLV
Ngắm trăng . Không đề
Ôn tập về biểu đồ
Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật
Năm
29/04
Sáng
Toán
LTVC
NGLL
Ôn tập về phân số 
Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
Sinh hoạt giao lưu giữa các lớp trong khối. Quyền và bổn phận của trẻ em
 Chiều
TLV
LTV
LT
Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật
Sáu
30/04
 Chiều
Toán
Ch/tả
L. TV
SHTT
Ôn tập về các phép tính với phân số
Vương quốc vắng nụ cười
Ôn tập làm văn
Sinh hoạt lớp
TUẦN 32 Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
Tập đọc:
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I/ Mục tiêu:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả.
 - Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa).
II/ Đồ dung dạy học:
 Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ: Con chuồn chuồn nước
2. Bài mới:
*Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: 
a. Luyện đọc 
- GV hướng dẫn HS đọc bài theo trình tự. 
b. Tìm hiểu bài :
- Gợi ý trả lời câu hỏi: 
+ Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn
+ Vì sao cuộc sống ở vuơng quốc ấy buồn chán vậy? 
+ Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình?
+ Kết quả ra sao?
+ Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này? 
+ Thái độ của nhà vua ntn khi nghe tin đó?
c. Đọc diễn cảm
- Y/c HS nối tiếp nhau đọc theo hình thức phân vai.
3. Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. 
- Xem trước bài Ngắm trăng- Khồng đề
- HS đọc bài tiếp nối theo trình tự
+ Mặt trời không muốn dậy, chim .........thở dài trên những mái nhà 
+ Vì dân cư ở đó không ai biết cười.
+ Vua cử 1 viên đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười cợt.
+ Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng không học vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài. 
+ Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường. 
+ Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào. 
- Học sinh thi đọc diễn cảm
TUẦN 32 Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
Toán	:
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tt)
I/ Mục tiêu:
 - Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số không có quá ba chữ số (tích không quá sáu chữ số).
 - Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số có không quá hai chữ số.
 - Biết so sánh số tự nhiên.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Bài cũ: 
2. Bài mới:
a Hướng dẫn ôn tập: 
Bài 1/163- Gọi HS nêu y/c của bài 
- GV y/c HS tự làm bài 
- GV chữa bài, y/c HS cả lớp kiểm tra và nhận xét 
Bài 2/163 - GV y/c HS đọc đề bài trong SGK 
- Y/c HS làm bài 
- GV chữa bài, y/c HS giải thích cách tìm x của mình 
- GV nhận xét và cho điểm HS 
Bài 4:- Y/c HS đọc đề bài 
Hỏi: Để do sánh 2 biểu thức với nhau trước hết chúng ta phải làm gì?
- Y/c HS làm bài 
- GV chữa bài, y/c HS áp dụng tính nhẩm hoặc các tính chất đã học của phép nhân, phép chia để giải thích cách điền dấu 
Bài 5/163- GV gọi HS đọc đề bài toán 
- GV y/c HS tự làm bài
- GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà ôn lại các nội dung để kiểm tra bài sau
- Thực hiện bài 3/162
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS thực hiện 1 phép tính nhân và phép tính chia, HS cả lớp làm bài vào VBT 
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
a) 40 x x = 1400
 x = 1400 : 40 
 x = 35 
b) x : 13 = 205 
 x = 205 x 13 
 x = 2655
+ Chúng ta phải tính giá trị các biểu thức, sau dó so sánh các giá trị với nhau để chọn dấu so sánh cho phù hợp 
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 dòng trong SGK, HS cả lớp làm bài vào VBT 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT 
Giải
Số lít xăng cần tiêu hao để xe ô tô đi được quãng đường dài 180km là:
180 : 12 = 15 (l)
 Số tiền phải mua xăng để ô tô đi được quãng đường dài 180km là:
7500 x 15 = 112500 (đ)
TUẦN 32 Thứ hai ngày 18 tháng 4 năm 2011
Luyện tập toán:
 RÈN KĨ NĂNG THỰC HÀNH CÁC PHÉP TÍNH CỘNG TRỪ, NHÂN, CHIA, SỐ TỰ NHIÊN, PHÂN SỐ, ĐỌC PHÂN TÍCH SỐ LIỆU TRÊN BẢN ĐỒ
 Bài1: Tính:
 4286 + 2305 868725 x 13 987684 – 721326 4725 : 15
 Bài2: Tính
 + - x 
 Bài 3: Dựa vào biểu đồ, hãy trả lời các câu hỏi sau ( Xem SGK)
Có bao nhiêu HS cao 148 cm?
Có bao nhiêu HS cao 150cm?
Có bao nhiêu HS cao hơn 100cm?
Có bao nhiêu HS cùng cao nhất lớp?
TUẦN 32 Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011
Toán:
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (tt)
I/ Mục tiêu: 
- Tính được giá trị của biểu thức chứa hai chữ số.
- Thực hiện được bốn phép tính với số tự nhiên.
- Biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
b. Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1/164 - Gọi HS nêu y/c của BT 
- Y/c HS làm bài 
Bài 2/164- GV y/c HS tính giá trị của các biểu thức trong bài, khi chữa bài có thể nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có dấu 
Bài 4/164 - Gọi HS đọc đề toán
- Bài toán y/c chúng ta làm gì?
- GV y/c HS làm bài 
- Chữa bài 
Bài 5: (Dành cho HS khá, giỏi) 
- Hỏi:
+ Bài toán hỏi gì?
+ Y/c HS làm bài 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- Tính giá trị của biểu thức
- 2 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào VBT
- HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau 
Giải
Tuần sau cửa hàng bán được số m vải là : 319 + 76 = 395 (m)
Cả 2 tuần cửa hàng bán được số m vải là : 319 + 359 = 714 (m)
Số ngày của hàng mở cửa trong 1 tuần là : 7 x 2 = 17 (ngày)
Trung bình mỗi ngày cửa hang bán được số m vải là :
 714 : 14 = 51 (m)
 Giải
Số tiền mẹ mua bánh là :
 24000 x 2 = 48000 đ
Số tiền mẹ mua sữa là :
 9800 x 6 = 58800 đ
Số tiền mẹ đã mua cả bánh và sữa là :
 48000 + 58800 = 106800 đ
Số tiền mẹ có lúc đầu là :
106800 + 93200 = 200000 đ
TUẦN 32 Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011
Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU
I/ Mục tiêu:
 - Hiểu tác dung, đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (trả lời câu hỏi Bao giờ ? Khi nào? Mấy giờ?)
 - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1;mục 3); bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đoạn văn b ở Bt (2).
II/ Đồ dùng dạy học: 
Bảng lớp viết sẵn BT1 phần nhận xét 
Bảng phụ viết sẵn BT1 phần luyện tập
Giấy khổ to và bút dạ 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Phần nhận xét 
Bài 1, 2: Gọi HS đọc nội dung và y/c của BT
+ Tìm trạng ngữ trong câu
+ Xác định trang ngữ đó bổ sung ý nghĩa gì cho câu 
Bài 3 - Gọi HS đọc y/c của BT
- Y/c HS phát biểu 
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK 
c. Phần luyện tập:
Bài 1:- Gọi HS đọc y/c của bài. 
- Y/c HS tự làm 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
- Nhận xét khen ngợi 
Bài 2:a)- Gọi HS đọc yêu cầu BT- Y/c HS tự làm bài 
b) Tương tự như phần a)
2. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Xem trước bài Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
- 2 HS nối tiếp đọc 
- Cả lớp suy nghĩ, lần lượt thực hiện từng y/c, phát biểu ý kiến 
- Bộ phận trạng ngữ Đúng lúc đó, bổ sung ý nghĩa thời gian cho câu
Viên thị vệ hớt hải chạy vào khi nào? 
- 2 – 3 HS đọc phần ghi nhớ 
- 2 HS làm trên bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút chì gạch chân các trạng ngữ trong câu 
a) Buổi sáng hôm nay, .Vừa mới ngày hôm qua, .Thế mà một đêm mưa rào,  
b) Từ ngày còn ít tuổi, .Mỗi lần đứng trước những cái tranh làng Hồ rải trên các lề phố Hà Nội 
 HS tự đánh dấu chố thêm trạng ngữ vào SGK 
a) Cây gạo .Mùa đông, cây chỉ .Đến ngày đến tháng, cây 
TUẦN 32 Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2011
Luyện tiếng Việt:
ÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU ĐÃ HỌC TRONG 2 TUẦN
I/ Mục tiêu: 
Giúp HS ôn luyệ củng cố phân kiến thức đã học về trạng ngữ - HS viết được đoạn văn ngắn có thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu 
II/ Hoạt động dạy và học:
- HS đọc thầm bài đã học 
- hỏi: Trạng ngữ là gì? Ta thêm trạng ngữ chỉ nới chốn trong câu nhằm mục đích gì? 
+ Tìm trạng ngữ chỉ nơi chốn trong các câu sau:
- Ngoài đường xe cộ đi lại tấp nập 
- Trong nhà mọi người đang nói chuyện vui vẻ.
- Trên đường đến trường em thấy chú công nhân đang sửa dây điện 
- Ở bên kia sườn núi những chiếc xe tải đang lao nhanh 
- HS viết đoạn văn ngắn chứng 3 - 5 câu có thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn 
* GV tuyên dương HS đọc tốt – làm bài đúng. Nhắc nhở HS về nhà xem lại bài 
TUẦN 32 Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2011
Tập Đọc:
NGẮM TRĂNG . KHÔNG ĐỀ
I/ Mục tiêu:
 - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ ngắn với giọng nhẹ nhàng, phù hợp với nội dung.
 - Hiểu ND (hai bài thơ ngắn): Nêu bật tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống của Bác Hồ (trả lời được các CH trong SGK ; thuộc 1 trong 2 bài thơ).
II/ Đồ dung dạy học: 
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
 III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới: 
a. Hướng dẫn luyên đọc: 
- Y/c HS đọc bài thơ theo trình tự.
b. Tìm hiểu bài: 
+ Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào?
GV: Đây là nhà tù của chính quyền Nguyễn Giới Thạch ở Trung Quốc 
+ Tình cảm nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng? 
+ Bài thơ nói lên điều gì về Bác Hồ?
*Bài: Không đề
Caau1/138
Caau2/136
d.Đọc diễn cảm và HTL
- Gọi HS đọc bài thơ
- GV đọc mẫu, đánh dấu chỗ ngắt, nghỉ, nhấn giọng 
- Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ 
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ 
3. Củng cố dặn dò :
- Nhận xét lớp học. 
2 HS nối tiếp đọc thành tiếng. cả lớp theo dõi 
 - 2 HS đọc thành tiếng 
+ Bác ngắm trăng qua cửa sổ phòng giam trong nhà tù. 
+ Hình ảnh người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. 
+ Em thấy Bác Hồ yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống lạc quan trong cả những hoàn cảnh khó khăn. 
+ Bác sáng tác bài thơ này ở chiế ... uyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật
Nội dung:
Đoạn 1: mở bài 
Đoạn 2, 3, 4, 5: thân bài 
Đoạn 6: kết bài 
+ bộ vẩy, miệng, hàm, lưỡi và bốn chân: Tác giả chú ý miêu tả bộ vảy của con tê tê vì đây là nét khác biệt của nó so với con vật khác 
+ Cách tê tê bắt kiến: nó thè cái lưỡi dài  kiến xấu số
+ Cách tê tê đào đất: khi đào đất, nó dũi đầu xuống  trong lòng đất 
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp 
- 2 HS viết vào giấy. HS tự làm bài vào vở
- 3 – 5 HS đọc đoạn văn 
 TUẦN 32 Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2011
 Toán
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
- Thực hiện được so sánh, rút gọn, quy đồng mẫu số các phân số.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
a. Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1/166 - Y/c HS quan sát hình minh hoạ và tìm hình đã được tô màu hình 
- Y/c HS đọc phân số chỉ phân tô màu của các hình còn lại 
Bài 3/167 - GV y/c HS đọc đề bài 
- Y/c HS làm bài 
Bài 4/167 - GV y/c HS nêu cách quy đồng 2 phân số. Y/c HS tự làm bài 
Bài 5/167 
Cho HS nhận xét:
 rồi tiếp tục so sánh các phân số cùng mẫu số 
có cùng mẫu số và 
có cùng từ số và 
để rút ra kết quả 
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học. 
- Xem trước bài Ôn tập về các phép tính với phân số (tt)
- Hình 3 đã được tô màu hình 
- HS làm bài 
a) và b) 
ta có 
- HS làm bài vào VBT
 TUẦN 32 Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2011
Luyện từ và câu:
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU
I/ Mục tiêu:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (trả lời câu hỏi vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu? – ND ghi nhớ) 
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT1, mục III) ; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu. (BT2, BT3)
 II/ Đồ dùng dạy học: 
Câu văn ở BT1 (phần nhận xét)
Ba câu văn ở BT1 (phần luyện tập)- viết theo hàng ngang
Ba băng giấy viết 3 một câu hoàn chỉnh ở BT2 
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy và học bài mới:
a. Giới thiệu bài- Nêu mục tiêu bài học
b. Phần nhận xét 
- Gọi HS đọc y/c của các BT 1, 2
- Y/c HS thảo luận cặp đôi 
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
* Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
c. Luyện tập 
Bài 1- Gọi HS đọc y/c và nội dung bài 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng 
- Nhận xét 
Bài 2: - Gọi HS đọc y/c và nội dung bài 
- Y/c HS tự làm bài 
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
Bài 3- Gọi HS đọc y/c của bài 
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu HS dưới lớp làm bài vào vở
- Gọi HS nhận xét bạn đặt câu trên bảng 
- Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Y/c HS đọc thuộc lòng phần ghi nhớ ; đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân 
- 2 HS đọc thành tiếng 
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận làm bài 
- 3 – 4 HS đọc nội dung phần ghi nhớ trong SGK
- 1 HS đọc thành tiếng
- HS xác định được TN chỉ nguyên nhân.
 a- Chỉ ba tháng sau,
 b- Vì rét
 c- Tại Hoa 
HS đặt câu hỏi
HS điền các từ nhờ, vì hoặc tại vì vào đúng nội dung từng câu.
Vì 
Nhờ
Tại vì
HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân
 TUẦN 32 Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2011
 Tập làm văn
 LUYỆN TẬP XÂY DỰNG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT 
I/ Mục tiêu:
 - Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1) ; bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn miêu tả con vật yêu thích (BT2,BT3).
II/ Đồ dung dạy học:
 - Một vài tờ giấy khổ rộng để HS viết đoạn mở bài gián tiếp (BT2), kết bài mở rộng (BT3)
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới:
a. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1:
- Gọi HS đọc y/c của BT 
- Y/c HS nhắc lại các kiến thức đã học về các kiểu mở bài: trực tiếp, gián tiếp ; các kiểu kết bài: mở rộng, không mở rộng
- HS đọc bài Chim công chúa
- Gọi HS phát biểu ý kiến
Bài 2:
- Gọi HS đọc y/c của bài tập
- Y/c HS tự làm bài. Y/c HS viết đoạn gián tiếp cho phù hợp với 2 đoạn tả ngoại hình và hoạt đọng của con vật em yêu thích 
- Gọi HS làm bài tập vào giấy khổ to dán bài trên bảng
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn mở bài 
- Nhận xét
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Y/c HS về nhà sửa lại đoạn văn ở BT3, viết lại vào vở 
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp theo dõi SGK 
- Vài HS nhắc lại 
- 1 HS đọc 
- HS phát biểu 
- 1 HS đọc 
- 2 HS làm bài vào giếy khổ to, HS dưới lớp làm bài vào vở 
- 3 – 5 HS đọc đoạn mở bài 
 TUẦN 32 Thứ ba ngày 19 tháng 4 năm 2011
Kể chuyện:
KHÁT VỌNG SỐNG
I/ Mục tiêu:
 - Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ (SGK) kể lại được từng đoạn của câu chuyện Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2).
 - Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ truyện trong SGK 
III/ Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS kể về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia
2. Bài mới
a GV kể chuyện:
- Y/c HS quan sát tranh minh hoạ, đọc nội dung mỗi bức tranh 
- GV kể lần 1: giọng kể thong thả, rõ ràng, vừa đủ nghe 
- GV kể lần 2: Vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ và đọc lời dưới mỗi bức tranh 
b Hướng dẫn HS kể chuyện 
* Kể chuyện theo nhóm: 
- Y/c HS kể trong nhóm và trao đổi về ý nghĩa của truyện.
* Thi kể chuyện truớc lớp 
- Tổ chức cho HS thi kể tiếp nối
- GV gợi ý khuyến khích HS dưới lớp đặt câu hỏi cho bạn kể 
+ Bạn thích chi tiết nào trong câu truyện?
+ Vì sao con gấu không xông vào con người, lại bỏ đi?
+ Câu chuyện này muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhận xét HS kể chuyện 
2. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học. 
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- 4 HS tạo thành 1 nhóm. HS kể tiêp nối trong nhóm
- 2 lượt HS thi kể. Mỗi HS hỉ kể về nội dung một bức tranh 
- 3 HS kể chuyện 
 TUẦN 32 Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 201
Hoạt động ngoài giờ lên lớp:
SINH HOẠT GIAO LƯU GIỮA CÁC LỚP TRONG KHỐI
VỀ QUYỀN VÀ BỔN PHẬN TRẺ EM
I- Mục tiêu:
 Các lớp sinh hoạt giao lưu về quyền và bổn phận của trẻ em.
II- Các hoạt động lên lớp:
 GV tổ chức cho HS các lớp trong khối tổ tham gia sinh hoạt về quyền và bổn phận của trẻ em.
 Nội dung giao lưu:
 - Cho HS các lớp nắm lại những nội dung đã học về quyền và bổn phận của trẻ em trong các tiết học trước.
 - Các lớp thi đua nắm nội dung bài học.
 TUẦN 32 Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011
Toán:
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I/ Mục tiêu:
- Thực hiên được phép cộng , trừ phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.
II/ Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Bài cũ:
2. Bài mới:
a. Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1/167 - GV y/c HS nêu cách thực hiện phép cộng, trừ các Phân số cùng mẫu số 
- Y/c HS tự làm bài 
Bài 2/167- GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài 
Bài 3/167 - Gọi HS đọc y/c của bài
- Y/c HS làm bài rồi chữa bài 
- Y/c HS giải thích cách tìm x của mình 
Bài 4/167 - Y/c HS đọc đề bài, tóm tắt hỏi:
+ Muón tính đuợc diện tích để xây bể nước ta tính gì trước?
+ Khi biết diện tích trồng hoa và diện tích lối đi thì chúng ta làm thế nào?
(giành cho hs khá, giỏi)
Bài 5: 
- (dành cho hs khá, giỏi)
3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
- 2 HS nêu truớc lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét 
- Theo dõi bài chữa của GV 
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
Số diện tích trồng hoa và làm đường đi là :
 (vườn hoa)
Số phần diện tích để xây bể nước là  
 (vườn hoa)
- 1 HS đọc 
Đổi 
Đổi 
Vậy: 
 Trong 15’ con sên thứ nhất bò được 40cm 
 Tròn 15’ con sên thứ hai bò được 45cm
Vậy con sên thứ hai bò nhanh hơn 
 TUẦN 32 Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011
Chính tả:
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I/ Mục tiêu:
 - Nghe - viết lại đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trích.
 - Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ (2)a/b hoặc bài tập do giáo viên soạn.
II/ Đồ dùng dạy - học: 
 - Một số tờ phiếu viết nội dung BT2a hoặc 2b 
III/ Hoạt động dạy - học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Bài mới 
a. Giới thiệu bài: 
- Nêu mục tiêu bài học
b. Hướng dẫn HS nghe - viết 
+ GV đọc đoạn văn 
- Hỏi: Những chi tiết nào cho thấy cuộc sống ở đây rất tẻ nhạt và buồn chán?
- Y/c HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện đọc
- Viết chính tả 
- Viết, chấm, chữa bài 
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
GV chọn bài cho HS 
Bài tập 2:
a) - Gọi HS đọc y/c bài tập 
- Y/c HS hoạt động trong nhóm. 
- Y/c 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc mẩu chuyện đã hoàn thành, các 
b) Tổ chức tương tự như phần a)
3. Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Y/c HS về nhà hộc bài, kể lại các câu chuyện vui Chúc mừng nắm mới sau một  thế kỉ hoặc Người không biết cười 
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng 
- Mặt trời khồn muốn dạy, chim không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, toàn gương mặt rầu rĩ
- 1 HS đọc thành tiếng y/c của bài trước lớp 
- 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành 1 nhóm, trao đổi và thảo luận phiếu 
- Đọc phiếu nhận xét bổ sung 
- Lời giải:
Nói chuyện – dí dỏm – hòm hỉnh – công chúng – nói chuyện - nổi tiếng 
 TUẦN 32 Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011
Luyện Tiếng việt: Ôn luyện Tập làm văn
- Nhằm giúp HS củng cố về văn miêu tả con vật 
- Thảo luận nhóm 2 cùng nhau quan sát con vật (lợn, gà, chó, mèo )
- Cho HS viết một đoạn văn miêu tả hình dáng, và hoạt động của con vật mà các em chọn 
 TUẦN 32 Thứ sáu ngày 22 tháng 4 năm 2011
SINH HOẠT CUỐI TUẦN 32
I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần, phương hướng sinh hoạt tuần đến 
II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt
1/ Tổng kết công tác trong tuần 
Phân đội trưởng của các phân đội nêu ưu khuyết điểm của phân đội mình 
Chi đội phó học tập nhận xét về mặt học tập của các bạn trong tuần qua 
Chi đội phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, trường 
Uỷ viên VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp
Chi đội trưởng nhận xét nêu ưu khuyết điểm về các mặt hoạt động trong tuần qua 
Chị phụ trách tuyên dương những cá nhân xuất sắc 
2/ Phương hướng tuần đến 
Hoàn thành các chuyên hiệu 
Nêu tên những HS người con hiếu thảo 
Tổng kết các công tác đội trong tháng 
Truy bài đầu giờ nghiêm túc 
Vệ sinh lớp sạch sẽ 
Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn 
Tập trung vừa học bài mới, ôn bài cũ 
Trò chơi: Tổ chức các trò chơi tập thể 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 32.doc