Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 - Văn Thị Xuân Dũng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 - Văn Thị Xuân Dũng

Đạo đức

DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG

I. Mục tiêu:

- Giúp HS biết giữ gìn môi trường xung quanh ở địa trường nơi mình đang sống.

- Rèn ý thức giữ môi trường thêm sạch đẹp.

- Biết đồng tình, ủng hộ với những việc làm thể hiện sự giữ gìn môi trường xung quanh.

- Phê phán những hành vi gây ô nhiễm môi trường xung quanh nơi mình ở.

II. Nội dung:

1. GV yêu cầu HS nêu những việc làm gây ô nhiễm môi trường xung quanh địa phương mình đang sống:

 - Vứt rác thải bừa bãi.

 - Vứt xác động vật chết ra đường làng ngõ xóm.

 - Nước thải ở các chuồng chăn nuôi chảy ra ngõ xóm đọng ứ lâu ngày không có chỗ thoát

2. Làm thế nào để khắc phục tình trạng ô nhiễm ở địa phương nơi em đang sống?

 - Vứt, đổ rác đúng nơi quy định.

 - Không vứt xác động vật chết ra đường.

 - Cần phải có chuồng trại chăn nuôi hợp lý, có cống rãnh thoát nớc thải ở các chuồng chăn nuôi cũng như nước sinh hoạt hàng ngày.

 - Thờng xuyên vệ sinh nhà cửa, đường làng, xóm ngõ nơi mình đang sống.

 - Đề cao ý thức giữ môi trường sạch đẹp.

 

doc 38 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 07/01/2022 Lượt xem 384Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2010-2011 - Văn Thị Xuân Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2011
 Tập đọc
	Vương quốc vắng nụ cười (phần 1)
I. Mục đích yêu cầu :
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ khó hoặc dễ lẫn. 
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung và nhân vật trong truyện.
2. Kiến thức
- Hiểu những từ ngữ khó trong bài : Nguy cơ, thân hình, du học.
- Hiểu nội dung bài: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán 
3. Thái độ : GD tình yêu quê hương đất nước.
* KNS: - Tự nhận thức: xỏc định giỏ trị cỏ nhõn.
 	 - Đảm nhận trỏch nhiệm.
 	 - Ra quyết định.
II. Đồ dùng dạy- học :
- Tranh minh hoạ nội dung bài.
- Bảng phụ ghi câu, đoạn văn luyện đọc.
III. Các hoạt động day- học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
2’
10’
10’
10’
3’
a/ kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc bài Con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi.
? Nội dung chính của bài là gì?
- Nhận xét, cho điểm.
B/ Bài mới :
1. Giới thiệu bài: 
? Tên chủ điểm tuần này là gì? 
? Chủ điểm gợi cho em về điều gì?
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK.
=> GV giới thiệu : Vì sao mọi người lại buồn bã rầu rĩ như vậy ? Chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay.
2. Luyện đọc: 
- Chia đoạn: 3 đoạn.
- Hướng dẫn luyện đọc kết hợp:
+ Lần 1: đọc + sửa phát âm.
+ Lần 2: đọc + giảng từ khó : Nguy cơ, thân hình, du học .
+ Lần 3: đọc + luyện đọc câu khó
- Yêu cầu HS đọc nhóm 3
- Yêu cầu HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
3. Tìm hiểu bài:
* Đoạn 1: Yêu cầu HS đọc lướt.
-Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn ?
- Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ?
- Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ?
- Đoạn 1 cho ta biết điều gì?
- GVnhận xét,bổ sung, ghi bảng
=> Giảng : Đoạn 1 vẽ lên trước mắt chúng ta một vương quốc buồn chán, tẻ nhật đến mức chim không muốn hót, hoa chưa nở đã tàn, ở đâu cũng thấy khuôn mặt rầu rĩ héo hon. Nhưng nhà vua vẫn còn tỉnh taú để thấy mối nguy hại đó. Ông liền cử một viên đại thần đi du học môn cười. Vậy kết qủa ra sao chúng ta tìm hiểu đoạn 2.
* Đoạn 2 + 3 : Yêu cầu HS đọc thầm.
- Kết quả của viên đại thần đi du học như thế nào ?
- Điều gì xảy ra ở phần cuối của đoạn này ?
- Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó ? 
- Em hãy nêu ý chính của đoạn 2 và 3 ?
- GV chốt ý đúng, ghi bảng. 
=> Giảng: Không khí ảo não lại bao trùm lên triều đình khi việc cử người đi học bị thất bại. Nhưng hi vọng mới của triều đình lại được nháy lên khi thị vệ đang bắt được một người đang cười sằng sặc ở ngoài đường. Điều gì sẽ xảy ra các em sẽ tìm hiểu ở phần sau.
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và tìm nội dung bài.
- GV kết luận, ghi bảng.
- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài.
4. Luyện đọc diễn cảm :
- Gọi 4 HS đọc bài theo hình thức phân vai 
- Cần đọc bài với giọng ntn ?
- Đưa đoạn luyện đọc: Đoạn 2 + 3
- Yêu cầu HS đọc trong nhóm 3
- Tổ chức thi đọc trước lớp.
- GV nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố - Dặn dò: 
-Qua bài học em học em thấy cuộc sống néu thiếu tiếng cười sẽ như thế nào ?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: + Học kĩ bài.
	 + Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét, bổ sung.
+ Chủ điểm : Tình yêu và cuộc sống.
+ Tên chủ điểm gợi cho em nghĩ con người nên lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống, yêu con người xung quanh mình.
+ Tranh vẽ một vị quan đang quỳ lạy đức vua ngoài đường. Trong tranh vẽ mặt của tất cả mọi người đều rầu rĩ.
- HS quan sát tranh, lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp 3 lượt.
+ HS 1: Ngày xửangày xưa .... về môn cười.
+ HS 2: Một năm trôi qua học không vào.
+ HS 3: Các quan nghe vậy ra lệnh 
- HS lập nhóm đọc bài.
- 1 HS đọc.
- Lắng nghe GV đọc.
- Mặt trời không muốn dậy, Chim không hót, hoa không nở, khuôn mặt mọi người rầu rĩ . Trên những mái nhà 
- Vì dân cư ở đó không ai biết cười.
- Nhà vua đã cử một viên đại thần đi du học nước ngoài chuyên môn về cười.
Đ1: Kể về cuộc sống của vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười 
- HS chú ý lắng nghe.
- Sau một năm viên đại thần về xin chịu tội vì đã cố gắng hết sức nhưng không học nổi. Các quan đại thần nghe vậy thì ỉu xìu, còn nhà vua thì thử dài. Không khí triều đình ảo não.
- Thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường .
- Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào.
Đ2. Ga-Nói về việc nhà vua cử người đi du học nhưng thất bại.
Đ3. Hi vọng mới của triều đình.
- HS lắng nghe.
- HS đọc thầm tìm ND bài.
* ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán.
- 4 HS đọc bài.
- HS nêu: Bài cần đọc với giọng rõ ràng và theo từng nhân vật trong bài.
Vị đại thần vừa xuất hiện đã . Đức vua phấn khởi ra lệnh.
- HS quan sát.
- HS đọc bài theo nhóm 3.
- 3->5 HS đại diện nhóm thi đọc trước lớp.
- HS nêu lại ND bài.
Rỳt kinh nghiệm , bổ sung :
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
	Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên ( t t ) 
I. Mục đích yêu cầu :
Giúp HS ôn tập về :
- Phép nhân, chia các số tự nhiên.
- Các tính chất, mối quan hệ giữa phép nhân, chia.
 - Các bài toán liên quan đến phép nhân, chia.	
II. Đồ dùng dạy học :
SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy học:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5’
1’
32’
3’
a/ kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS làm các bài tập1,2 tiết 155( VBT)
- Chấm 1 số VBT .
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới :
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn ôn tập
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs làm VBT.
- Gọi hs lần lượt trình bày bài làm .
- Nhận xét, ghi điểm.
- Chốt về cách đặt tính và thực hiện tính nhân, chia.
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs làm VBT.
- Gọi hs lần lượt trình bày bài làm, giải thích cách tìm x.
- Nhận xét, ghi điểm.
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs làm VBT.
- Gọi hs lần lượt trình bày bài làm. 
+ Em dựa vào tính chất nào để điền chữ?
Hãy phát biểu tính chất đó. 
- Nhận xét, ghi điểm.
- Gọi hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu hs làm VBT.
- Gọi 1 hs trình bày bài làm, giải thích .
- Nhận xét, ghi điểm.
- Gọi hs đọc bài toán.
- Hướng dẫn phân tích đề bài.
- yêu cầu hs làm vbt, 1 em làm bảng phụ.
- Gọi hs trình bày bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
 C/ Củng cố - dặn dũ :
- Hệ thống kiến thức ôn tập.
- Tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học.
- BVN : VBT
- 1 hs lên bảng làm bài
- 2 em chữa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét.
 Bài 1 
- 1 em nêu.
- Tự làm vào VBT.
- Lần lượt 1 số em chữa bài.
- Nhận xét cách đặt tính và tính.
Bài 2
a/40 x X = 1400 b/ x : 13 = 205
 X = 1400 : 40 x = 205 x 13
 X = 350 x= 2665
Bài 3
- 1 em nêu.
- Tự làm vào VBT, nối tiếp trình bày bài.
+ Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân; tính chất kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng...
Bài 4 
- 1 em đọc.
- hs làm việc cá nhân.
- 2 em làm bảng.
- nhận xét, chữa bài.
Bài 5 
Bài giải
Đi 180 km hết số xăng là:
180 : 12 = 15 ( lít )
Số tiền phải mua xăng là:
15 x 7500 = 112500 (đồng )
 Đáp số: 112500 đồng
Rỳt kinh nghiệm , bổ sung :
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa học
Động vật ăn gì để sống ?
 I. Mục đích yêu cầu :
- Phân loại động vật theo thức ăn của chúng.
- Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
- Có ý thức bảo vệ động vật.
II. Đồ dùng dạy học :
 	+ Các hình trang 126, 127 ( SGK )
 + Sưu tầm các con vật ăn những loại thức ăn khác nhau.
 III. Các hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
4’
1’
15’
10’
5’
 a/ kiểm tra bài cũ :
? Động vật cần gì để sống.
- Nhận xét, cho điểm.
 B/ Bài mới :
1. Giới thiệu bài : 
- Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về các loại động vật và phân loạ chúng theo thức ăn của chúng.
2. Hoạt động:
* Hoạt động 1 : Hoạt động nhóm 
- Tổ chức cho HS thảo luận theo nhóm .
- Yêu cầu: Quan sát tranh minh hoạ, dựa vào hiểu biết thực tế, trao đổi, trả lời các câu hỏi sau:
1. Nhóm ăn thịt.
2. Nhóm ăn cỏ, lá cây.
3. Nhóm ăn hạt.
4. Nhóm ăn sâu bọ
5. Nhóm ăn tạp.
=> GV KL : Có rât nhiều loại động vật và những loại thức ăn khác nhau. Có loại ăn thịt, ăn cỏ, lá cây, ăn hạt, ăn sâu bọ, ăn tạp.
* Hoạt động 2 : Hoạt động theo nhóm .
- Chia lớp thành 4 nhóm. 2 Nhóm lên chơi và 2 nhóm đố bạn .
- Nhóm 1 : Dán vào lưng bạn 1 con trâu. Sau đó đưa câu hỏi gợi ý để bạn đoán đúng con vật.
- Tương tự : Cá, Gõ kiến, Sóc, Nhím .
- GV cùng HS khên những bạn đã nhớ được đặc điểm và các loại thức ăn của chúng.
3. Củng cố dặn dò : 3p
? Động vật cần gì để sống ?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau.
- 2 HS thực hiện yêu cầu.
- Lắng nghe
1. Tìm hiểu nhu cầu thức ăn của loài động vật khác nhau.
- HS thảo luận theo nhóm 8 em.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS nêu.
-> Hổ, Báo, Sư tử, Cá mập .
-> Trâu, Bò, Hươu, Nai, Hoẵng .
-> Sóc, Nhím.
-> Chim gõ kiến .
-> Gà, Mèo, Lợn, Cá, Chuột .
2. Trò chơi : Đố bạn con gì ?
- HS tham gia chơi .
-> Nhóm 2 dựa và gợi ý để trả lời .
VD : - Con vật này có 4 chân phải không ? 
 - Có
 - Nó ăn cỏ phải không ?
 - Đúng .
- Nó dùng để kéo, bừa, cày phải không ?
 - Đúng
-Nó là bạn của nhà nông phải không ?
 - Đúng
Rỳt kinh nghiệm , bổ sung :
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Đạo đức
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG 
I. Mục tiêu:
- Giúp HS biết giữ gìn môi trường xung quanh ở địa trường nơi mình đang sống.
- Rèn ý thức giữ môi trường thêm sạch đẹp.
- Biết đồng tình, ủng hộ với những việc làm thể hiện sự giữ gìn môi trường xung qu ...  HS lên bảng làm bài.
- 2 HS trả lời câu hỏi , lớp nhận xét, bổ sung.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bản thảo luận.
+ HS nêu : Trạng ngữ Vì vắng tiếng cười bổ sung ý nghĩa chỉ nguyên nhân cho câu.
+ Trạng ngữ Vì vắng tiếng cười giải thích nguyên nhân của sự việc Vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
- Lắng nghe.
- HS đọc phần ghi nhớ.
- 3 HS nối tiếp nhau lấy VD.
+ Tại lười học nên bạn ấy bị lưu ban.
+ Vì không mang áo mưa nên Lan bị cảm.
- HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm.
- HS khác nhận xét bài làm trên bảng.
- Đáp án :
a. Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, câu vượt lên đầu lớp.
b. Vì rét, những cây Lan trong chậu sắt lại.
c. Tại Hoa mà tổ không được khen.
- Bộ phận Chỉ ba tháng sau là trạng ngữ chỉ thời gian.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS lên bảng.
- Đáp án :
a. Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
b. Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
c. Tại mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
- Tại vì mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
- 1 HS đọc to yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện yêu cầu.
- Nhận xét.
- 3, 5 HS đọc câu mình đặt.
Rỳt kinh nghiệm , bổ sung
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Ôn tập về các phép tính với phân số 
I. Mục đích yêu cầu :
Giúp HS ôn tập về :
1. Kiến thức :
- Phép tính cộng, trừ phân số.
 2. Kĩ năng :
- Giải các bài toán liên quan đến phép cộng, trừ phân số.
3. Thái độ : Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học :
 - 4 miếng bìa hình tam giác vuôg kích thước như bài 4 SGK 
 - 1 tờ giấy hình thoi
III. Hoạt động dạy học :
TG
Phương pháp
Nội dung
5’
32’
3’
 a/ kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS làm bài tập 2,3 tiết 159( VBT)
- Chấm 1 số VBT .
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới :
1. Giới thiệu bài
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn ôn tập
- Gọi Hs nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu.
- Cho HS làm VBT, 4 em lần lượt chữa bài trên bảng lớp .
- Nhận xét, kết luận kết quả.
- Thực hiện tương tự bài 1, yêu cầu hs về nhà làm.
- Gọi hs đọc bài.
- Yêu cầu hs làm vở, 2 em làm bảng.
- Gọi hs trình bày kết quả, giải thích cách làm, nhận xét.
- Gọi hs đọc bài toán, G vẽ hình.
- Hướng dẫn phân tích đề bài.
- yêu cầu hs làm vbt, 1 em làm bảng phụ.
- Gọi hs trình bày bài.
- Nhận xét, ghi điểm.
C. Củng cố, dặn dò : 
- Hệ thống kiến thức ôn tập.
- Tổng kết bài.
- Nhận xét giờ học.
- BVN : VBT
- 1 em chữa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét.
Bài 1
 Bài 2 
 Bài 3 
Bài 4
Bài giải
Diện tích xây bể nước chiếm số phần là:
1 – ( diện tích vườn )
Tổng diện tích vườn là:
20 x 15 = 300 ( m2)
Diện tích xây bể nước là:
300 x = 15 ( m2 )
Đáp số:15 ( m2 )
Rỳt kinh nghiệm , bổ sung :
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài, 
kết bài trong bài văn miêu tả con vật 
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức : Củng cố kiến thức về mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật. 
2 Kĩ năng : Thực hành viết mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật mà HS đã miêu tả hình dáng và hoạt động để hoàn thành bài văn miêu tả con vật.
3 . Thái độ : Có tinh thần học hỏi những câu văn, đoạn văn hay của bạn.
*KNS: - Tự nhận thức, đỏnh giỏ.
 	 - Ra quyết định: tỡm kiếm cỏc lựa chọn.
 	 - Làm chủ bản thõn: đảm nhận trỏch nhiệm.
II. Đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động dạy học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
5
32
3
 a/ kiểm tra bài cũ :
- Gọi 2 HS đọc bài văn tả hình dáng con vật
- Gọi 2 HS đọc bài văn tả hoạt động của con vật.
- Nhận xét cho điểm từng HS .
B/ Bài mới :
1. Giới thiệu bài : 
-Có những cách mở bài nào ?
- Có những cách kết bài nào ?
- Để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật, tiết học này các em cùng thực hành viết đoạn mở bài và kết bài cho bài văn miêu tả con vật.
Hướng dẫn làm bài tập.
* Bài 1 :
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập
- Thế nào là mở bài trực tiếp và gián tiếp?
kết bài mở rộng và không mở rộng?
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp
- Gọi HS phát biểu
- Hãy xác định đoạn mở bài và kết bài trong bài văn Chim công múa
- Đoạn mở bài, kết bài mà em vừa tìm được giống kiểu mở bài, kết bài nào em đã học ?
- Để biến đổi mở bài và kết bài trên thành mở bài trực tiếp và kết bài không mở rộng em chọn những câu văn nào ?
=> GVKL: Kiểu MB gián tiếp và KB mở rộng bao giờ cũng sinh động lôi cuốn người đọc. Các em hãy cùng thực hiên viết đoạn mở bài và kết bài theo cách này cho bài văn miêu tả con vật mà em yêu thích.
* Bài 2 :
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài.
+ Chữa bài
- Gọi HS làm bài vào giấy khổ to và dán bài lên bảng. Đọc bài, GV cùng HS nhận xét, sửa chữa cho từng em.
- Nhận xét cho điểm từng HS viết đạt yêu cầu.
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn mở bài.
- Nhận xét HS viết đạt yêu cầu.
* Bài 3 .
- GV tổ chức cho HS làm BT 3 tượng tự như cách làm bài tập 2.
- GV yêu cầu HS phải đọc kĩ đoạn MB, đoạn tả hình dáng, đoạn tả hoạt động của con vật đẻ viết kết bài cho phù hợp.
C. Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học .
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết tập làm văn tới.
- 4 HS nêu
- HS khác nhận xét.
- Mở bài trực tiếp và gián tiếp
- Kết bài mở rộng và không mở rộng.
- Lắng nghe
- HS trả lời.
- Mở bài: Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn là khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân cũng là mùa công múa.
- Kết bài : Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghẹ sĩ múa của rừng xanh.
-> Đây là kiểu MB gián tiếp và kết bài mở rộng.
+ Mở bài trực tiếp : Mùa xuân là mùa công múa .
+ Kết bài không mở rộng dừng lại ở câu : Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh xuân ấm áp.
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT trước lớp.
- 2 HS làm bài vào giấy khổ to.
- HS đọc bài của mình .
VD : Cả gia đình em đều quý súc vật. Nhà em nuôi mèo, cá cảnh, chim và cả 2 con chim sáo hót rất hay. Nhưng người bạn thân thiết, hay đốn em từ cổng mỗi khi em đi đâu về là chú Cún con.
VD : Cún con đã sống với gia đình em được một năm rồi. Nó rất ngoan ngoãn, chẳng bao giờ ra khỏi cổng. Em hi vọng khi nó lớn nó càng biết vâng lời chủ và trung thành hơn. Chẳng thế mà ai cũng nói con chó là con vật trung thành và tình nghĩa.
Rỳt kinh nghiệm , bổ sung :
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kĩ thuật
LAẫP OÂ TOÂ TAÛI (tieỏt 2)
I/ Muùc tieõu:
 -HS bieỏt choùn ủuựng vaứ ủuỷ ủửụùc caực chi tieỏt ủeồ laộp oõ toõ taỷi.
 -Laộp ủửụùc tửứng boọ phaọn vaứ laộp raựp oõ toõ taỷi ủuựng kyừ thuaọt, ủuựng quy trỡnh.
 -Reứn tớnh caồn thaọn, an toaứn lao ủoọng khi thao taực laộp, thaựo caực chi tieỏt cuỷa oõ toõ taỷi.
II/ ẹoà duứng daùy- 
-Mẫu ụ tụ tải lắp sẵn 
 -Boọ laộp gheựp moõ hỡnh kyừ thuaọt .
III/ Hoaùt ủoọng daùy- hoùc:
TG
Hoaùt ủoọng cuỷa GV
Hoaùt ủoọng cuỷa HS
1’
2’
28’
4’
1.OÅn ủũnh lụựp:
2.Kieồm tra baứi cuừ: Kieồm tra duùng cuù cuỷa HS.
3.Daùy baứi mụựi:
 a)Giụựi thieọu baứi: Laộp oõ toõ taỷi. 
 b)HS thửùc haứnh:
 * Hoaùt ủoọng 3: HS thửùc haứnh laộp oõ toõ taỷi. 
 a/ HS choùn chi tieỏt
 -HS choùn ủuựng vaứ ủuỷ caực chi tieỏt.
 -GV kieồm tra giuựp ủụừ HS choùn ủuựng ủuỷ chi tieỏt ủeồ laộp xe oõ toõ taỷi.
 b/ Laộp tửứng boọ phaọn: 
 -GV yeõu caàu HS ủoùc ghi nhụự.
 -GV yeõu caàu caực em phaỷi quan saựt kyừ noọi dung cuỷa tửứng bửụực laộp raựp.
 -GV nhaộc nhụỷ HS caàn lửu yự caực ủieồm sau :
 +Khi laộp saứn cabin, caàn chuự yự vũ trớ treõn, dửụựi cuỷa taỏm chửừ L vụựi caực thanh thaỳng 7 loó, thanh chửừ U daứi.
 +Khi laộp cabin chuự yự laộp tuaàn tửù theo thửự tửù H.3a , 3b, 3c, 3d ủeồ ủaỷm baỷo ủuựng qui trỡnh.
 -GV quan saựt theo doừi, caực nhoựm ủeồ uoỏn naộn vaứ chổnh sửỷa.
 c/ laộp raựp xe oõ toõ taỷi
 -GV cho HS laộp raựp.
 -GV nhaộc HS khi laộp caực boọ phaọn phaỷi chuự yự:
 +Chuự yự vũ trớ trong, ngoaứi cuỷa boọ phaọn vụựi nhau.
 +Caực moỏi gheựp phaỷi vaởn chaởt ủeồ xe khoõng bũ xoọc xeọch.
 -GV theo doừi vaứ uoỏn naộn kũp thụứi nhửừng HS, nhoựm coứn luựng tuựng.
 * Hoaùt ủoọng 4: ẹaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp.
 -GV toồ chửực HS trửng baứy saỷn phaồm thửùc haứnh.
 -GV neõu nhửừng tieõu chuaồn ủaựnh giaự saỷn phaồm thửùc haứnh:
 +Laộp ủuựng maóu vaứ theo ủuựng qui trỡnh.
 +OÂõ toõ taỷi laộp chaộc chaộn, khoõng bũ xoọc xeọch.
 +Xe chuyeồn ủoọng ủửụùc.
 -GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự keỏt quaỷ hoùc taọp cuỷa HS. 
 -Nhaộc HS thaựo caực chi tieỏt vaứ xeỏp goùn vaứo hoọp.
 4.Nhaọn xeựt- daởn doứ:
 -Nhaọn xeựt sửù chuaồn bũ, tinh thaàn hoùc taọp vaứ keỏt quaỷ thửùc haứnh cuỷa HS.
 -Hửụựng daón HS veà nhaứ ủoùc trửụực vaứ chuaồn bũ vaọt lieọu,duùng cuù theo SGK ủeồ hoùc baứi“ Laộp xe coự thang”.
-Chuaồn bũ duùng cuù hoùc taọp.
-HS choùn chi tieỏt.
-HS ủoùc ghi nhụự SGK.
-HS laứm caự nhaõn, nhoựm.
-HS laộp raựp caực bửụực trong SGK .
-HS trửng baứy saỷn phaồm.
-HS dửùa vaứo tieõu chuaồn treõn ủeồ ủaựnh giaự saỷn phaồm.
-Caỷ lụựp.
Rỳt kinh nghiệm , bổ sung :
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 32(4).doc