Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải)

I. MĐYC:

- Đọc rnh mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng phù hợp với nội dung diễn tả.

- Hiểu nội dung : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.

II. Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Bài cũ: (5)Con chuồn chuồn nước.

- Gọi học sinh đọc bài + TLCH.

B. Bài mới:(30)

 

doc 19 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 293Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2011-2012 (Bản giảm tải)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012
TẬP ĐỌC
Tiết 63 : Bài : VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. MĐYC:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài văn với giọng phù hợp với nội dung diễn tả.
- Hiểu nội dung : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng: Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5’)Con chuồn chuồn nước.
- Gọi học sinh đọc bài + TLCH. 
B. Bài mới:(30’)
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
* Đoạn 1 : Từ đầu đến chuyên về môn cười cợt
- Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn chán ?
- Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ?
=> Ý đoạn 1 : Cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười .
* Đoạn 2 : Tiếp theo  học không vào 
- Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? 
- Kết quả ra sao ?
=> Ý đoạn 2 : Việc nhà vua cử người đi du học bị thất bại.
* Đoạn 3 : Còn lại 
- Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này ? 
- Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó ? 
- Câu chuyện này muốn nói với em điều gì
 > Ý đoạn 3 : Hi vọng của triều đình
=> Nêu đại ý của bài ?
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm 1 đoạn của bà: Vị đại thầnphấn khởi ra lệnh. Giọng đọc thay đổi linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện.
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- HS đọc thầm – thảo luận nhóm trả lời câu hỏi 
- mặt trời không muốn dậy 
- chim không muốn hót
- hoa trong vườn chưa nở đã tàn
- gương mặt mọi người rầu rĩ , héo hơn 
- gió thở dài trên những mái nhà 
- Vì dân cư ở đó không ai biết cười
- Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài , chuyên về môn cười cợt. 
- Sau một năm , viên đại thần trở về , xin chịu tội vì đã cố gắng hết sức nhưng học không vào . 
- Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường . 
- Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào .
+ Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ rất buồn chán .
+ Tiếng cười rất cần cho cuộc sống .
+ Con người cần không chỉ cơm ăn , áo mặc mà cần cả tiếng cười .
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
4 – Củng cố – Dặn dò - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn .- Chuẩn bị : Hai bài thơ của Bác Hồ.
*********************************
TOÁN Tiết 156 : 
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH SỐ TỰ NHIÊN ( TT)
I. Mục tiêu : Giúp HS :
- Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số cĩ khơng quá ba chữ số (tích khơng quá sáu chữ số).
- Biết đặt tính và thực hiện chia số cĩ nhiều chữ số cho số cĩ khơng quá hai chữ số.
- Biết so sánh số tự nhiên.
- GDHS tính toán chính xác
II. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : (5’)Oân tập về các phép tính STN .
- Tính nhanh : a/ 64 + 234 + 136
 b/ 125 + 11 + 75 + 39
B. Bài mới :(30’)
1/ Giới thiệu bài : Ôân tập về các phép tính STN (tt)
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
2/ Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài 1: (dòng 1,2) Đặt tính rồi tính :
Kết quả :
a/ 26741 ; 53500 ; 646068
b/ 307 ; 1320
Bài 2 : Tìm X
Kết quả : a/ 35 ; b/ 2665
Bài 4 : (cột 1) Điền dấu thích hợp vào chỗ trống .
- 13500 = 135 x 100; - 257 > 8762 x 0
 26 x 11 < 280 ; - 320 : ( 16 x 2 ) = 320 : 16 : 2
1600 : 10 < 1006 ; - 15 x 8 x 37 = 37 x 15 x 8
- V.B.T(HSKG làm thêm dòng 3)
- Phiếu học tập cá nhân .
+ Nêu cách tìm : thừa số ? Số bị chia ?
- Làm việc cá nhân trên phiếu .
+ Phát biểu tính chất giao hoán kết hợp của phép nhân .
- Làm miệng .
+ Giải thích cách làm .
+ Bài toán cho biết gì
C. Củng cố , dặn dò :(5’)
- Phát triển tính chất giao hoán , kết hợp của phép nhân ?
- CB : Oân tập về các phép tính STN .
_____________________________________
ĐẠO ĐỨC – TIẾT 32
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
GIÁO DỤC AN TOÀN GIAO THÔNG
I/ Mục tiêu : Giúp HS :
- Hiểu được ý nghĩa của việc thực hiện luật an tồn giao thơng : là trách nhiệm của mọi người để tự bảo vệ mình , bảo vệ mọi người và đảm bảo an tồn giao thơng .
- Tuyên truyền mọi người xung quanh cùng chấp hành tốt luật lệ an tồn giao thơng . 
- Ý thức chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ giao thông 
II/ Đồ dùng dạy - học : - Một số tranh ( ảnh ) về an tồn giao thơng .- Một số biển báo giao thơng cơ bản . 
III/Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A/ Bài cũ : (5’) Em làm gì để bảo vệ môi trường?
B/ Bài mới : (25’) Giới thiệu bài :
Các hoạt động
 a/ Hoạt động 1 : Trao đổi thơng tin 
 * Học sinh thảo luận nhĩm 4 và trả lời các câu hỏi : 
- Tai nạn giao thơng để lại những hậu quả gì ?
-Vì sao lại xảy ra tai nạn giao thơng .
-Em cần làm gì để tham gia giao thơng an tồn ? 
*GV nhận xét HS trả lời .
*GVKL : Để hạn chế và giảm bớt tai nạn giao thơng , mọi người phải tham gia vào việc giữ gìn trật tự an tồn giao thơng , mọi lúc mọi nơi .
 b/ Hoạt động 2 : Quan sát tranh 
 * GV đính các tranh lên bảng .
- HS thảo luận nhĩm đơi và trả lời câu hỏi : Hãy nhận xét về việc thực hiện luật giao thơng trong các tranh và giải thích vì sao ? 
 c .Hoạt động 3 : Rút nội dung bài học .
- Qua những việc làm trên , em hiểu tham gia an tồn giao thơng là trách nhiệm của ai ?
-Tham gia an tồn giao thơng để làm gì ?
* GV đính nội dung lên bảng 
- HS trả lời .
- lớp và GV nhận xét , ghi điểm .
- GV nhận xét chung .
- 2 HS đọc lại thơng tin 
- Đại diện nhĩm trình bày, các nhĩm khác nhận xét bổ sung .
- Để lại nhiều hậu quả như : chấn thương sọ não . bị tàn tật và chết người ... 
- Vì khơng chấp hành tốt luật giao thơng , phĩng nhanh vượt ẩu , hay khơng đội mũ bảo hiểm
- Chấp hành tốt mọi luật lệ về an tồn giao thơng , cần vận động mọi người xung quanh cùng tham gia giao thơng an tồn .
- Đại diện các cặp trả lời .
* Lớp nhận xét bổ sung
- Làm việc cá nhân .
- HS trả lời . Lớp nhận xét .
- GV nhận xét chung . 
 Tham gia an tồn giao thơng là trách nhiệm của mỗi người dân . 
IV/Củng cố, dặn dò:(5’) Tham gia an tồn giao thơng để làm gì ?
***********************************************
LỊCH SỬ -TIẾT 32
KINH THÀNH HUẾ
I. Mục đích – yêu cầu :
 - HS mô tả được đôi nét về kinh thành Huế: Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành huế được xây dựng bên bờ sông Hương, sơ lược về cấu trúc kinh thành Huế: có mười của chính ra vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành, các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là Di sản văn hóa thế giới.
 - Tự hào vì Huế được công nhận là một Di sản văn hóa thế giới .
-GDBVMT:-, GD ý thức giữ gìn , bảo vệ di sản, có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường sạch đẹp
II.Chuẩn bị GV :- Hình trong SGK phóng to - Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế .
 - PHT của HS . HS : sgk
III.Hoạt động dạy - học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Bài cũ:(5’)
 - Trình bày hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn? 
 - Những điều gì cho thấy vua nhà Nguyễn không chịu chia sẻ quyền hành cho bất cứ ai và kiên quyết bảo vệ ngai vàng của mình ?
 - GV nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới :(25’)
 a.Giới thiệu bài: Ghi tựa
 b.Giảng bài :
 *GV trình bày quá trình ra đời của nhà kinh đô Huế: Thời Trịnh –Nguyễn phân tranh, Phú Xuân đã từng là thủ phủ của các chúa Nguyễn . Nguyễn Aùnh là con cháu của chúa Nguyễn ,vì vậy nhà Nguyễn đã chọn Phú Xuân làm kinh đô .
 *Hoạt động cả lớp:
 - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn:“Nhà Nguyễn...các công trình kiến trúc” và yêu cầu một vài em mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế .
 - GV tổng kết ý kiến của HS.
 *Hoạt động nhóm:
 GV phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp trong những công trình ở kinh thành Huế ) 
 + Nhóm 1 : Ảnh Lăng Tẩm .
 + Nhóm 2 : Ảnh Cửa Ngọ Môn .
 + Nhóm 3 : Ảnh Chùa Thiên Mụ .
 + Nhóm 4 : Ảnh điện Thái Hòa .
 Sau đó, GV yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để giới thiệu về những nét đẹp của công trình đó (tham khảo SGK)
 - GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày lại kết quả làm việc .
 GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện,lăng tẩm ở kinh thành Huế.
 - GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày nay thế giới đã công nhận Huế là một Di sản văn hóa thế giới 
GDBVMT:-, GD ý thức giữ gìn , bảo vệ di sản, có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường sạch đẹp
.3.Củng cố - dặn dò
 - GV cho HS đọc bài học .
 - Kinh đô Huế được xây dựng năm nào ?
 - Hãy mô tả những nét kiến trúc của kinh đô Huế ?
 * Để Huế mãi mãi là một di sản văn hóa của thế giới và của dân tộc, chúng ta đã làm hết sức mình để trùng tu, tôn tạo và bảo vệ các công trình kiến trúc ở Huế .Giữ gìn di sản văn hóa Huế là trách nhiệm của mọi người để Huế mãi mãi là niềm tự hào của dân tộc ta . - Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Tổng kết”.
- HS trả lời câu hỏi .
- HS khác nhận xét.
- Cả lớp lắng nghe.
- Vài HS mô tả .
- HS khác nhận xét, bổ sung.
 - nhóm thảo luận .
- Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình .
- Nhóm khác nhận xét.
- 3 HS đọc .
 ... øi là chúng có cơ quan tiêu hoá, hô hấp riêng nên trong quá trình sống chúng lấy từ môi trường khí ô-xi, thức ăn, nước uống và thải ra chất thừa, cặn bã, nước tiểu, khí các-bô-níc. Đó là quá trình trao đổi chất giữa động vật với môi trường.
 Sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường
+Sự trao đổi chất ở động vật diễn ra như thế nào ?
-Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật và gọi 1 HS lên bảng vừa chỉ vào sơ đồ vừa nói về sự trao đổi chất ở động vật.
-GV: Động vật cũng giống như người, chúng hấp thụ khí ô-xi có trong không khí, nước, các chất hữu cơ có trong thức ăn lấy từ thực vật hoặc động vật khác và thải ra môi trường khí các-bô-níc, nước tiểu, các chất thải khác.
 ØHoạt động 2: Thực hành: Vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật 
*MT: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở đ. vật.
-Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm 4 HS.
-Yêu cầu: Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật. GV giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm.
-Gọi HS trình bày.
-2 HS ngồi cùng bàn quan sát, trao đổi và nói với nhau nghe.
-Trao đồi và trả lời:
+Để duy trì sự sống, động vật phải thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi có trong không khí.
+Trong quá trình sống, động vật thường xuyên thải ra môi trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểu.
+Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất ở động vật.
+Quá trình trao đổi chất ở động vật là quá trình động vật lấy thức ăn, nước uống, khí ô-xi từ môi trường và thải ra môi trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểu.
-Lắng nghe.
-Trao đổi và trả lời:
+Hàng ngày, động vật lấy khí ô-xi từ không khí, nước, thức ăn cần thiết cho cơ thể sống và thải ra môi trường khí các-bô-níc, nước tiểu, phân.
-1 HS lên bảng mô tả những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa động vật và môi trường qua sơ đồ.
-Lắng nghe.
-Hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV.
-Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật, sau đó trình bày sự trao đổi chất ở động vật theo sơ đồ nhóm mình vẽ.
-Đại diện của 4 nhóm trình bày. Các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò:(5’)
- Nêu quá trình trao đổi chất giữa động vật với môi trường
- CB: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
**********************************************
Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2012
KỂ CHUYỆN
Tiết 32 : Bài : KHÁT VỌNG SỐNG 
I. MĐYC:
- Dựa theo lời kể của GV và tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn của câu chuyện: Khát vọng sống rõ ràng, đủ ý (BT1); bước đầu biết kể lại nối tiếp được toàn bộ câu chuyện (BT2).
- Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa của câu chuyện (BT3).
- GDBVMT Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt, ý thức bảo vệ mơi trường thiên nhiên
-GDKNS : Kỹ năng giao tiếp-Kỹ năng tự nhận thức, đánh giá-Kỹ năng ra quyết định-Kỹ năng làm chủ bản thân
II. Đồ dùng: Tranh minh họa truyện trong SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5’)Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
- Gọi 2 học sinh kể về một cuộc du lịch hoặc cắm trại mà em được tham gia. 
B. Bài mới:(30’)
1. Giới thiệu bài: Khát vọng sống.
2. GV kể chuyện:
- Kể lần 1
- Kể lần 2 + minh họa tranh.
3. Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện -> trao đổi về ý nghĩa của truyện.
- Ý nghĩa: Ca ngợi con người với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua đói khát.
- Nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay.
- Lắng nghe + quan sát tranh.
- Kể chuyện theo nhóm, cá nhân.
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
GDBVMT :- Câu chuyện ca ngợi ai?Ca ngợi điều gì?
- Câu chuyện muốn khuyên ta điều gì?
* Nhờ tình yêu cuộc sống,khát vọng sống mãnh liệt,con người cĩ thể chiến thắng ,vượt qua mọi khĩ khăn,khắc phục mọi trở ngại trong mơi trường thiên nhiên.
- Câu chuyện ca ngợi con người (Giơn) với khát vọng sống mãnh liệt đã vượt qua mọi khĩ khăn,gian khổ trong mơi trường thiên nhiên.
- Khơng nản chí trước mọi hồn cảnh khĩ khăn.
C. Củng cố, dặn dò:(5’)- Nêu lại ý nghĩa câu chuyện.
- CB: kể chuyện đã nghe, đã đọc.
TẬP LÀM VĂN
Tiết 64 Bài : LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI, KẾT BÀI 
 TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MĐYC:
- Nắm vững kiến thức về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1); bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (BT2,3).
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II. Đồ dùng: 
- Một vài tờ giấy khổ rộng để học sinh viết đọan mở bài gián tiếp (BT2), kết bài mở rộng (BT3) 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: (5’)Luyện tập xây dựng đọan văn miêu tả con vật.
- Gọi 1 học sinh đọc đọan văn tả ngọai hình của con vật (BT2) và 1 học sinh đọc đọan văn tả hành động của con vật.
B. Bài mới:(30’)
1. Giới thiệu bài: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: 
- Đọan mở bài: (2 câu đầu) mùa xuân  mơn mởn. Mùa xuân  công múa (mở bài gián tiếp).
- Đọan kết bài (câu cuối): Quả không ngoa  rừng xanh. (kết bài mở rộng)
- Mở bài trực tiếp.
 Mùa xuân là mùa công múa.
- Kết bài, theo kiểu không mở rộng: chiếc ô màu sắc đẹp  ấm áp.
Bài 2:
- Học sinh trình bày
- Nhận xét – ghi điểm 
Bài 3: 
- Tiến hành tương tự BT2.
- Làm việc cả lớp.
+ Nêu cách mở bài trực tiếp, gián tiếp. Cách kết bài mở rộng, không mở rộng.
- Làm việc nhóm đôi
+ Trao đổi -> phát biểu ý kiến.
- Làm việc cá nhân (vở BT)
+ Suy nghĩ -> viết đọan văn theo cách mở bài gián tiếp.
- Làm việc cá nhân (vở BT)
+ Suy nghĩ -> viết đọan văn kết bài theo cách kết bài mở rộng.
C. Củng cố, dặn dò:(5’)
- Nêu cách mở bài trực tiếp (gián tiếp), cách kết bài mở rộng (không mở rộng)?
- CB: Miêu tả con vật (KT viết) 
************************
KỸ THUẬT tiết 32
 LẮP Ô TÔ TẢI ( T2)
I. Mục đích – yêu cầu
 - HS chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ô tô tải.
 - Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được. 
 - Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải.
GDSDNLTK&HQ: (liên hệ) 
II. Chuẩn bị: GV:Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn .Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật . HS :Bộ lắp ghép.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy.
Hoạt động học .
1.Bài cũ: (5’)Kiểm tra dụng cụ của HS.
2.Bài mới:(25’) Giới thiệu bài: Lắp ô tô tải. 
HS thực hành:
 * Hoạt động 3: HS thực hành lắp ô tô tải. 
 a/ HS chọn chi tiết - HS chọn đúng và đủ các chi tiết.
 - GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp xe ô tô tải.
 b/ Lắp từng bộ phận: - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ.
 - GV yêu cầu các em phải quan sát kỹ nội dung của từng bước lắp ráp. - GV nhắc nhở HS cần lưu ý các điểm sau 
 + Khi lắp sàn cabin, cần chú ý vị trí trên, dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ, thanh chữ U dài.
 + Khi lắp cabin chú ý lắp tuần tự theo thứ tự H.3a , 3b, 3c, 3d để đảm bảo đúng qui trình.
 - GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa.
 c/ Lắp ráp xe ô tô tải - GV cho HS lắp ráp.
 - GV nhắc HS khi lắp các bộ phận phải chú ý:
 + Chú ý vị trí trong, ngoài của bộ phận với nhau.
 + Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch.
 - GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS, nhóm còn lúng túng.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập.
 - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành:
 + Lắp đúng mẫu và theo đúng qui trình.
 + Ô tô tải lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.
 + Xe chuyển động được.
 - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. 
 - Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
GDSDNLTK&HQ: GDHS sử dụng TK và HQ năng lượng khi di chuyển bằng xe máy
3.Củng cố- dặn dò:(5’)
 - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu,dụng cụ theo SGK để học bài“ Lắp xe có thang”.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- HS chọn chi tiết.
- HS đọc ghi nhớ SGK.
- HS làm nhóm.
HS khéo tay: Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được.
- HS lắng nghe.
- HS lắp ráp 
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm.
- Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
 Tiết 32 KIỂM ĐIỂM CUỐI TUẦN
I. Nhận xét tình hình lớp học trong tuần:
 * Nề nếp: + Đi học tương đối đầy đủ + Một số em nam hay bỏ áo ra ngoài.
 + Hay nói chuyện trong giờ học
 * Học tập: + Có tích cực và có nhiều tiến bộ. Một số em chưa tích cực tự học, tự suy nghĩ
Tuyên dương các HS Huy, Anh , Khiêm , Hưng, Tạo , Thư , Phụng, Thiện, Duyên, Trâm, Trân, Linh đã cĩ nhiều cố gắng trong học tập, chấp hành nội qui, thực hiện tốt nề nếp
 * Các công tác khác: + Thực hiện vệ sinh tốt.
IIKế hoạch tuần 33
 Nêu một số yêu cầu và công việc cần làm trong tuần sau:
- Phải tích cực học tập, học tập chú ý lắng nghe và rèn luyện tu dưỡng đạo đức.
- Tổ chức sinh hoạt đầu giờ; chào cờ phải nghiêm túc; tập trung nhanh nhẹn, đi học đúng giờ.
- Tích cực tham gia các hoạt động trường lớp; chăm sóc bồn hoa.
- Học theo nhóm, ôn tập lại các kiến thức ở nhà.
III Nội dung sinh hoạt Đội-Tiếp tục giáo dục học sinh về truyền thống cách mạng của quê hương Ninh Thuận- GDHS ý thức bảo vệ môi trường 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_32_nam_hoc_2011_2012_ban_giam_tai.doc