I. Mục tiêu:
-Giúp HS ôn tập về : Tính được giá trị biểu thức chứa hai chữ.
- Thực hiện được các phép tính cộng , trừ , nhân , chia các số tự nhiên.
- Giải các bài toán liên quan đến phép tính với các số tự nhiên.
- GD HS thêm yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học:- Bảng phụ, vở toán.
III. Hoạt động dạy học:
TUẦN 32 Caùch ngoân : Chôù thaáy soùng caû maø ngaõ tay cheøo Thứ Môn Tên bài 2 Tập đọc Toán Đạo đức Lịch sử Chào cờ Vương quốc vắng nụ cười Ôn tập các phép tính với số tự nhiên ( tt ) Truyền thống địa phương Kinh thành Huế Sinh hoạt chào cờ đầu tuần 32 3 Toán Chính tả Khoa học LT & câu Âm nhạc Ôn tập các phép tính với số tự nhiên Nghe - viết : Vương quốc vắng nụ cười Động vật ăn gì để sống Thêm trạng ngữ chỉ thời gian cho câu Học bài hát: Giấc mơ của em 4 Kể chuyện Toán Tập đọc Địa lý Kĩ thuật Khát vọng sống Ôn tập biểu đồ Ngắm trăng – Không đề Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam Lắp ô tô tải 5 Toán Tập làm văn Thể dục Khoa học LT & câu Ôn tập về phân số Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả con vật Dạy chuyên Trao đổi chất ở động vật Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu 6 Toán Tập làm văn Thể dục HĐTT Mĩ thuật Ôn tập các phép tính với phân số Luyện tập xây dựng mở bài – Kết bài trong bài văn miêu tả con vật Dạy chuyên Tìm hiểu ngày 1/5 ; 15/5 ; 19/5 Dạy chuyên Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2012 TẬP ĐỌC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I. Mục tiêu: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ: buồn chán kinh khủng, không muốn dậy, không muốn hót, chưa nở đã tàn, ngựa hí, sỏi đá lạo xạo, gió thở dài, hồi hộp, thất vọng, hết sức, ỉu xìu, thở dài sườn sượt, ảo nã ...) - Đọc rành mạch, trôi chảy ; biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng phù hợp nội dung diễn tả. Đọc - hiểu:- Hiểu ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Hiểu nghĩa các từ ngữ : nguy cơ, thân hành, du học, ... *(KNS): II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi nội dung các đoạn cần luyện đọc. Tranh ảnh minh hoanSGK. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài. - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. - Gọi HS đọc phần chú giải. - Ghi bảng các câu dài hướng dẫn HS đọc. - HS đọc lại các câu trên. - GV lưu ý HS đọc đúng các từ ngữ khó đọc đã nêu ở mục tiêu. - HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc lại cả bài. - GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 1: - GD: HS cảm nhận được nét đẹp trong cuộc sống gắn bó với môi trường thiên nhiên của Bác Hồ kính yêu + Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn? +Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ? - Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì ? - GV gọi HS nhắc lại. - HS đọc đoạn 2 trao đổi và trả lời câu hỏi. + Đoạn 2 cho em biết điều gì? - HS đọc đoạn 3, trao đổi và trả lời câu hỏi. - Nội dung đoạn 3 cho biết điều gì ? - Ghi nội dung chính của bài. - Gọi HS nhắc lại. Đọc diễn cảm: - HS đọc mỗi em đọc 1 đoạn của bài. - HS cả lớp theo dõi cách đọc hay. - Treo bảng phụ ghi đoạn văn luyện đọc. - HS luyện đọc. - HS thi đọc diễn cảm cả câu truyện. - Tổ chức cho HS thi đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò:- Nhận xét tiết học. - Về nhà học và chuẩn bị cho bài học sau. - 2 em lên bảng đọc và trả lời. - Lớp lắng nghe. - 3 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. - 1 HS đọc. - 2 HS luyện đọc. - Luyện đọc các tiếng: Ăng - co - vát; Cam - pu - chia - Luyện đọc theo cặp. - 2 HS đọc, lớp đọc thầm bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tiếp nối phát biểu: (Xem SGV) - Vì cư dân ở đó không ai biết cười. - Nói lên cuộc sống buồn rầu ở vương quốc nọ do thiếu nụ cười. - HS đọc, lớp đọc thầm. - Sự thất vọng buồn chán của nhà vua và các đại thần khi viên đại thần đi du học thất bại. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm TLCH: - Điều bất ngờ đã đến với vương quốc vắng nụ cười. - 2 đọc, lớp đọc thầm lại nội dung - 3 HS tiếp nối đọc 3 đoạn. - Rèn đọc từ, cụm từ, câu khó theo hướng dẫn của giáo viên. - HS luyện đọc theo cặp. - 3 đến 5 HS thi đọc diễn cảm. - 3 HS thi đọc cả bài. - HS cả lớp thực hiện TOÁN : ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TT) I. Mục tiêu: Biết đặt tính và thực hiện nhân các số tự nhiên với các số có không quá ba chữ số ( tích không quá sáu chữ số) Biết đặt tính và thực hiện chia số có nhiều chữ số cho số không quá hai chữ số. Biết so sánh số tự nhiên. GD HS tính cẩn thận, tự giác trong khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy học toán 4. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : 2. Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: * Bài 1:- HS nêu đề bài. - HS nhắc lại về cách đặt tính. - HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm. - Nhận xét bài làm HS. * Bài 2 : - HS nêu đề bài. - HS nhắc lại về cách đặt tính. - HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm. - Nhận xét bài làm HS. * Bài 3 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - HS nhắc lại về cách đặt tính. - HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm. - Nhận xét bài làm HS. * Bài 4 : - HS nêu đề bài. - HS nhắc lại về cách đặt tính. - HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm. - Nhận xét bài làm HS. * Bài 5 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - HS nhắc lại về cách đặt tính. - HS tự thựchiện vào vở và lên bảng làm. - Nhận xét bài làm HS. 3. Củng cố - Dặn dò: Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - HS lên bảng thực hiện. - Lắng nghe giới thiệu bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại cách đặt tính. - HS ở lớp làm vào vở và ở bảng. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại cách đặt tính. - HS ở lớp làm vào vở và ở bảng. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại cách đặt tính. - HS ở lớp làm vào vở và ở bảng. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại cách đặt tính. - HS ở lớp làm vào vở và ở bảng. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại cách đặt tính. - HS ở lớp làm vào vở và ở bảng. - Nhận xét bài bạn. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. ĐẠO ĐỨC: BÀI DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG PHÒNG CHỐNG CÁC TỆ NẠN XÃ HỘI I. Mục tiêu:- Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự. - Có thái độ và hành vi ứng xử đung đắn khi có người dụ dỗ. Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh cố động phòng chống các tệ nạn xã hội. Đồ dùng hóa trang để chơi đóng vai. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài mới: 2. Hoạt động a) Xử lí tình huống. - Nêu các tình huống: - Trên đường đi học về em gặp một đám thanh niên tụ tập uống rượu say xỉn rồi chửi bới, đánh nhau em sẽ xử lí như thế nào? - Có một anh thanh niên hút thuốc đến này em hút thử một lần trước việc làm đó em sẽ xử lí ra sao? - Trên đường đi chơi em bất ngờ phát hiện ra một nhóm người đang bàn bạc để trộm cắp tài sản người khác. Trước hành vi đó em giải quyết như thế nào? - Đại diện nhóm lên nêu cách xử lí tình huống trước lớp. - GV lắng nghe nhận xét và bổ sung, kết luận theo SGV. b) Hoạt động 2- Các nhóm thi vẽ tranh cổ động về phòng chống các tệ nạn xã hội. - Nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm thắng cuộc. 2. Củng cố dặn dò:- Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Giáo dục học sinh ghi nhớ thực theo bài học - Lắng nghe để hiểu về các tệ nạn XH - Hút ma túy gây cho người nghiện mất tính người, kinh tế cạn kiệt - Mại dâm là con đường gây ra các bệnh si đa - Lớp chia ra các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí đối với từng tình huống do giáo viên đưa ra. - Lần lượt các nhóm cử các đại diện lên trình bày cách giải quyết tình huống trước lớp. - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm có cách xử lí tốt nhất. - Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh cổ động có chủ đề nói về phòng chống các tệ nạn xã hội. -Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm và thuyết trình tranh vẽ trước lớp. -Về nhà học thuộc bài và áp dụng bài học vào cuộc sống hàng ngày. LỊCH SỬ: KINH THÀNH HUẾ I. Mục tiêu : + Mô tả được đôi nét về kinh thành Huế: + Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là tòa thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó. + Sơ lược về cấu trúc của kinh thành: thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành; các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là Di sản Văn hóa thế giới. *(BVMT) II. Đồ dung dạy học:- Hình trong SGK phóng to (nếu có điều kiện).- Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế. PHT của HS . III. Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò KTBC :- Trình bày hoàn cảnh ra đời của nhà Nguyễn? Bài mới : a. Giới thiệu bài: Ghi tựa b. Phát triển bài : *GV trình bày quá trình ra đời của nhà kinh đô Huế : Thời Trịnh –Nguyễn phân tranh, Phú Xuân đã từng là thủ phủ của các chúa Nguyễn . Nguyễn Anh là con cháu của chúa Nguyễn ,vì vậy nhà Nguyễn đã chọn Phú Xuân làm kinh đô . *Hoạt động cả lớp: GD: Vẻ đẹp của cố đô Huế - di sản văn hóa thế giới, GD ý thức giữ gìn , bảo vệ di sản, có ý thức giữ gìn cảnh quan môi trường sạch đẹp - GV yêu cầu HS đọc SGK đoạn:“Nhà Nguyễn...các công trình kiến trúc” và yêu cầu một vài em mô tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế. - GV tổng kết ý kiến của HS. *Hoạt động nhóm: GV phát cho mỗi nhóm một ảnh (chụp trong những công trình ở kinh thành Huế). +Nhóm 1 : Anh Lăng Tẩm. +Nhóm 2 : Anh Cửa Ngọ Môn. +Nhóm 3 : Anh Chùa Thiên Mụ. +Nhóm 4 : Anh Điện Thái Hòa. Sau đó, GV yêu cầu các nhóm nhận xét và thảo luận đóng vai là hướng dẫn viên du lịch để gới thiệu về những nét đẹp của công trình đó(tham khảo SGK) - GV gọi đại diện các nhóm HS trình bày lại kết quả làm việc. GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế. - GV kết luận: Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta .Ngày nay thế giới đã công nhận Huế là một Di sản văn hóa thế giới. Củng cố - Dặn dò: Về nhà học bài và chuẩn bị bài : “Tổng kết”.- Nhận xét tiết học. - HS đọc bài và trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét. - Cả lớp lắng nghe. - 2 HS đọc. - Vài HS mô tả. - HS khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm thảo luận. - Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - Nhóm khác nhận xét. - 3 HS đọc. - HS trả lời câu hỏi. Chào cờ: Nói chuyện đầu tuần Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2012 TOÁN: ÔN T ... - Tiếp nối nhau đọc kết quả bài làm. - HS ở lớp lắng nghe nhận xét và bổ sung. - Về nhà thực hiện theo lời dặn GV. Thể dục: Giáo viên chuyên dạy Khoa học: 64. TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT I. Mục đích yêu cầu: Trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường: động vật thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô-xi và thải ra các chất cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu, Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sơ đồ. *(BVMT) II. Đồ dùng dạy - học:- Giấy A3, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.- Tranh SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 / Kiểm tra- Kể tên một số động vật ăn thịt ? - Kể tên một số động vật ăn cỏ ? 2 / Bài mới : - Giới thiệu bài: GVgiới thiệu và ghi tựa bài. * Hoạt động 1: phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất Bước 1 : Làm việc theo cặp Yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 128 SGK trả lời câu hỏi : + Kề tên những gì được vẽ trong hình ? + Phát hiện những yếu tố quan trọng đối với sự sống + Ngoài ra còn các yếu tố nào cần cho sự sống cần cho sự sống ? Bước 2 : Hoạt động cả lớp GD:-Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên - Kể tên những yêu tố mà động vật thường xuyên lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống ? - Quá trình đó gọi là gì ? - GV kết luận SGK * Hoạt động 2: Thực hiện vẽ sơ đồ Bước 1 : Tổ chức hướng dẫn - GV chia nhóm , phát giấy và bút cho các nhóm Bước 2 : - GV nhận xét chốt ý đúng 3/ Củng cố-dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc bài xem bài sau. - 2 HS thực hiện yêu cầu - Thức ăn , nước uống , ánh sáng - không khí - HS thực hiện nhiệm vụ gợi ý trên cùng với bạn - HS trả lời câu hỏi - Gọi là quá trình trao đổi chất - HS làm việc theo nhóm , các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sự trao dổi chất ở động vật - Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm - Các nhóm treo sản phẩm LUYỆN TỪ VÀ CÂU: THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NGUYÊN NHÂN CHO CÂU I. Mục tiêu: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (Trả lời cho CH Vì sao ? Nhờ đâu ? Tại đâu ? – ND Ghi nhớ) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT1, mục III) ; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (BT2, BT3). *HS khá, giỏi biết đặt 2,3 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân trả lời cho các CH khác nhau (BT3). Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ. Phần Luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì) II. Đồ dùng dạy học: Ba câu văn ở BT1 ( phần nhận xét ) Ba câu văn ở BT1 ( phần luyện tập ). Ba băng giấy - mỗi băng viết 1 câu chưa hoàn chỉnh ở BT2. Bốn băng giấy - mỗi băng viết 1 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân BT3 III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn nhận xét: Bài 1, 2, :- HS đọc yêu cầu và nội dung. - Treo phiếu đã viết sẵn BT lên bảng. - Nhắc HS cần xác định chủ ngữ và vị ngữ sau đó tìm thành phần trạng ngữ. - HS tự làm bài vào vở. - HS lên bảng xác định thành phần trạng ngữ và gạch chân các thành phần này và nói rõ TN nêu ý gì cho câu. - Gọi HS phát biểu. Bài 2 : - HS đọc đề bài. - HS tự làm bài. - Gọi HS tiếp nối phát biểu. c. Ghi nhớ: - HS đọc nội dung ghi nhớ trong SGK. - HS học thuộc lòng phần ghi nhớ. d. Hướng dẫn luyện tập: Bài 1:- HS đọc đề bài. - HS tự làm bài vào vở. - GV dán 3 tờ phiếu lớn lên bảng. - Đại diện nhóm lên bảng làm vào phiếu. - Bộ phận trạng ngữ trong câu thứ nhất trả lời các câu hỏi: Nhờ đâu ? - Trạng ngữ trong hai câu sau trả lời cho câu hỏi Vì sao ? - HS phát biểu ý kiến. - Gọi HS khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét, kết luận các ý đúng. Bài 2:- HS đọc yêu cầu. - HS cần phải thêm đúng bộ phận trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu. - Nhận xét tuyên dương những HS có câu trả lời đúng nhất. Bài 3:- HS đọc yêu cầu. - HS cần phải suy nghĩ lựa chọn để đặt câu sau đó tìm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho mỗi câu. - HS làm việc cá nhân. HS lên bảng làm bài. - Nhận xét tuyên dương ghi điểm những HS có đoạn văn viết tốt. 3. Củng cố – dặn dò:- Nhận xét tiết học. - Về nhà viết cho hoàn chỉnh 2 câu văn có sử dụng bộ phận trạng ngữ chỉ nguyên nhân, chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - Lắng nghe giới thiệu bài. - 3 HS tiếp nối đọc thành tiếng. - Quan sát lắng nghe GV hướng dẫn. - Hoạt động cá nhân. - 1 HS lên bảng xác định bộ phận trạng ngữ và gạch chân các bộ phận đó. - BT2 : - TN Vì vắng tiếng cười trả lời cho câu hỏi: - Vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh khủng - 3 HS đọc, lớp đọc thầm. - Thi đua đọc thuộc lòng phần ghi nhớ. - 1 HS đọc. - Hoạt động cá nhân. - 3 HS lên bảng gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ có trong mỗi câu. - HS lắng nghe. - Phát biểu trước lớp. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Lắng nghe GV hướng dẫn. - Thảo luận, suy nghĩ để điền trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - Đọc các câu văn có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - Nhận xét câu trả lời của bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Lắng nghe hướng dẫn. - Làm bài cá nhân. HS đại diện lên bảng làm trên phiếu. - Tiếp nối phát biểu. - Nhận xét bổ sung bình chọn bạn viết hay nhất. - HS cả lớp thực hiện. Thứ Sáu ngày 27 tháng 04 năm 2012 TOÁN: ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TT) I. Mục tiêu: Thực hiện được cộng, trừ phân số. Tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số.- GD HS tính cẩn thận, chính xác trong khi làm toán. II. Đồ dùng dạy học:- Bộ đồ dùng dạy học toán 4. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ : 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Thực hành: Bài 1:- HS nêu đề bài. - HS tự thực hiện vào vở. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 2: - HS nêu đề bài. - Nhắc lại cách cộng 2 phân số khác mẫu số. - HS tự tìm cách tính vào vở. - GV gọi HS lên bảng tính. - Nhận xét bài làm học sinh. Bài 3: - HS nêu đề bài. - HS nhắc lại cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết. - HS tự tìm cách tính vào vở. - GV gọi HS lên bảng tính. - Nhận xét ghi điểm học sinh. Bài 4 : (Dành cho HS khá, giỏi) - HS nêu đề bài. - GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề. - HS tự thực hiện tính vào vở. - GV gọi HS lên bảng tính kết quả. - Nhận xét ghi điểm HS. 3. Củng cố - Dặn dò:- Nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS lên bảng tính. - Lắng nghe giới thiệu bài. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS ở lớp làm vào vở, làm trên bảng. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - HS nhắc lại. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - 2 HS đọc nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính. - HS thực hiện vào vở. - 2HS lên bảng thực hiện. - Nhận xét bài bạn. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm. - Tiếp nối nhau phát biểu. - 2 HS lên bảng tính. - Nhận xét bài bạn. - Học sinh nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài và làm bài tập còn lại TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG MỞ BÀI KẾT BÀI TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I. Mục tiêu: - Nắm vững kiến thức đã học về đoạn mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật để thực hành luyện tập (BT1) ; bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (BT2, BT3). - GD HS biết yêu quí và bảo vệ các loài động vật có ích. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài ( gián tiếp ) ở BT2 và kết bài (mở rộng) trong bài tập 3 văn miêu tả con vật. 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2, 3. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1 : HS đọc đề bài. - HS nhắc lại kiến thức về cách mở bài trong bài văn tả. - Treo bài văn: " Con công múa " Yêu cầu HS đọc thầm bài văn. - Trao đổi, thực hiện yêu cầu. - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt. - Nhận xét chung. Bài 2 : 2 HS đọc đề bài. - Viết 2 đoạn văn miêu tả hình dáng bên ngoài và tả hoạt động của con vật. Đó là hai đoạn thuộc phần thân bài của bài văn. Cần viết mở bài theo kiểu gián tiếp cho đoạn thân bài đó, sao cho đoạn mở bài phải gắn kết với đoạn thân bài. - Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài và theo cách (gián tiếp) cho bài văn. - Mỗi em có thể viết đoạn mở bài gián tiếp chỉ khoảng 2 - 3 câu không nhất thiết phải viết dài. - HS trao đổi, thực hiện yêu cầu. - Gọi HS trình bày. - Nhận xét chung. Bài 3 : - HS đọc đề bài. - GV gợi ý HS: - Các em đã viết đoạn mở bài theo cách gián tiếp ở bài tập làm văn tiết trước. - HS trao đổi và viết đoạn văn kết bài theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật. - HS phát biểu. - GV nhận xét những học sinh có đoạn văn mở bài hay. 3. Củng cố – dặn dò:- Nhận xét tiết học. - Về nhà hoàn thành bài văn: - Chuẩn bị bài sau, kiểm tra viết miêu tả con vật. - 2 HS lên bảng thực hiện. - Lắng nghe giới thiệu bài. - 2 HS đọc. - 2 HS trao đổi, và thực hiện yêu cầu. - Tiếp nối nhau phát biểu: - 2 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm. - HS lắng nghe. - Tiếp nối trình bày, nhận xét. - Nhận xét cách mở bài của bạn. - HS đọc. - HS lắng nghe. - 2 HS trao đổi, và thực hiện viết đoạn văn mở bài về tả cây mà em thích theo cách mở bài gián tiếp như yêu cầu - Trình bày, nhận xét. - Nhận xét bình chọn những đoạn kết hay. - Về nhà thực hiện lời dặn của GV Thể dục: Giáo viên chuyên dạy SH tập thể: TÌM HIEÅU YÙ NGHÓA NGAØY 1/5 , 7/5 , 15/5 VAØ 19/5 I. Muïc tieâu: Cho hoïc sinh hieåu ñöôïc yù nghóa caùc ngaøy kæ nieäm trong thaùng 5. Ra söùc thi ñua hoïc taäp, reøn luyeän laäp thaønh tích chaøo möøng caùc ngaøy kæ nieäm. II. Noäi dung sinh hoaït: 1. Nhaän xeùt ñaùnh giaù nhöõng hoaït ñoäng cuûa lôùp tuaàn qua - Thöïc hieän keá hoaïch cuûa nhaø tröôøng. - Duy trì toát an toaøn giao thoâng, veä sinh an toaøn thöïc phaåm. 2. Keá hoaïch tuaàn ñeán: - Nghó leã kæ nieäm 30/4 vaø 1/5 - Hoïc chöông trình tuaàn 34 - Tieáp tuïc hoïc vaø oân taäp chuaån bò kieåm tra cuoái kì 2 - Tieáp tuïc duy trì caùc neà neáp cuûa lôùp - Thöïc hieän toát noäi quy, quy ñònh cuûa nhaø tröôøng. 3. Sinh hoaït vui chôi - Cho caùc em sinh hoaït vaên ngheä - OÂn nhöõng baøi haùt quy ñònh cuûa naêm - Thi keå chuyeän vaø vaên ngheä theo nhoùm toå - Toång keát, nhaän xeùt, daën doø Mỹ thuật: Giáo viên chuyên dạy
Tài liệu đính kèm: