Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Mơ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Mơ

I. MỤC TIÊU

1.Đọc lưu loát, trôi chảy. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấngiọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối bài đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hy vọng. Đọc phân biệt lời của các nhân vật

2.Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

-Hiểu nội dung (phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt buồn chán.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

-Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK

-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1.Tổ chức: 1 phút

1.Kiểm tra bài cũ: 4 phút

-Hai HS đọc bài Con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.

-GV nhận xét cho điểm.

3.Dạy bài mới: 32 phút

a.Giới thiệu bài.

-GV giới thiệu chủ điểm mới và bài học.

b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.

*Luyện đọc

-Một HS đọc toàn bài.

-HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (2 – 3 lượt)

+Đoạn 1: Từ đầu . chuyên gia về môn cười. (Cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười)

+Đoạn 2: Tiếp . Thần đã cố gắng hết sức nhưng học không vào. (Việc nhà vua cử người đi du học bị thất bại )

+Đoạn 3: Còn lại (Hy vọng mới của triều đình)

-GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ, giúp HS hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài.

-HS luyện đọc theo cặp.

-Một HS đọc lại bài.

-GV đọc diễn cảm toàn bài.

*Tìm hiểu bài.

-HS đọc thầm trả lời câu hỏi:

Hỏi: Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn.(Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ, héo hon, .)

Hỏi: Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ? (Vì cư dân ở đó không ai biết cười.)

Hỏi: Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ?(Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười cợt)

Hỏi: Kết quả ra sao ? (Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài, không khí triều đình ảo não )

Hỏi: Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này ? (Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường)

Hỏi: Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó ? (Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào )

GV: Để biết được điều gì xảy ra tiếp theo các em sẽ đọc phần tiếp theo của truyện trong tiết học tuần 33.

*Hướng dẫn đọc diễn cảm.

-GV hướng dẫn HS một tốp HS đọc truyện theo cách phân vai (người dẫn truyện, vị đại thần, viên thị vệ, đức vua) giúp các em biết đọc đúng, đọc diễn cảm lời các nhân vật.)

-GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn theo cách phân vai.

-GV có thể chọn đoạn sau: “Vị đại thần vừa xuất hiện . Đức vua phấn khởi ra lệnh.”

3.Củng cố, dặn dò: 3 phút

-GV nhận xét tiết học.

-Yêu cầu HS tiếp tục luyện đọc bài văn .

 

doc 24 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 856Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32 - Năm học 2011-2012 - Trần Thị Mơ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 32
Thứ hai ngày 9 tháng 4 năm 2012.
TẬP ĐỌC - Tiết số: 63
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. MỤC TIÊU
1.Đọc lưu loát, trôi chảy. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấngiọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối bài đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hy vọng. Đọc phân biệt lời của các nhân vật
2.Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.
-Hiểu nội dung (phần đầu): Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt buồn chán.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK
-Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Tổ chức: 1 phút
1.Kiểm tra bài cũ: 4 phút
-Hai HS đọc bài Con chuồn chuồn nước và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
-GV nhận xét cho điểm.
3.Dạy bài mới: 32 phút
a.Giới thiệu bài.
-GV giới thiệu chủ điểm mới và bài học.
b.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
*Luyện đọc
-Một HS đọc toàn bài.
-HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (2 – 3 lượt)
+Đoạn 1: Từ đầu ... chuyên gia về môn cười. (Cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười)
+Đoạn 2: Tiếp ... Thần đã cố gắng hết sức nhưng học không vào. (Việc nhà vua cử người đi du học bị thất bại )
+Đoạn 3: Còn lại (Hy vọng mới của triều đình)
-GV kết hợp hướng dẫn HS quan sát tranh minh hoạ, giúp HS hiểu các từ ngữ được chú giải cuối bài.
-HS luyện đọc theo cặp.
-Một HS đọc lại bài.
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
*Tìm hiểu bài.
-HS đọc thầm trả lời câu hỏi:
Hỏi: Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn.(Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, gương mặt mọi người rầu rĩ, héo hon, ...)
Hỏi: Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ? (Vì cư dân ở đó không ai biết cười.)
Hỏi: Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ?(Vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài, chuyên về môn cười cợt)
Hỏi: Kết quả ra sao ? (Sau một năm, viên đại thần trở về, xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu, còn nhà vua thì thở dài, không khí triều đình ảo não )
Hỏi: Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối đoạn này ? (Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường)
Hỏi: Thái độ của nhà vua thế nào khi nghe tin đó ? (Vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào )
GV: Để biết được điều gì xảy ra tiếp theo các em sẽ đọc phần tiếp theo của truyện trong tiết học tuần 33.
*Hướng dẫn đọc diễn cảm.
-GV hướng dẫn HS một tốp HS đọc truyện theo cách phân vai (người dẫn truyện, vị đại thần, viên thị vệ, đức vua) giúp các em biết đọc đúng, đọc diễn cảm lời các nhân vật.)
-GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn theo cách phân vai.
-GV có thể chọn đoạn sau: “Vị đại thần vừa xuất hiện ... Đức vua phấn khởi ra lệnh.”
3.Củng cố, dặn dò: 3 phút
-GV nhận xét tiết học. 
-Yêu cầu HS tiếp tục luyện đọc bài văn .
TOÁN - Tiết số: 156
ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP THEO)
I.MỤC TIÊU
- BiÕt ®Æt tÝnh vµ thùc hiÖn hiÖn nh©n c¸c sè tù nhiªn víi c¸c sè cã kh«ng qu¸ 3 ch÷ sè (tÝch kh«ng qu¸ 6 ch÷ sè).
 - BiÕt ®Æt tÝnh vµ thùc hiÖn chia sè cã nhiÒu ch÷ sè cho sè cã kh«ng qu¸ 2 ch÷ sè.
 - BiÕt so s¸nh sè tù nhiªn.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1.Tổ chức: 1 phút
2.Dạy bài mới: 35 phút
a.Giới thiệu bài.
b.Hướng dẫn ôn tập
*Bài 1: 
-Củng cố kỹ thuật tính nhân, chia (đặt tính, thực hiện phép tính).
-HS tự làm bài sau đó có thể đổi vở để kiểm tra chéo.
-GV chữa bài và cho HS lưu ý: Trong 3 phép chia, phép chia thứ hai là phép chia có dư và phép chia thứ nhất, thứ ba là phép chia hết.
*Bài 2: 
-Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
-Hai HS lên bảng làm bài.
-GV chữa bài, có thể gọi HS nêu lại quy tắc tìm một thừa số chưa biết. Tìm số bị chia chưa biết.
*Bài 3: 
-Củng cố tính chất giao hoán, tính chất kết hợp của phép nhân, tính chất nhân với 1, tính chất nhân một số với một tổng, đồng thời củng cố về biểu thức chứa chữ.
-Cho HS tự nêu yêu cầu của bài rồi làm bài.
-Một HS lên bảng làm bài.
-GV chữa bài.
*Bài 4:
- Củng cố về nhân, chia nhẩm cho (với) 10, 100, nhân nhẩm với 11,... và so sánh hai số tự nhiên.
-Trước khi làm bài GV có thể cho HS làm một số phép tính để ôn lại cách nhân nhẩm một số có hai chữ số với 11, nhân (chia) nhẩm với (cho) 10, 100, 1000, ...
Lưu ý: HS phải thực hiện phép tính nhẩm trước rồi so sánh và viết dấu thích hợp vào chỗ chấm. Riêng hai phần cuối (ở cột thứ hai) không cần thực hiện phép tính, có thể viết ngay dấu = vào chỗ chấm.
*Bài 5: 
-Cho HS đọc bài toán rồi tự làm bài.
-Một HS lên bảng làm.
-GV chữa bài.
Bài giải
Số lít xăng cần để ô tô đi được quãng đường dài 180 km là:
180 : 12 = 15 (l)
Số tiền mua xăng để ô tô đi được quãng đường dài 180 km là:
7500 x 15 = 112500 (đồng)
Đáp số: 112500 đồng.
3.Củng cố dặn dò: 3 phút
-GV tổng kết giờ học.
-Dặn chuẩn bị bài sau ôn tập .
Khoa hoïc
Ñoäng vaät aên gì ñeå soáng ?
I. MUÏC TIEÂU 
 - Keå teân moät soá động vaät vaø thöùc aên cuûa chuùng.
II. CHUAÅN BÒ 
 - Hình trang 126, 127 SGK.
 - Söu taàm tranh aûnh nhöõng con vaät aên caùc loaïi thöùc aên khaùc nhau.
III.CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC 
 1- Kieåm tra baøi cuõ : 
 GV goïi 2 HS leân baûng vaø yeâu caàu traû lôøi 2 caâu hoûi sau :
- Em haõy keå ra nhöõng yeáu toá caàn ñeå moät con vaät soáng vaø phaùt trieån bình thöôøng.
- Haõy neâu caùch laøm thí nghieäm chöùng minh vai troø cuûa nöôùc, thöùc aên, khoâng khí vaø aùnh saùng ñoái vôùi ñôøi soáng ñoäng vaät.
 2- Baøi môùi :
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
Hoaït ñoäng 1 : Tìm hieåu nhu caàu thöùc aên cuûa caùc loaøi ñoäng vaät khaùc nhau
— Muïc tieâu : 
- Phaân loaïi ñoäng vaät theo thöùc aên cuûa chuùng.
- Keå teân moät soá con vaät vaø thöùc aên cuûa chuùng.
— Caùch tieán haønh :
* Böôùc 1 : Hoaït ñoäng theo nhoùm nhoû
* Böôùc 2 : Hoaït ñoäng caû lôùp
* Keát luaän : Nhö muïc Baïn caàn bieát trang 127 SGK.
Hoaït ñoäng 2 : Troø chôi ñoá baïn con gì ?
— Muïc tieâu : 
- HS nhôù laïi nhöõng ñaëc ñieåm chính cuûa con vaät ñaõ hoïc vaø thöùc aên cuûa noù.
- HS ñöôïc thöïc haønh kó naêng ñaëc caâu hoûi loaïi tröø.
— Caùch tieán haønh :
 * Böôùc 1 : GV höôùng daãn HS caùch chôi
* Böôùc 2 : GV cho HS chôi thöû.
* Böôùc 3 : 
- Nhoùm tröôûng taäp hôïp tranh aûnh cuûa nhöõng con vaät aên caùc loaïi thöùc aên khaùc nhau maø caùc thaønh vieân trong nhoùm ñaõ söu taàm.
- Sau ñoù phaân chuùng thaønh caùc nhoùm theo thöùc aên cuûa chuùng. Ví duï : 
 + Nhoùm aên thòt.
 + Nhoùm aên coû, laù caây.
 + Nhoùm aên haït.
 + Nhoùm aên saâu boï.
 + Nhoùm aên taïp.
- Caùc nhoùm tröng baøy saûn phaåm cuûa nhoùm mình. Sau ñoù ñi xem saûn phaåm cuûa caùc nhoùm khaùc vaø ñaùnh giaù laãn nhau.
- HS baùo caùo veà vieäc chuaån bò caùc ñoà duøng ñeå laøm nhöõng thí nghieäm naøy.
- Moät HS ñöôïc GV ñeo hình veõ baát kì moät con vaät naøo trong soá nhöõng hình caùc em ñaõ söu taàm mang ñeán lôùp hoaëc ñöôïc veõ trong SGK.
- HS ñeo hình veõ phaûi ñaët caâu hoûi ñuùng / sai ñeå ñoaùn xem ñoù laø con gì. Caû lôùp chæ traû lôøi ñuùng hoaëc sai.
Löu yù : HS caàn huy ñoäng nhöõng kieán thöùc ñaõ hoïc veà caùc con vaät ôû caùc lôùp 1, 2, 3 ñeå hoûi nhöng caàn taäp trung vaøo teân thöùc aên cuûa con vaät ñoù.
Ví duï :
 + Con vaät naøy coù 4 chaân ( hay coù 2 chaân, hay khoâng coù chaân) phaûi khoâng?
 + Con vaät naøy aên thòt (aên coû) phaûi khoâng ?
 + Con vaät naøy coù söøng phaûi khoâng ?
 + Con vaät naøy soáng treân caïn (döôùi nöôùc, bay löôïn treân khoâng) phaûi khoâng ?
 + Con vaät naøy thöôøng hay aên caù, cua, toâm, teùp phaûi khoâng ?
- HS chôi theo nhoùm ñeå nhieàu em ñöôïc taäp ñaët caâu hoûi.
3- Cuûng coá, daën doø : 
 - GV heä thoáng laïi toaøn boä baøi hoïc.
 - Yeâu caàu HS ñoïc laïi muïc Baïn caàn bieát trang 127 SGK.
 - Daën HS veà nhaø hoïc thuoäc baøi vaø chuaån bò baøi 64.
Thứ ba ngày 10 tháng 4 năm 2012.
TẬP LÀM VĂN - Tiết số: 63
LUỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT.
I.MỤC TIÊU
-Củng cố kiến thức về đoạn văn (BT1).
-Bước đầu vận dụng kiến thức viết đoạn văn tả ngoại hình, tả hoạt động của con vật em yêu thích (BT2+3).
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Ảnh con tê trong SGK, tranh ảnh một số con vật (gợi ý cho HS làm bài tập 2)
-Ba, bốn tờ giấy khổ rộng cho HS viết đoạn văn ở bài tập 2, 3.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Tổ chức: 1 phút
2.Kiểm tra bài cũ: 3 phút
-Hai HS đọc đoạn văn tả các bộ phận của con gà trống (tiết trước)
-GV nhận xét cho điểm
3.Dạy bài mới: 32 phút
a.Giới thiệu bài
-GV nêu mục tiêu tiết học
b.Hướng dẫn luyện tập
*Bài 1: 
-GV cho HS quan sát ảnh con tê tê.
-Một HS đọc nội dung bài tập, cả lớp theo dõi SGK
-HS suy nghĩ làm bài. Với câu hỏi b, c (hỏi về đặc điểm ngoại hình, hoạt động của con tê tê) các em viết nhanh các ý cơ bản ra giấy để trả lời miệng.
HS phát biểu ý kiến. GV nhận xét, chốt lại lời giải:
-Câu a: Bài văn gồm 6 đoạn
+Đoạn1: Mở bài – giới thiệu chung về con tê tê.
+Đoạn 2: Miêu tả bộ vảy của con tê tê.
+Đoạn 3: Miêu tả miệng, hàm, lưỡi của con tê tê và cách săn mồi của nó.
+Đoạn 4: Miêu tả chân, bộ móng của con tê tê và cách nó đào đất.
+Đoạn5: Miêu tả nhược điểm của con tê tê.
+Đoạn 6: Kết bài – tê tê là con vật có ích, con người cần bảo vệ nó.
-Câu b: Các bộ phận ngoại hình được miêu tả: Bộ vảy- miệng, hàm, lưỡi- bốn chân. Tác giả rất chú ý quan sát bộ vảy của tê tê để có những so sánh rất phù hợp, nêu được những khác biệt khi so sánh (giống vảy cá gáy nhưng cứng và dày hơn nhiều, bộ vảy như một bộ giáp sắt)
-Câu c: Những chi tiết cho thấy tác giả quan sát hoạt động của tê tê rất tỉ mỉ và chọn lọc được nhiều đặc điểm lí thú:
+Cách tê tê bắt kiến: Nó thè cái lưỡi dài, nhỏ như chiếc đũa, ...
+Cách tê tê đào đất: Khi đào đất nó dũi đầu xuống đào nhanh như một cái máy, ...
*Bài 2:
- Một HS đọc yêu cầu của bài
-GV giới thiệu tranh ảnh một số con vật để HS tham khảo và nhắc HS:
+Quan sát hình dáng bên ngoài của con vật mình yêu thích viết một đoạn văn miêu tả ngoại hình của con vật, chú ý chọn tả những đặc điểm riêng nổi bật.
+Không viết lặp lại đoạn văn tả con gà trống ở tiết trước.
-HS làm bài vào VBT.
-GV phát giấy riêng cho một vài HS
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của mình, GV nhận xét khen ngợi những HS có đoạn văn hay.
-GV chọn 1, 2 đoạn viết tốt dán lên bảng lớp để cả lớp nhận xét rút kinh nghiệm, học hỏi.
*Bài 3: GV hướng dẫn tương tự như bài 2
-GV khen ngợi chấm điểm một số đoạn văn hay.
3.Củng cố dặn dò: 3 phút
-GV nhận xét tiết học. ... kết luận câu trả lời đúng:
+)Ý a, b: Đoạn mở bài (2 câu đầu): Mùa xuân trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn® Mở bài gián tiếp.
-Đoạn kết bài (câu cuối): Quả không ngoa khi người ta ví chim công là nghệ sĩ múa của rừng xanh. ® Kết bài mở rộng.
+) Ý c: Để mở bài theo kiểu trực tiếp, có thể chọn những câu văn sau: Mùa xuân là mùa chim công múa (bỏ đi từ cũng)
-Để kết bài không mở rộng, có thể chọn câu văn sau: Chiếc ô màu sắc đẹp đến kỳ ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp. (bỏ câu kết bài mở rộng: Quả không ngoa ...)
*Bài 2:
- HS đọc yêu cầu bài tập và viết đoạn mở bài vào VBT.
-GV phát phiếu cho một số HS.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài của mình, GV nhận xét.
-Những HS làm bài trên giấy dán bài lên bảng lớp, cả lớp nhận xét, GV cho điểm những em có đoạn mở bài tốt.
*Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài tập
-HS viết đoạn kết bài vào VBT. GV phát phiếu cho một số HS.
-HS nối tiếp nhau đọc đoạn kết bài của mình, GV nhận xét.
-Những HS làm bài trên giấy dán bài trên bảng lớp, cả lớp nhận xét. GV cho điểm những đoạn kết bài hay
-Hai HS đọc bài văn tả con vật đã hoàn chỉnh cả 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
-GV chấm điểm bài văn hay.
3.Củng cố dặn dò: 3 phút
-GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS về nhà sửa chữa, viết hoàn chỉnh bài văn tả con vật.
-Dặn HS chuẩn bị giờ sau kiểm tra viết.
TOÁN - Tiết số: 160
ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
I.MỤC TIÊU
-Giúp HS ôn tập, củng cố kỹ năng thực hiện các phép cộng và trừ phân số.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Tổ chức: 1 phút
2.Dạy bài mới: 35 phút
a.Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn ôn tập
*Bài 1: a) 
-Yêu cầu HS tính được cộng trừ hai phân số có cùng mẫu số.
Chẳng hạn: ; ; 
 b)Yêu cầu tương tự như phần a nhưng lưu ý HS và có mẫu số chung là 12 và đổi 
*Bài 2: 
-Yêu cầu HS thực hiện được phép cộng, phép trừ các phân số khác mẫu số (Quy đồng mẫu số hai phân số rồi thực hiện như bài 1)
Chẳng hạn: 
Lưu ý: Có thể nhận xét như bài 1.
*Bài 3: 
-Yêu cầu HS tìm được x theo quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính (như đối với số tự nhiên)
Chẳng hạn:
a) 
 x=1-
 x=
Lưu ý: với phép tính trung gian ; hoặc có thể ghi ngay kết quả; hoặc 
*Bài 4: 
-HS tự tìm hiểu đề bài rồi giải (GV có thể gợi ý nếu HS gặp khó khăn)
 Chẳng hạn có thể gợi ý:
b)Muốn tìm diện tích để xây bể nước (phần diện tích còn lại) trước hết ta tìm phần diện tích đã dùng để trồng hoa và làm đường đi (đã chiếm bao nhiêu phần diện tích vườn hoa)
Sau đó lấy diện tích cả vườn hoa trừ đi số phần diện tích đã dùng (để trồng hoa và làm đường đi), ta sẽ được số phần diện tích để xây bể nước.
*Bài 5: 
-GV có thể gợi ý: Có thể tìm trong cùng một l phút con sên bò được bao nhiêu cm ?
Chẳng hạn: Đổi m = x 100 cm = 40 cm
 Đổi giờ = x 60 phút = 15 phút
Như vậy : Trong 15 phút con sên thứ nhất bò được 40 cm
 Trong 15 phút con sên thứ hai bò được 45 phút
Kết luận: Con sên thứ hai bò nhanh hơn.
3.Củng cố dặn dò: 3 phút
-GV nhận xét giờ học dặn chẩn bị bài sau
SINH HOẠT LỚP
	TUẦN 32	
I/ MỤC TIÊU:
- HS nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và kế hoạch tuần tới
- Biết tự sửa chữa khắc phục. Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể
- HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập
II. CHUẨN BỊ: 
- Báo cáo tuần 32
- Kế hoạch tuần 33
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG:
 * Họat động 1: Kiểm điểm các công tác đã thực hiện và chưa thực hiện được ở tuần 32
- Lớp trưởng điều khiển các tổ trưởng lên báo cáo về các mặt: 
 + Ñaïo ñöùc; Hoïc taäp; Chuyeân caàn.
- Lớp trưởng nhận xét và đánh giá.
- GV nhaän xeùt, khen ngợi và nhắc nhở chung. 
 * Hoạt động 2: Triển khai nhiệm vụ tuần 33
 & Về học tập:
- Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ.
- Duy trì tốt phong trào đôi bạn giúp nhau học tập, truy bài đầu giờ .
- Duy trì phong trào rèn chữ viết ( 2 bài mỗi tuần )
 & Về đạo đức , tác phong:
- Học tập và rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt, nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực. 
 & Về chuyên cần: 
- GD HS đi đến nơi về đến chốn, hết giờ học phải về nhà, không la cà.
* Hoạt động 3: Sinh hoaït vaên ngheä, troø chôi. 
- Các tổ trình bày một số tiết mục văn nghệ.
- Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp chơi đố vui.
------------˜ ¯ ™------------
Mỹ thuật
(GV chuyên
------------˜ ¯ ™------------
Thể dục 
(GV chuyên)
------------˜ ¯ ™------------
Thị trấn Me, ngày tháng 4 năm 2012
Ký duyệt của BGH
Chu Thị Minh Phương
ĐẠO ĐỨC - Tiết số: 32.
GIÚP ĐỠ NHỮNG NGƯỜI CÓ HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN.
I.MỤC TIÊU
-HS biết thế nào là những người có hoàn cảnh khó khăn.
-Có thái độ thông cảm, chia sẻ và sẵn sàng giúp đỡ họ.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Phiếu học tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Tổ chức: 1 phút
2.Kiểm tra bài cũ: 3 phút
-Hai HS nêu ghi nhớ của bài học trước.
-GV nhận xét
3.Dạy bài mới: 32 phút
a.Giới thiệu bài
b.Các hoạt động dạy học
*Hoạt động 1: Tìm hiểu về những người có hoàn cảnh khó khăn.
-GV nêu câu hỏi: 
+Những người như thế nào thì được gọi là những người có hoàn cảnh khó khăn ?
-HS thảo luận cặp đôi tìm câu trả lời.
-HS phát biểu.
-GV nhận xét, kết luận.
+Những người ốm đau bệnh tật, cô đơn không nơi nương tựa ... là những người có hoàn cảnh khó khăn.
*Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ và những việc làm để giúp đỡ họ.
-GV chia lớp thành các nhóm (những em cùng đội vào một nhóm)
-GV phát phiếu học tập cho các nhóm.
-Các nhóm thảo luận ghi kết quả vào phiếu học tập.
Phiếu học tập
Người có hoàn cảnh khó khăn
Thái độ đối với họ
Việc cần làm để giúp đỡ họ
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-GV kết kuận về những việc cần làm để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn.
4.Củng cố, dặn dò: 3 phút.
-GV nhận xét giờ học.
-Dặn: Thực hiện theo bài học.
KỸ THUẬT - Tiết số: 32
LẮP Ô TÔ TẢI (TIẾT 2)
(Đã soạn ở tuần 31)
KHOA HỌC - Tiết số: 64
TRAO ĐỔI CHẤT Ở ĐỘNG VẬT
I.MỤC TIÊU
Sau bài học HS có thể:
-Kể ra những gì động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống.
-Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn của động vật.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Hình trang 128, 129 SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.Tổ chức: 1 phút
2.Kiểm tra bài cũ: 3 phút
Hỏi: Động vật thường ăn thức ăn gì để sống ?
Hỏi: Vì sao một số loài động vật lại gọi là động vật ăn tạp ?
Hỏi: kể tên một số con vật ăn tạp mà em biết ?
-GV nhận xét cho điểm
3.Dạy bài mới: 32 phút
a.Giới thiệu bài
b.Tìm hiểu bài
*Hoạt động 1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật.
-HS làm việc theo cặp.
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK / 128 :
+Kể tên những gì được vẽ trong hình ?
+Phát hiện ra ngững yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật (ánh sáng, nước, thức ăn) có trong hình.
+Phát hiện những yêu tố còn thiếu để bổ sung (không khí)
-GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
-GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi:
+Kể tên ngững yếu tố mà động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống .
+Quá trình trên được gọi là gì ? (Quá trình trao đổi chất ở động vật)
Hỏi: Thế nào là quá trình trao đổi chất ở động vật ? (Động vật lấy thức ăn, nước uống, khí ô xi từ môi trường và thải ra môi trường khí các bô ních, phân , nước tiểu)
-GV kết luận: Động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường thức ăn, nước, khí ô xi và thải ra các chất cặn bã, khí các bô ních, nước tiểu, ... quá trình đó được gọi là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường.
*Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật
-G chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm
-HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật.
-Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm, 
-Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.
4.Củng cố dặn dò: 3 phút
-HS nêu lại quá trình trao đổi chất ở động vật.
-GV nhận xét tiết học, dặn chuẩn bị bài sau
ĐỊA LÝ - Tiết số: 32
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I.MỤC TIÊU
 Học xong bài này, HS biết:
-Vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí; nước ta đang khai thác dầu khí ở thềm lục địa phía nam và khai thác cát trắng ở ven biển.
-Nêu thứ tự tên các công việc từ đánh bắt đến xuất khẩu hải sản của nước ta.
-Chỉ trên bản đồ Việt Nam vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta.
-Một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển.
-Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi tham quan, nghỉ mát ở vùng biển.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
-Bản đồ công nghiệp, nông nghiệp Việt Nam.
-Tranh, ảnh về khai thác dầu khí; khai thác và nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường biển.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
1.Tổ chức: 1 phút
2.Dạy bài mới: 35 phút
a.Giới thiệu bài
b.Tìm hiểu bài
*Hoạt động 1: Khai thác khoáng sản.
-HS làm việc cặp đôi, HS dựa vào SGK tranh ảnh, vốn hiểu biết để trả lời câu hỏi:
Hỏi: Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển Việt Nam là gì ?
Hỏi: Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt nam ? ở đâu ? Dùng để làm gì ?
-HS tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó.
-HS trình bày kết quả trước lớp.
-GV: Hiện nay dầu khí của nước ta được chủ yếu dùng cho xuấxua khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu.
*Hoạt động 2: Đánh bắt và nuôi trồng hải sản
-HS làm việc nhóm đôi, các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ, SGK, vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo gợi ý sau:
+Nêu những dẫn chứng thể hiện nước ta có rất nhiều hải sản.
+Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào ? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản ? Hãy tìm nơi đó trên bản đồ ?
+Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản ?
+Nêu một vài nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển ?
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả theo từng câu hỏi, chỉ trên bản đồ vùng đánh bắt nhiều hải sản.
-GV mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta.
-GV có thể cho HS kể về những loại hải sản (cá, tôm, cua, ...) mà em biết.
-GV nêu nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển: Đánh bắt cá bằng mìn, điện, vứt rác thải xuống biển, làm tràn dầu khi chở dầu trên biển, ...
3.Củng cố dặn dò: 3 phút
-HS đọc phần ghi nhớ SGK
-GV nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan - 32.doc