Giáo án Lớp 4 - Tuần 32, Thứ 3 (Bản đẹp 3 cột)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 32, Thứ 3 (Bản đẹp 3 cột)

Tiết 2: Tập đọc:

NGẮM TRĂNG - KHÔNG ĐỀ.

I/ Mục tiêu:

 Bước đầu biết đọc diễn cảm phù hợp với nội dung và trả lời câu hỏi cho học sinh Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)

- Hiểu nội dung 2 bài thơ: Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác.

 .- Đọc 2 bài thơ với giọng ngân nga thể hiện tâm trạng ung dung, thư thái, hào hứng, lạc qua của Bác trong mọi hoàn cảnh.

- Học thuộc lòng 1 trong 2 bài thơ.

 Học sinh có ý thức học tập, kính yêu Bác hồ.

II/ Đồ dùng: tranh minh hoạ

 

doc 7 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 10/02/2022 Lượt xem 155Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 32, Thứ 3 (Bản đẹp 3 cột)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ ba ngày 13 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: 
Thể dục:
Bài 63: Môn tự chọn - Trò chơi "Dẫn bóng"
I. Mục tiêu:
Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi
thực hiện được cách cầm bóng 150g tư thế đúng chuẩn bị ngắm đích ném bóng 
thực hiện cơ bản đúng động tác nhảy dây kiểu chaa trước chân sau.
Trò chơi biết cách chơi, chơi nhiệt tình nhanh nhẹn, khéo léo.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Sân trường, vệ sinh, an toàn.
- Phương tiện: 1 Hs /1 dây, kẻ sân chơi trò chơi, bóng, cầu.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
1. Phần mở đầu.
6 -10 p
- ĐHTT + + + +
- Lớp trởng tập trung báo cáo sĩ số.
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung.
- Đi thường thành 1 vòng tròn: 
- Ôn Tập bài TDPTC.
- KTBC nhảy dây
G + + + + 
 + + + + 
- ĐHTL: 
2. Phần cơ bản:
18 -22 p
a. Đá cầu:
Ôn tâng cầu bằng đùi.
- Thi tâng cầu bằng đùi:
b. Ném bóng: 
- Ôn cách cầm bóng:
+ Gv nêu tên đt, làm mẫu, uốn nắn hs tập sai.
- Thi ném bóng trúng đích:
+ Thi đại diện một số em của tổ.
b. Trò chơi vận động: Dẫn bóng.
- Gv nêu tên trò chơi, chỉ dẫn sân chơi.
- Hs chơi thử và chơi chính thức.
- ĐHTL: 
- Cán sự điều khiển.
- Chia tổ tập luyện.
- Thi cá nhân:
- ĐHTL: 
* * * * * *
* * * * * *
* * * * * *
3. Phần kết thúc.
4 - 6 p
- Gv cùng hs hệ thống bài.
- Hs đi đều hát vỗ tay.
- Gv nx, đánh giá kết quả giờ học, vn tập tâng cầu bằng đùi.
- ĐHTT:
Tiết 2: Tập đọc:
ngắm trăng - không đề.
I/ Mục tiêu:
	Bước đầu biết đọc diễn cảm phù hợp với nội dung và trả lời câu hỏi cho học sinh Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)
- Hiểu nội dung 2 bài thơ: Hai bài thơ nói lên tinh thần lạc quan, yêu đời, yêu cuộc, không nản chí trước khó khăn trong cuộc sống của Bác. 
	.- Đọc 2 bài thơ với giọng ngân nga thể hiện tâm trạng ung dung, thư thái, hào hứng, lạc qua của Bác trong mọi hoàn cảnh.
- Học thuộc lòng 1 trong 2 bài thơ.
	 Học sinh có ý thức học tập, kính yêu Bác hồ.
II/ Đồ dùng: tranh minh hoạ
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 3
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi bài: Vương quốc vắng nụ cười (phần 1).
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh đọc và trả lời câu hỏi .
B/ Bài mới
1. GTB: 1
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
2.1 Bài Ngắm trăng
a, Luyện đọc
 ( )
- Đọc mẫu
- Cho học sinh nối tiếp đọc bài thơ (3 - 4 em).
(Mỗi em đọc 1 lượt).
- Theo dõi.
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
b, Tìm hiểu bài
 ( )
- Bác Hồ ngắm trăng trong hoàn cảnh nào ?
(  qua cửa sổ phòng giam trong nhà tù.)
à Đây là nhà tù của chính quyền Tưởng Giới Thạch ở Trung Quốc.
- H/ả nào cho thấy tình cảm gắn bó giữa Bác Hồ với trăng ? (người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ ngắm nhà thơ)
- Bài thơ nói lên điều gì về bác Hồ ? (Bác yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống lạc quan trong cả những hoàn cảnh khó khăn)
à bài thơ nói về tính cảm với trăng của bác trong hoàn cảnh rất đặc biệt bị giam cầm trong ngục tù nhưng Bác vẫn say mê ngắm trăng, xem trăng như người bạn tâm tình. Bác lạc quan yêu đời ngay cả trong những hoàn cảnh tưởng chừng như không thể nào lạc quan được.
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân.
c, HD đọc diễn cảm ( )
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc toàn bài thơ
- Hd, đọc mẫu bài thơ.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc toàn bài.
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
2.2 Bài Không đề.
a, Luyện đọc
 ( )
- Đọc mẫu
- Cho học sinh nối tiếp đọc bài thơ (3 - 4 em).
(Mỗi em đọc 1 lượt).
- Theo dõi.
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
b, Tìm hiểu bài
 ( )
- Bác Hồ sáng tác bài thơ này trong hoàn cảnh nào ? Những từ ngữ nào cho biết điều đó ?
(  ở chiến khu Việt Bắc, trong thời kì kháng chiến chống thực dân Pháp rất gian khổ. Các từ: đường nòn, rừng sâu quân đến, tung bay chim ngàn.)
- Tìm nhừng h/ả nói lên lòng yêu đời và phong thái ung dung của Bác ?
(h/ả khách đến thăm Bác trong cảnh đường nòn đầy hoa, quân đến rừng sâu, chim rừng tung bay. bàn xong việc quân, việc nước, Bác xách bương dắt trẻ ra vườn tưới rau.)
à Qua lời tả của Bác, cảnh rừng núi chiến khu rất đẹp, thơ mộng. Giữa bộ bề việc quân việc nước, bác vẫn sống raqát bình dị, yêu trẻ, yêu đời.
- Đọc, suy nghĩ, trả lời câu hỏi cá nhân.
c, HD đọc diễn cảm ( )
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Cho học sinh đọc toàn bài thơ
- Hd, đọc mẫu bài thơ.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- Cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Cho hs đọc nhẩm học thuộc lòng bài thơ.
- Kiểm tra việc học thuộc lòng của HS.
- Nhận xét, đánh giá .
- Lắng nghe.
- Đọc toàn bài.
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 - 3 học sinh đọc.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Cho học sinh nêu nội dung của 2 bài thơ. (GV ghi bảng)
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Nêu nội dung bài (3 học sinh)
- Lắng nghe.
Tiết 3: Toán
ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tiếp)
I/ Mục tiêu:
	- Giúp hs tiếp tục củng cố về bốn phép tính với số tự nhiên
- Cuủng cố thứ tự thực hiện các phép tính trong 1 biểu thức. Giải toán có liên quan đến các phép tính đã ôn.
	Rèn kỹ cộng, trừ, nhân, chia các số tự nhiên.
	Học sinh có tính cẩn thận, làm tính chính xác.. 
II/ Đồ dùng: 
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ
 (4)
- Gọi 2 HS lên bảng chữa BT2 
- Nhận xét, đánh giá 
2 hs lên bảng làm, còn lại theo dõi
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài
HD hs làm bài tập.
Bài 1
 (8)
- Cho 1 HS nêu đầu bài.
- Hd hs làm bài, y/c hs làm bài vào vở (chỉ làm ý a)
- Cho HS trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp án: 
nếu m = 952; n =28 thì
 m + n = 952 + 28 = 980
 m + n = 952 - 28 = 924
 m + n = 952 x 28 = 26656
 m + n = 952 : 28 = 34.
* Y/c hs khá giỏi làm thêm ý b. Các hs khác theo dõi, cùng bạn làm bài.
- Nêu đầu bài.
- Theo dõi gv hd.
- Làm bài và chữa bài.
Bài 2
 (8)
- Cho HS nêu đầu bài.
- Y/c hs nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tiính trong 1 biểu thức có ngoặc đơn, không có ngoặc đơn.
- Y/c HS làm bài, 3 hs lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Đáp án:
a, 12054 : (15 + 67)
= 12054 : 82
= 147.
b, 9700 : 100 + 36 x 12
 = 97 + 432
 = 529.
* ( 160 x 5 - 25 x 4) : 4
= (800 - 100) : 4
= 700 : 4
= 175.
- Nêu đầu bài.
- Làm bài, chữa bài.
* Bài 3
 (6)
* Cho HS nêu đầu bài.
- Y/c hs vận dụng các tính chất của 4 phép tính để làm bài.
- Y/c hs làm bài, lên bảng chữa bài (Hs cùng nhau làm bài và trình bài kết quả)
- Nhận xét đánh giá.
- Đáp số:
a, 36 x 25 x 4 = 36 x ( 25 x 4) = 36 x 100 = 3600
b, 215 x 86 + 215 x 14 = 215 x (86 + 14) = 215 x 100 = 21500.
- Nêu đầu bài.
- Nghe gv hd.
- Làm bài, chữa bài.
Bài 4
 (10)
- Cho HS nêu đầu bài.
- Hd hs tóm tắt và tìm các bước giải.
- Y/c hs làm bài, chữa bài.
- Nhận xét, đánh giá.
- Lời giải:
 Tuần sau cửa hàng bán được số m vải là:
 319 + 76 = 395 (m)
 Cả hai tuần cửa hàng bán được số m vải là:
 319 + 395 = 714 (m)
 Số ngày cửa hàng mở cửa trong 2 tuần là: là:
 7 x 2 = 14 (ngày)
 Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được số m vải là:
 714 : 14 = 51 (m)
 Đáp số: 51 m vải.
- Nêu đầu bài.
- Tóm tắt, tìm các bước giải.
- Làm bài, chữa bài.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học. HD hs học ở nhà + CB bài sau 
- Lắng nghe.
Tiết 4: Lịch sử:
kinh thành huế.
I/ Mục tiêu:
	Học sinh biết được sơ lược về quá trình xây dựng, sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành và lăng tẩm ở Huế.
+ Với công sức của hàng chục vạn dân và lính sau hàng chục năm xây dựng và tu bổ, kinh thành Huế được xây dựng bên bờ sông Hương, đây là tòa thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó.
+ Sơ lược về cấu trúc của kinh thành Huế: Thành có 10 cửa chính ra, vào, nằm giữa kinh thành là Hoàng thành, các lăng tẩm của các vua nhà Nguyễn. Năm 1993, Huế được công nhận là Di sản Văn hóa thế giới.
Rèn kỹ năng đọc các thông tin trong SGK, tìm kiếm tư liệu, tài liệu lịch sử.
	Tự hào vì Huế được công nhận là Di sản văn hoá thế giới.
II/ Đồ dùng: Tranh Lịch sử.
III/ Các HĐ dạy và học
ND- TG
HĐ Dạy
HĐ Học
A/ Bài cũ 
 (3)
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào ?
- Nhận xét, đánh giá.
1 học sinh nêu. Còn lại theo dõi, nhận xét
B/ Bài mới
1. GTB: (1)
- Giới thiệu, ghi đầu bài
2. Giảng bài 
 (28)
Sau khi lật đổ triều đại Tây Sơn, nhà Nguyễn thành lập và chọn Huế làm kinh đô. Nhà Nguyễn đã xây dựng Huế thành một kinh thành đẹp, độc đáo bên bờ Hương Giang.
- Y/c học sinh đọc đoạn “nhà Nguyễn các công trình kiến trúc”
+ Mô tả quá trình xây dựng kinh thành huế ?
( Nhà Nguyễn huy động hàng chục vạn dân và lính đẹp nhất nước ta thời đó)
+ Mô tả những nét đẹp của công trình kiến trúc đó ?
( Thành có 10 cửa điện Thái Hoà là hệ thống cung điện dành riêng cho vua và hoàng tộc)
à Giáo viên mô tả lại để học sinh thấy được sự đồ sộ và vẻ đẹp của các cung điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế)
Kinh thành Huế là 1 công trình kiến trúc đẹp, đầy sáng tạo của nhân dân ta ngày 11/12/1993 UNESCO đã được công nhận Huế là 1 Di sản văn hoá thế giới.
- Lắng nghe,
- Đọc các thông tin trtong SGK và thảo luận câu hỏi GV nêu.
3. C2- dặn dò
 (3)
- Hệ thống lại nội dung của bài, cho Hs nêu bài học
- Giáo dục liên hệ học sinh 
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe, nêu bài học
Kĩ thuật
Bài: Lắp ô tô tải (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
	HS thực hành lắp ráp đợc chiếc ô tô tải.
HS thực hành lắp đúng quy trình kĩ thuật.
Giáo dục HS tính cẩn thận khi thực hành lắp.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bộ lắp ghép kĩ thuật lắp ghép lớp 4.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
ND- T/ Lửụùng 
Hoaùt ủoọng Giaựo vieõn 
Hoaùt ủoọng Hoùc sinh 
1/ KTBC: 3p
2/Daỵ bài mới
 30p
2.1 giới thiệu bài:
2.2 HĐ1: thực hành lắp ráp .
3. củng cố- Dặn dò: 2p
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Gới thiệu và ghi đầu bài lên bảng.
- Gọi 1HS nhắc lại quy trình lắp ráp ôtô tải.
* Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin.
* Lắp ca bin.
* Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe.
* Lắp ráp các bộ phận.
* Tháo và xếp chi tiết vào hộp.
- Cho HS thực hành lắp ráp ôtô tải.
- Quan sát giúp đỡ các em yếu.
- Nhắc HS cất đồ dùng.
- Nhận xét giờ học.
- Dăn HS về chuẩn bị tiết sau tiếp tục thực hành.
- Lấy bộ lắp ghép ra.
- Chú ý theo dõi.
- Nêu quy trình lắp ráp, theo dõi bổ sung.
- Thực hành lắp ráp ôtô tải.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_32_thu_3_ban_dep_3_cot.doc