Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Đặng Văn Sơn

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Đặng Văn Sơn

I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :.

- Mọi người cần phải có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch.

- Những việc cần làm để môi trường trong sạch.

- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trưòng. Biết không đồng tình ủng hộ những hành vi có hại cho môi trưòng.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Phiếu học tập.

- Giấy, bút vẽ.

II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 31 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Đặng Văn Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 33
 	 Ngày soạn : 27 / 04 / 2010
	 Ngày giảng : Thứ hai ngày 03 tháng 05 năm 2010
( Dạy: thứ năm ngày 06 / 05 / 2010 )
1.Đạo đức
Tiết 33: Dành cho địa phương
I. Mục đích yêu cầu :.
- Mọi người cần phải có trách nhiệm giữ gìn môi trường trong sạch.
- Những việc cần làm để môi trường trong sạch.
- Biết đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trưòng. Biết không đồng tình ủng hộ những hành vi có hại cho môi trưòng.
II. Đồ dùng dạy học :
- Phiếu học tập.
- Giấy, bút vẽ.
II. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ktbc : 5p
? Vì sao ta cần bảo vệ môi trường?
? Để bảo vệ môi trường, chúng ta cần làm gì?
b. bài mới : 32p
- Nêu yêu cầu và ghi tên bài.
* Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
? Em biết gì về thực trạng môi trường ở địa phương em?
? Em có đề xuất gì để giữ cho môi trường nơi em sống được trong lành.
=>GV kết luận, nhận xét về ý thức của HS.
* Hoạt động 4: Làm việc cá nhân
- Yêu cầu mỗi HS vẽ 1 bức tranh về bảo vệ môi trường.
- Tổ chức cho HS trình bày sản phẩm.
- Gọi 1 số em thuyết minh về ý tưởng và ý nghĩa tranh mình đã vẽ.
- Nhận xét, tuyên dương HS.
C. Củng cố, dặn dò : 3p
- Gọi HS đọc lại ghi nhớ.
- Tổng kết bài. Nhận xét giờ học.
- Dặn dò: Tích cực tham gia bảo vệ môi trường tại địa phương nơi em sống.
- 2 em trả lời, lớp nhận xét.
3. Liên hệ thực tế.
- Nối tiếp trình bày, bổ sung.
4. Vẽ tranh " Bảo vệ môi trường"
- Mỗi HS vẽ 1 bức tranh về bảo vệ môi trường.
- Trình bày sản phẩm.
 - 3-> 4 em thuyết minh về ý tưởng và ý nghĩa tranh mình đã vẽ.
- 2 em đọc
_________________________________________
2.Toán
Tiết 161: Ôn tập về các phép tính với phân số ( tiết 2 ).
I. Mục đích yêu cầu :
1.Kiến thức : Ôn tập về phép nhân và phép chia phân số. 
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng làm tính giải toán.
II. Đồ dùng dạy – học :
- Gv : bảng phụ.
- Hs : Vở bài tập
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC : 5p
- Gọi hs lên bảng làm bài 3
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới : 32p
1. Giới thiệu bài :
- Nêu yêu cầu bài học.
2. Hướng dẫn thực hành.
- HS nêu yêu cầu của bài tập.
- GV yêu cầu HS lên bảng làm, cả lớp làm vở nháp .
- HS khác nhận xét. 
- Gv yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép nhân, phép chia phân số. Nhắc các em khi thực hiện các phép tính với phân số kết quả phải được rút gọn đến phân số tối giản.
- GVchữa bài và kết luận chung.
- Cho HS nêu yêu cầu của bài tập 
- GV yêu cầu HS tự làm bài 
- HS lên bảng làm, lớp giải vở nháp. HS khác nhận xét. 
- HS nhận xét, chữa bài.
- Gv viết phép tính phần a lên bảng, hướng dẫn HS cách làm, rút gọn ngay khi thực hiện phép tính, sau đó yêu cầu Hs làm bài.
- HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá.
- HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn HS làm.
- HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
- HS nhận xét, GV nhận xét đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò : 3p
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 hs lên bảng làm bài
Bài 1(SGK- 168)
Bài 2(SGK- 159):
Bài 3 (sgk- 159)
Bài 4( sgk- 159)
a/ Chu vi tờ giấy hình vuông là
 (m)
Diện tích tờ giấy hình vuông là
(m2)
b/ cạnh tờ giấy gấp cạnh ô vuông số lần là
(lần)
c/ Chiều rộng của tờ giấy hình chữ nhật là
(m)
_______________________________________
3.Tập đọc
Tiết 65 : Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo).
I. Mục đích yêu cầu :
1. Đọc đúng, trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ thể hiện thái độ của nhà vua và mọi người khi gặp cậu bé và sự thay đổi của vương quốc đó khi có tiếng cười.
- Đọc toàn bài với giọng vui, bất ngờ, hào hứng.
2. Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung chính của toàn truyện: Tiếng cười rất cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta. 
II. Đồ dùng dạy học :
Gv : Trang minh hoạ, Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc : " Tiếng cười....tàn lụi.”
Hs : sgk
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Ktbc : 5p
- Gọi Hs đọc thuộc lòng bài “ Ngắm trăng ” và “ Không đề ” và trả lời câu hỏi SGK.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới : 32p
1. Giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ SGK.
- Giới thiệu và ghi tên bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc
- G hướng dẫn chia đoạn.
- Gọi Hs đọc nối tiếp ( 3 lượt ); G kết hợp :
 + Sửa lỗi phát âm, ngắt giọng.
 + Giải nghĩa từ ( Như chú giải SGK )
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi 1 em đọc toàn bài.
- G đọc mẫu.
3. Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Gọi Hs đọc câu hỏi SGK.
- Yêu cầu hs trao đổi theo nhóm và nêu ý kiến.
+ Người mà cả triều đình háo hức muốn gặp là ai?
 + Thái độ của vua khi gặp cậu bé ntn?
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
+ Tiếng cười làm cuộc sống ở vương quốc đó thay đổi ntn?
+ Tiếng cười có thể có ở đâu?
+ Tiếng cười có thể làm thay đổi cuộc sống ntn?
+ ý nghĩa của câu chuyện là gì? 
- Tóm tắt ý kiến và chốt nội dung, ghi bảng.
4. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- Gọi 3 em nối tiếp đọc, nêu giọng đọc .
- Hướng dẫn hs đọc diễn cảm đoạn 
 " Tiếng cười....tàn lụi.”
- Yêu cầu Hs luyện đọc theo cặp.
- Tổ chức cho Hs thi đọc trước lớp đoạn, cả bài.
- Nhận xét, cho điểm.
C. Củng cố, dặn dò : 3p
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
 - Nhận xét giờ học, dặn Hs luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
- 3 em đọc và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét.
- Quan sát và nêu nội dung bức tranh.
- Theo dõi đọc
- Mỗi lượt 3 em đọc nối tiếp.
Đoạn 1: Cả triều đình... trọng thưởng..
Đoạn 2: Cậu bé....dải rút ạ.
Đoạn 3: Triều đình... tàn lụi..
- Luyện đọc theo cặp.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- Theo dõi đọc.
- 1 em đọc, lớp đọc thầm.
- HS trao đổi theo nhóm.
- Các nhóm nối tiếp nêu ý kiến.
+ Là 1 cậu bé.
+ Nói ngọt ngào và hứa sẽ trọng thưởng cho cậu bé.
+ ở xung quanh cậu.....
+ làm gương mặt mọi người rạng rỡ, tươi tỉnh...
+ ở xung quanh ta.
+ Làm cho cuộc sống lạc quan, tươi tắn, dễ chịu....
+ Tiếng cười rất cần thiết đối với cuộc sống của chúng ta. 
- 2-3 em nhắc lại nội dung.
- 3 em mỗi em đọc 1 đoạn, nêu giọng đọc phù hợp.
- Luyện đọc theo cặp.
- Các nhóm thi đọc, lớp nhận xét, chấm điểm.
+ hs phát biểu.
4.Lịch sử
Tiết 33: Tổng kết 
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức : 
- Hệ thống đươc quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX.
2. Kĩ năng : Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
3. Thái độ : Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc.
II. Đồ dùng dạy – học :
- Băng thời gian biểu thị các thời kì Lịch sử trong sách giáo khoa được phóng to
III. Hoạt động dạy – học :	
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC : 5p
B Bài mới: 32p
1. Giới thiệu bài:
2. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân 
 - GV đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống cho chính xác.
3. Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp 
 GV đưa ra một danh sách các nhân vật lịch sử :
+ Hùng Vương 
+ An Dương Vương 
+ Hai Bà Trưng 
+ Ngô Quyền 
+ Đinh Bộ Lĩnh 
+ Lê Hoàn 
+ Lí Thái Tổ 
+ Lí Thường Kiệt 
+ Trần Hưng đạo 
+ Lê thánh Tông
+ Nguyễn Trãi 
+ Nguyễn Huệ v..v....
- Gv yêu cầu một số HS ghi tóm tắt công lao của các nhân vật lịch sử trên .
4. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp 
 GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hoá có đề cập trong sách giáo khoa như:
+ Lăng vua Hùng 
+ Thành Cổ Loa 
+ Sông Bạch Đằng 
+ Thành Hoa Lư 
+ Thành Thăng Long 
+ Tượng phật A-di -đà v.v....
- Gv gọi một số HS điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử, văn hoá.
5. Củng cố, dặn dò: 3p
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà ôn tập, củng cổ lại bài ..
- 2 em trả lời. Lớp nhận xét.
+ Buổi đầu dựng nước và giữ nước
+ Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN
+ Các vua Hùng sau đó là An Dương Vương.
+ Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng.
+ Nền văn minh sông Hồng ra đời.
Cho hs thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày về các nhân vật lịch sử.
- - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
 Ngày soạn : 28 / 04 / 2010
	 Ngày giảng : Thứ ba ngày 04 tháng 05 năm 2010
( Dạy: thứ sáu ngày 07 / 05 / 2010 )
1.Chính tả (Nghe - viết)
Tiết 33: Ngắm trăng - Không đề
I. Mục đích yêu cầu :
- HS nghe - viết đúng, đẹp hai bài thơ " Ngắm trăng - Không đề"
- Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu dễ lẫn tr /ch /iêu / iu
II. Đồ dùng dạy – học :
- Bảng phụ, phấn màu.
III. Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ktbc : 5p
- Gọi HS viết 5 từ đã tìm được ở BT1 tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới: 32p
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu bài học.
2. Hướng dẫn nghe - viết.
- Đọc bài thơ.
- Gọi HS đọc bài viết.
Qua bài thơ Ngắm trăng và không đề của Bác, em biết được điều gì về Bác Hồ?
Qua bài thơ em học được điều gì ở Bác?
- Hướng dẫn HS viết từ khó : Không rượu, hững hờ, trăng soi, cửa sổ, đường non, xách bương
- Nhắc nhở HS cách trình bày đoạn văn.
- GV cho hs tự nhớ viết bài
- Đọc soát lỗi.
- Chấm 5- 7 bài, nhận xét.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
- Treo bảng phụ.
- Gọi HS đọc bài, nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm VBT theo nhóm 4, 1 nhóm làm bảng phụ.
- Gọi HS trình bày bài, bổ sung.
- Nhận xét kết quả, gọi HS đọc kết quả đúng.
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
- Gọi HS trình bày.
- Kết luận kết quả, gọi HS đọc kết quả đúng.
C. Củng cố, dặn dò : 3p
- Tổng kết bài, nhận xét giờ học.
- Dặn HS làm bài trongVBT.
- 3 em viết bảng, lớp viết nháp.
 - 2 em đọc các từ.
- Theo dõi.
- 1 em đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- Qua bài thơ em thấy Bác là người sống rất giản dị, luôn lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống cho dù gặp bất kì hoàn cảnh khó khăn nào.
- Qua bài thơ em học được ở Bác tinh thần lạc quan, không nản chí trước mọi hoàn cảnh khó khăn, vất vả.
 Lớp viết nháp, 2 em viết bảng.
- 2 em đọc toàn bộ từ khó.
- Viết vào vở
- Soát bài, chữa lỗi bằng bút chì.
- Đổi vở soát lỗi.
Bài 1/a.
 a
am
an
ang
tr
trà, trả, tra lúa, tra hỏi,thanh tra, trà mi, trà trộn, trí trá,trá hàng, dối trá, trá hình, chim trả, trả bài, trả giá, trả nghĩa.
rừng tràm, quả tràm, trám khe hở, xử trảm, trạm xá..
tràn đầy, tràn ngập, tràn lan..
trang vở, trang nam nhi, trang thiết bị, trang điểm, trang hoàng, trang nghiêm, trang phục, trang trọng..
 1 HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- Là ... n.
- Nhận xét.
- GV lắp ráp các bước theo SGK.
- Kiểm tra sự chuyển động của xe, cái nôi, cái đu.
c. Lắp ráp xe ôtô tải.
 Hướng dẫn thực hiện tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- GV vừa thực hành vừa lưu ý HS:
+ Khi tháo phải tháo rời từng bộ phận, tiếp đó mới tháo rời từng chi tiết theo trình tự ngược lại với trình tự lắp.
+ Khi tháo xong phải xếp gọn vào hộp.
? Xe tải gồm những bộ phận nào?
3. Củng cố, dặn dò:
 Cách lắp từng bộ phận?
- Nhận xét giờ học.
- Đặt đồ dùng lên bàn để GV kiểm tra.
- Lắng nghe.
- Quan sát mẫu và trả lời câu hỏi:
+ hs nêu
- Quan sát và lắng nghe.
- Quan sát.
Ô tô tải
+ Cần lắp 2 bộ phận: giá đỡ trục bánh xe, Sàn ca bin.
- Quan sát và thực hành lắp các bộ phận đơn giản.
- Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin( H.2 - SGK)
- Lắp ca bin(H.3 - SGK)
- Lắp thành sau của thùng xe và lắp trục bánh xe
- Gồm có 4 bước....
- quan sát và thực hành lắp một số bộ phận.
- Quan sát.
- Thực hành lắp.
- Lắng nghe và quan sát.
- - - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
 Ngày soạn : 01 / 05 / 2010
	 Ngày giảng : Thứ sáu ngày 07 tháng 05 năm 2010
( Dạy: thứ tư ngày 12 / 05 / 2010 )
1.Thể dục
Tiết 66 : Môn thể thao tự chọn 
I. Mục đích yêu cầu :
- Kiểm tra một số môn thể thao tự chọn. Yêu cầu học sinh đạt thành tích cao.
II. Địa điểm, phương tiện :
- Địa điểm: Sân trường được vệ sinh sạch sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện.
- Phương tiện: 2 còi, vạch sân, bóng.
III. Hoạt động dạy học :
Nội dung
Định lượng
Phương pháp
A. Phần mở đầu : 
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học.
- HS khởi động: đứng tại chỗ, vỗ tay hát, xoay các khớp và hít thở sâu.
- Chạy nhẹ nhàng theo đội hình hàng dọc.
- Tập bài TDPTC.
B. Phần cơ bản
1. Kiểm tra tâng cầu bằng đùi hoặc ném bóng
- Gọi từng nhóm lên kiểm tra
C. Phần kết thúc
- HS chạy chậm và hít thở sâu.
- GV hệ thống bài, nhận xét giờ học.
- Giao BTVN : Luyện các bài tập RLTTCB đã học và bài TDPTC.
6-10 phút
1 phút
 1 lần
18- 22 phút
3-4 phút
 x x x x x
 x x x x x
- 4 Hs lên tập
- Cách đánh giá
+ Hoàn thành tốt: tâng cầu liên tục được 5 lần hoặc ném trúng đích 2 quả
+ Hoàn thành: tâng cầu liên tục được 3 lần hoặc ném trúng đích một quả
+ Chưa hoàn thành thấp hơn mức hoàn thành
 x x x x x 
 x x x x x
________________________________________
2.Tập làm văn
 Tiết 66 : Điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức : HS hiểu được được các yêu cầu, nội dung trong thư chuyển tiền.
2. Kĩ năng : Biết điền đúng nội dung cần thiết vào thư chuyển tiền.
3 . Thái độ : GD HS tính khoa học và biết ứng dụng kiến thức học trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy – học :
- Mẫu thư chuyển tiền phô tô cho từng học sinh. 
III. Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ktbc: 5p
- Nêu tên, phổ biến luật chơi: Một em đọc các câu văn miêu tả các bộ phận của con vật em thích. Cả lớp theo dõi và đoán xem đó là con gì? vì sao em biết?
- Gọi lần lượt 2 H đọc bài.
- Nhận xét, khen thưởng H viết và trả lời tốt.
B. Bài mới : 32p
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập: 
- Gv gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Gv treo tờ Thư chuyển tiền đã phô tô theo khổ giấy to và hướng dẫn HS cách điền :
- Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ em ra bưu điệ chuyển tiền về quê biếu bà. Như vậy người gửi là ai? Người nhận là ai?
- Các chữ viết tắt: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước cột phải phía trên thư chuyển tiền là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện. Các em lưu ý không ghi mục đó.
- Mặt trước thư các em phải ghi đầy đủ những nội dung.
- Gọi một HS khá đọc mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe.
- Yêu cầu HS tự làm.
- HS đọc thư của mình, các bạn nhận xét, bổ sung.
- GV đánh giá.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư chuyển tiền. 
- Mặt sau thư chuyển tiền dành cho người nhận tiền. Nếu khi nhận được tiền các em cần điền đủ vào mặt sau các nội dung sau:
+ Số chứng minh thư của mình.
+ Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình.
+ Kiểm tra lại số tiền.
+ Kí đã nhận được đủ số tiền gửi đến vào ngày tháng năm nào ? tại địa chỉ nào.
4. Củng cố dặn dò : 3p
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết TLV tới.
- Lắng nghe.
- Lớp theo dõi và nêu lời giải.
( vì bạn miêu tả con vật với những màu sắc, hình ảnh đặc trưng của con vật đó theo một trình tự hợp lí)
Bài tập 1.
- 3 HS nêu yêu cầu bài
+ Người gửi là em và mẹ em, người nhận là bà em.
Bài tập 2
- Gọi hs đọc yêu cầu bài
- Hs nghe hướng dẫn
- Hs tự làm bài
- 5 hs trình bày
________________________________________
3.Toán
Tiết 165 : Ôn tập về đại lượng (tiếp theo)
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức :
- Giúp HS : ôn tập về các đơn vị đo thời gian.
- Rèn kĩ năng về các đơn vị đo thời gian.
2. Kĩ năng :
- Giải các bài toán về đơn vị đo thời gian.
3. Thái độ : Yêu thích môn học
II. Đồ dùng dạy học :
Gv : bảng phụ.
Hs : sgk
III. Hoạt động dạy – học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. ktbc : 5p
- Gọi HS làm các bài ( VBT)
- Chấm 1 số VBT.
- Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới : 32p
1. Giới thiệu bài:
- Nêu yêu cầu bài học
2. Hướng dẫn ôn tập:
- HS nêu yêu cầu.
- Gv yêu cầu Hs tự làm bài rồi nêu kết quả đổi đơn vị của mình trước lớp.
- Gv nhận xét và cho điểm HS. 
- Cho HS nêu yêu cầu bài.
- GV yêu cầu HS khá lên bảng làm mẫu 3 phép tính đầu. HS nêu cách làm của mình
- Nhận xét ý kiến của HS.
- Yêu cầu HS tự làm các phần còn lại. 
- GV nhận xét đánh giá.
Cho HS nêu yêu cầu bài.
- GV nhắc nhở HS chuyển đổi về cùng đơn vị đo rồi so sánh.
- GV nhận xét đánh giá.
- GV gọi HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà.
- GV hỏi : Hà ăn sáng trong bao nhiêu phút?
- Buổi sáng Hà ở Nhà trong bao nhiêu lâu? 
- Gv nhận xét câu trả lời của HS 
- HS cả lớp cùng làm.
- Gv đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh.
- HS tự làm bài.
- GV kiểm tra bài làm của HS.
 3. Củng cố dặn dò : 3p
- GV nhận xét tiết học 
 - Chuẩn bị bài sau 	
- 2 em chữa bài trên bảng lớp.
- Nhận xét.
- 4 em nối tiếp nêu.
 Bài 1(SGK- 171) 
1giờ = 60phút 1năm = 12 tháng
1phút = 60giây 1 thế kỉ = 100 năm
1giờ = 3600 giây 
 1 năm không nhuận = 365 ngày
1 năm nhuận = 366 ngày
Bài 2(SGK- 162)
5giờ = 300phút; 3giờ15phút =195phút
420giây=7 phút; giờ = 30 phút
4phút = 240 giây; 3phút 25 giây =205giây
2giờ = 7200 giây; phút = 6giây
5thế kỉ = 500 năm ; thế kỉ = 50 năm
12 thế kỉ = 1200 năm; 2000năm =20 thế kỉ
Bài 3(SGK- 162)
5giờ 20phút > 300phút; giờ = 20 phút
495 giây = 495 giây; phút < phút
Bài 4(SGK- 163)
Thời gian Hà ăn sáng là
7giờ - 6giừo30phút = 30 phút
Thời gian Hà ở trường buổi sáng là
11 giờ 30 phút - 7giừo 30 phút = 4giờ
Bài 5(SGK- 163)
600 giây = 10 phút
20 phút
giờ 15 phút
 giờ = 18 phút
Ta có 10<15<18<20
Vậy 20 phút là khoảng thời gian dài nhất trong các khoảng thời gian đã cho
______________________________________
4.Khoa học
Tiết 66: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
I. Mục đích yêu cầu :
1. Kiến thức :
- Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.
- Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
2. Kĩ năng :
- Vẽ và trình bày mối quan hệ giữa bò và cỏ.
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình trang 132, 133 SGK
- Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
a. KTBC: 5p
B. dạy bài mới: 32p
1. Giới thiệu bài : trực tiếp 
2. Hoạt động 1: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh.
* Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ.
*Cách tiến hành: 
Bước 1: Làm việc cả lớp
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu hình 1 trang 132 SGK thông qua các câu hỏi:
? Thức ăn của bò là gì? 
? Giữa bò và cỏ có quan hệ gì? 
 ? Phân bò được phân huỷ thành chất gì cung cấp cho cỏ? 
 ? Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì? 
Bước 2: Làm việc theo nhóm
- GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm.
- HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm
Bước 3: các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.
Kết luận : 
3. Hoạt động 2: Hình thành khái niệm chuỗi thức ăn
* Mục tiêu: 
- Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn.
* Cách tiến hành:
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK.
? Trước hết, kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ.
? Chỉ và nói mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ đó?
- HS thực hiện nhiệm vụ cùng với bạn theo gợi ý trên.
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
Bước 2: Hoạt động cả lớp
- GV gọi một số HS lên trả lời những câu hỏi đã gợi ý trên.
- GV giảng: Trong sơ đồ chuỗi thức ăn ở hình 2 trang 133 SGK: Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh. Nhờ có nhóm vi khuẩn hoại sinh mà các xác chết hữu cơ trở thành những chất khoáng (chất vô cơ). Những chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ và các cây khác.
- GV hỏi cả lớp:
? Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn?
? Chuỗi thức ăn là gì?
Kết luận : sgk 
4. Củng cố dặn dò : 3p
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau 
- 2 thực hiện yêu cầu.
- 1 em nêu.
- cỏ
- Cỏ là thức ăn của bò
- Chất khoáng
- Phân bò là thức ăn của cỏ
Bò-> cỏ-> phân bò
- Cỏ, thỏ, cáo, sự phân huỷ xác động vật, nhờ vi khuẩn.
Cỏ -> Thỏ -> Cáo-> Vi khuẩn -> Cỏ
- Mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên.
- - - - - - - - - - - - - - - - @&?- - - - - - - - - - - - - - - - - - -
Sinh hoạt tuần 33
Nội dung sinh hoạt
Tổ trưởng nhận xét các thành viên trong tổ.
2. Lớp trưởng lên nhận xét chung nề nếp của lớp
GV căn cứ vào nhận xét của các tổ, xếp thi đua giữa các tổ trong lớp
3. GV nhận xét chung:
- GV nhận xét, đánh giá nề nếp của từng tổ, của lớp, có khen – phê tổ, cá nhân.
a. Ưu điểm
+ Nề nếp.
+ Học tập.
+ Các hoạt động khác.
b. Nhược điểm
+ Nề nếp.
+ Học tập.
+ Các họat động khác.
4. Phương hướng hoạt động tuần tới
- Khắc phục những mặt còn hạn chế , phát huy những ưu điểm đã đạt được .
- Tập trung cao độ vào học tập , phát huy tinh thần học nhóm , giúp đỡ nhau cùng tiến bộ trong học tập .
5. Văn nghệ: GV tổ chức cho HS lên biểu diễn một số tiết mục văn nghệ.
Kí duyệt
.
.
.
.

Tài liệu đính kèm:

  • docL4 TUAN 33.doc