Toán
ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp)
I.Mục tiêu:
- Giúp HS ôn tập, củng cố kỹ năng thực hiện phép nhân, phép chia phân số.
II. Các hoạt động dạy - học:
A. Kiểm tra:
Gọi HS lên chữa bài tập.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu:
2. Hướng dẫn luyện tập:
Toán ôn tập các phép tính với phân số (tiếp) I.Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, củng cố kỹ năng thực hiện phép nhân, phép chia phân số. II. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: Gọi HS lên chữa bài tập. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài. - 4 HS lên bảng làm. - GV và HS nhận xét: a) => Cho HS nhận xét: Từ phép nhân suy ra 2 phép chia. Phần b, c tiến hành tương tự. + Bài 2: Tìm x. HS: Tự làm bài và chữa bài. - 2 HS lên bảng làm bài. - GV nhận xét và cho điểm. + Bài 3: HS: Đọc yêu cầu, làm bài và chữa bài. + Bài 4: Học sinh đọc bài HS: Tự làm bài sau đó lên bảng chữa bài. Giải: a) Chu vi hình vuông là: (m) Diện tích tờ giấy hình vuông là: (m2). b) Diện tích 1 ô vuông là: (m2). Số ô vuông cắt được là: (ô vuông) c) Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là: (m). Đáp số: a) Chu vi m; Diện tích: m2. b) 25 ô vuông. c) m. - GV chấm bài, nhận xét. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài tập. Khoa học Quan hệ thức ăn trong tự nhiên I. Mục tiêu: - HS kể ra được mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. II. Đồ dùng dạy học: - Hình 130, 131 SGK. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc bài học. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên: + Bước 1: GV yêu cầu HS: HS: Quan sát trang 130 SGK. + Kể tên những gì được vẽ trong hình. + Nói ý nghĩa chiếc mũi tên vẽ trong sơ đồ. + Bước 2: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: - Thức ăn của cây ngô là gì? - Từ những thức ăn đó cây ngô có thể tạo ra những chất nào để nuôi cây? => Kết luận: (SGV) 3. Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật. + Bước 1: Làm việc cả lớp. HS: Tìm hiểu mối quan hệ thức ăn và các sinh vật qua 1 số câu hỏi: ? Thức ăn của châu chấu là gì - Là ngô. ? Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì - Cây ngô là thức ăn của châu chấu. ? Thức ăn của ếch là gì - Châu chấu. ? Giữa châu chấu và ếch có quan hệ gì - Châu chấu là thức ăn của ếch. + Bước 2: Làm việc theo nhóm. - GV chia nhóm, phát giấy, bút cho các nhóm. HS: Làm việc theo nhóm, vẽ sơ đồ + Bước 3: Các nhóm treo sản phẩm, cử đại diện trình bày. => Kết luận: Sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. Cây ngô đ châu chấu đ ếch. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Chiều Toán (+) Luyện tập các phép tính về phân số A. Mục tiêu: Củng cố cho HS : - Kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ phân số. - Giải toán có lời văn. B. Đồ dùng dạy học: - Thước mét, vở bài tập toán trang 53 C. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định: 2.Bài mới: - Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán và gọi HS lên bảng chữa bài - Tính? - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính? - Tính? - Nêu thứ tự thực hiện các phép tính? - GV chấm bài nhận xét: - Giải toán - Đọc đề - tóm tắt đề? - Nêu các bước giải? - GV chấm bài nhận xét: Bài 2: Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa bài- lớp nhận xét a. + += + + = b. + - =+ -== (Còn lại làm tương tự) Bài 3: Cả lớp làm vở - 2 em chữa bài a. x - = - = b. + x = x = (Còn lại làm tương tự) Bài 4: Cả lớp làm vở - 2 em lên bảng chữa Số phần bể có nước là: + = (bể) Số phần bể chưa có nước là: 1 - = (bể) Đáp số :(bể) D.Các hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố : - (: ) =? 2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài. Tiếng việt (+) Luyện: Xây dựng mở bài trong bài văn miêu tả con vật I- Mục đích, yêu cầu 1. Học sinh nắm được 2 cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn miêu tả con vật 2. Luyện cho học sinh cách vận dụng viết được 2 kiểu mở bài trên khi làm bài văn miêu tả con vật II- Đồ dùng dạy- học - ảnh chụp một số con vật để quan sát. Bảng phụ viết dàn ý quan sát III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định A. Kiểm tra bài cũ B. Dạy bài mới 1. Giới thiệu bài: SGV 133 2. Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài tập 1 - GV kết luận: - Cách 1: mở bài trực tiếp - Cách 2: mở bài gián tiếp Bài tập 2 - GV nêu yêu cầu - Bài yêu cầu viết mở bài gì? - Em chọn tả cây gì trong 3 đề bài? - GV nhận xét Bài tập 3 - GV treo tranh ảnh đã chuẩn bị - Đó là con gì? - Em nhận xét gì về con mèo đó ? - GV treo bảng phụ chép gợi ý Bài tập 4 - GV nêu yêu cầu - GV gợi ý có thể sử dụng dàn ý bài 3 - GV nhận xét, cho điểm 3-5 bài 3. Củng cố, dặn dò - Có mấy kiểu mở bài trong bài văn miêu - Dặn học sinh ôn kĩ bài, chuẩn bị tiết sau. - Hát - 2 em đọc bài tập 3( viết tin và tóm tắt tin) - Lớp nhận xét - Nghe, mở sách - HS đọc yêu cầu bài tập - Tìm sự khác nhau trong cách mở bài của 2 đoạn văn - Nêu ý kiến - HS đọc thầm yêu cầu - Mở bài gián tiếp - HS nêu ý kiến - HS viết mở bài vào nháp - Lần lượt đọc - 1 em đọc yêu cầu, lớp đọc thầm - HS quan sát - Con mèo - Con mèo rất đẹp - HS làm bài cá nhân( dàn ý). 1 em đọc - HS đọc thầm - HS làm bài cá nhân viết 1 mở bài cho bài văn miêu tả con vật - HS nối tiếp đọc bài làm - Lớp nhận xét - Có 2 kiểu: Mở bài trực tiếp Mở bài gián tiếp. Lịch sử tổng kết - ôn tập I. Mục tiêu: - Học xong bài này HS hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX. - Nhớ được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Nguyễn. - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, băng thời gian III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên đọc bài giờ trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân. - GV đưa ra băng thời gian, giải thích bằng thời gian. HS: Điền nội dung các thời kỳ, triều đại vào ô trống cho chính xác. - Dựa vào kiến thức đã học làm bài. 3. Hoạt động 2: Làm việc cả lớp. GV đưa ra 1 số danh sách các nhân vật lịch sử: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ HS: Ghi tóm tắt công lao của các nhân vật lịch sử. 4. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. - GV đưa ra một số địa danh, di tích lịch sử văn hóa có đề cập trong SGK. HS: Điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử đó. + Lăng vua Hùng. + Thành Cổ Loa. + Sông Bạch Đằng. + Thành Hoa Lư. + Thành Thăng Long 5. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. Thứ ba ngày 27 tháng 4 năm 2010 Đạo đức : dành cho địa phương I. Mục tiêu: - Giúp HS có ý thức vệ sinh trường học. - Biết vệ sinh trường học để giữ gìn môi trường luôn sạch sẽ. II. Nội dung: 1. GV phân công các tổ làm nhiệm vụ: - Tổ 1: Vệ sinh văn phòng. - Tổ 2 + 3: Quét dọn sân trường. - Tổ 4: Chăm sóc cây cảnh. 2. Phân công mang dụng cụ: - Tổ 1: Mang dẻ lau, chậu, chổi. - Tổ 2: Mang chổi cọ. - Tổ 3: Mang gầu hót rác. - Tổ 4: Mang cuốc, xô tưới nước. 3. Tiến hành lao động: - Các tổ thực hành làm theo sự phân công của GV. - Làm nghiêm túc, đảm bảo an toàn lao động. - GV đi quan sát từng tổ và góp ý kiến, nhắc nhở những tổ làm chưa tốt. 4. Đánh giá kết quả: - GV nhận xét buổi lao động. - Khen những cá nhân, những tổ làm tốt. - Nhắc nhở những tổ, cá nhân làm chưa tốt. Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Lạc quan - yêu đời I. Mục tiêu: 1. Mở rộng về hệ thống hóa vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong các từ đó có từ Hán Việt. 2. Biết thêm 1 số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan, bền gan không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ bài trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS làm bài 1, 2, 3, 4 (theo nhóm). * Bài 1: HS: Đọc yêu cầu, trao đổi với các bạn rồi làm vào phiếu, dán bảng. - Đại diện nhóm lên trình bày. - GV nhận xét, chốt lời giải như SGV (T261). * Bài 2: Tương tự. HS: Đọc yêu cầu, làm vào vở bài tập. - Hai HS lên bảng làm. - GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + Lạc nghĩa vui mừng là: lạc quan, lạc thú. + Lạc có nghĩa là rớt lại, sai: lạc hậu, lạc đề, lạc điệu. * Bài 3: Tương tự. HS: Đọc yêu cầu, suy nghĩ làm bài. - GV nhận xét, chốt lời giải: + Quan có nghĩa là “quan lại”: Quan dân + Quan có nghĩa là “nhìn, xem”: Lạc quan (Cái nhìn vui, tươi sáng ) * Bài 4: HS: Đọc yêu cầu, thảo luận làm vào phiếu. - Đại diện nhóm lên trình bày. - GV nhận xét, chốt lời giải như SGV (Trang 216). 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Toán ôn tập các phép tính với phân số (tiếp) I. Mục tiêu: - Giúp HS ôn tập, củng cố kỹ năng phối hợp 4 phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có lời văn. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài về nhà. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1: HS: Đọc và tính bằng 2 cách. - Hai HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - GV cùng cả lớp chữa bài. a) Hoặc: + Bài 2: HS có thể tính bằng nhiều cách. Tuy nhiên nên chọn cách thuận tiện. a) VD: b) + Bài 3: HS tự giải bài toán. HS: Đọc yêu cầu, tự làm bài và chữa bài. - Một em lên bảng làm. Giải: Số vải đã may quần áo là: (m) Số vải còn lại là: (m) Số túi đã may được là: (cái túi) Đáp số: 6 cái túi. - GV chấm, chữa bài cho HS. + Bài 4: HS: Đọc đầu bài, suy nghĩ và tự làm. - 1 HS lên bảng chữa: - GV nhận xét, cho điểm những em làm đúng. Từ đó = hay = => = 20. Vậy khoanh vào D. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm bài tập. Chính tả Ngắm trăng - không đề I. Mục tiêu: - Nhớ và viết đúng chính tả, trình bày đúng hai bài thơ. - Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm đầu dễ lẫn. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu khổ to. III. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra: B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS nhớ - viết: HS: 1 em đọc yêu cầu, đọc thuộc lòng 2 bài thơ. - Cả lớp nhìn SGK, đọc thầm ghi nhớ, chú ý cách trình bày. - Gấp SGK, viết lại 2 bài thơ theo trí nhớ. - GV chấm, chữa bài, nêu nhận xét. 3. Hướng dẫn HS làm bài tập: + Bài 2: - GV phát phiếu cho các nhóm thi làm bài. HS: - Nêu yêu cầu bài tập. ... . Hướng dẫn HS chuyển đổi: VD: 10 yến = 1 yến x 10 = 10 kg x 10 = 100 kg và ngược lại. - Hướng dẫn HS thực hiện phép chia: 50 : 10 = 5. Vậy: 50 kg = 5 yến. - Với dạng bài yến = ... kg có thể hướng dẫn: yến = 10 kg x = 5 kg. - Với dạng bài: 1 yến 8 kg = ... kg có thể hướng dẫn: 1 yến 8 kg = 10 kg + 8 kg = 18 kg. Phần b, c hướng dẫn tương tự. HS: Suy nghĩ làm bài. + Bài 3: - GV hướng dẫn chuyển đổi rồi so sánh kết quả để tìm dấu thích hợp. HS: Đọc yêu cầu và làm bài vào vở. - 3 em lên bảng làm bài. VD: 2 kg 7 hg = 2000 g + 700 g = 2700 g. Vậy ta chọn dấu “=” + Bài 4: - GV hương dẫn HS chuyển đổi: HS: Đọc yêu cầu và tự làm bài rồi chữa bài. 1 kg 700 g thành 1700 g rồi tính cả cá và rau cân nặng là: 1700 + 300 = 2000 g = 2 kg. + Bài 5: HS: Đọc đầu bài, làm vào vở. - 1 HS lên bảng giải. Giải: Xe ô tô chở được tất cả là: 50 x 32 = 1.600 (kg) 1.600 kg = 16 tạ. Đáp số: 16 tạ gạo. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Thứ sáu ngày 30 tháng 4 năm 2010 Sáng Toán ôn tập về đại lượng (tiếp) I. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian. - Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan. II. Các hoạt động dạy - học: A. Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên chữa bài tập giờ trước. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn luyện tập: + Bài 1: HS: Đọc yêu cầu, làm bài rồi chữa bài. - 3 HS lên bảng. - GV và cả lớp nhận xét. + Bài 2: a) GV hướng dẫn chuyển đổi: 5 giờ = 1 giờ x 5 = 60 phút x 5 = 300 phút. - Hướng dẫn HS thực hiện phép chia: 420 : 60 = 7. Vậy: 420 giây = 7 phút. * Với dạng bài giờ = .... phút có thể hướng dẫn: giờ = 60 phút x = 5 phút. * Với dạng bài: 3 giờ 15 phút = ... phút, có thể hướng dẫn HS: 3 giờ 15 phút = 3 giờ + 15 phút = 180 phút + 15 phút = 195 phút. Phần b, c tương tự phần a. HS: Tự làm các phần còn lại. + Bài 3: Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh kết quả: HS: Đọc yêu cầu và làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài. VD: 5 giờ 20 phút = 5 giờ + 20 phút = 300 phút + 20 phút = 320 phút. Vậy 5 giờ 20 phút > 300 phút. + Bài 4: HS: Đọc bảng để biết thời gian diễn ra từng hoạt động cá nhân của Hà. + Bài 5: HS: Chuyển đổi tất cả các số đo thời gian đã cho thành phút sau đó so sánh để chọn chỉ số thời gian dài nhất. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà làm vở bài tập. Tập làm văn điền vào giấy tờ in sẵn I. Mục tiêu: 1. Hiểu các yêu cầu trong Thư chuyển tiền. 2. Biết điền nội dung cần thiết vào một mẩu Thư chuyển tiền. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu Thư chuyển tiền. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu: 2. Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền: + Bài 1: GV giải nghĩa những chữ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư. HS: 2 em nối nhau đọc nội dung của mẫu. - Cả lớp nghe. - GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu Thư gửi tiền (như SGV). HS: Một HS giỏi đóng vai em HS giúp mẹ điền vào mẫu Thư chuyển tiền cho bà. - Cả lớp điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền - Một số HS đọc trước lớp. + Bài 2: HS: Một em đọc yêu cầu. - 1, 2 em trong vai người nhận tiền nói trước lớp. - GV hướng dẫn để HS biết người nhận tiền cần viết gì, viết vào chỗ nào HS: Viết vào mẫu Thư chuyển tiền. - Từng em đọc nội dung thư của mình cho cả lớp nghe. - GV và cả lớp nghe, nhận xét xem bạn nào viết đúng, bạn nào viết chưa đúng và cần phải sửa ở chỗ nào trong bài viết. 3. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. Địa lý ôn tập - địa lý I. Mục tiêu: - HS chỉ trên bản đồ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan - xi - păng, đồng bằng Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ - So sánh hệ thống hóa ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, - Trình bày 1 số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học. II. Đồ dùng dạy học: Phiếu học tập, bản đồ III. Các hoạt động dạy - học: 1. Hoạt động 1: Làm viêc cá nhân. HS: Điền các địa danh theo yêu cầu của câu 1 vào lược đồ khung của mình. - Lên chỉ vị trí các địa danh theo yêu cầu của câu 1 trên bản đồ. 2. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. - GV phát phiếu học tập cho HS. HS: Thảo luận và điền vào phiếu. - Lên chỉ các thành phố đó trên bản đồ. 3. Hoạt động 3: Làm việc cá nhân. HS: Làm câu hỏi 3, 4 SGK. - Trao đổi kết quả trước lớp và chuẩn xác đáp án. - GV tổng kết, khen ngợi các em chuẩn bị bài tốt. 4. Hoạt động 4: Làm việc cá nhân. HS: Làm câu hỏi 5 SGK. - GV trao đổi kết quả và chuẩn xác đáp án. 5. Hoạt động 5: Củng cố , dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Về nhà học bài. Kỹ thuật LắP GHéP MÔ HìNH Tự CHọN I Mục tiêu -Biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn mang tính sáng tạo. -Lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn theo đúng kỹ thuật , đúng quy trình. -Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của mô hình. II Đồ dùng dạy- học -Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật . III Hoạt động dạy- học Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.ổn định lớp 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới a)Giới thiệu bài: Lắp ghép mô hình tự chọn. b)Hướng dẫn cách làm: ỉ Hoạt đông 1: HS chọn mô hình lắp ghép -GV cho HS tự chọn một mô hình lắp ghép. ỉHoạt động 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết -GV kiểm tra các chi tiết chọn đúng và đủ của HS. -Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào nắp hộp. 4.Nhận xét- dặn dò -Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần, thái độ học tập cũng như kĩ năng , sự khéo léo khi lắp ghép các mô hình tự chọn của HS. -Chuẩn bị đồ dùng học tập -13 HS đ -HS quan sát và nghiên cứu hình vẽ trong SGK hoặc tự sưu tầm. -HS chọn các chi tiết. -HS lắng nghe. Chiều Toán ( + ) Hướng dẫn học sinh làm bài tập A. Mục tiêu : - Giúp học sinh ôn tập củng cố hoặc tự kiểm tra về : - Khái niệm ban đầu về phân số, tìm phân số của một số Giải bài toán có liên quan đến tìm một trong 2 số biết tổng ( hoặc hiệu ) và tỉ số của 2 số đó - Tính diện tích hình bình hành B. Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò I- Tổ chức II- Kiểm tra : kết hợp với bài học III- Dạy bài mới - Giáo viên tổ chức cho học sinh tự làm bài rồi chữa bài tập Bài 1: cho học sinh tính rồi chữa - Nêu câu hỏi để học sinh ôn lại về cách tính cộng, trừ, nhân, chia phân số. Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số Bài 2: hướng dẫn học sinh tự làm bài rồi chữa Bài 3: cho học sinh tự làm bài rồi chữa Bài 4: hướng dẫn học sinh làm tương tự như bài 3 Bài 5: cho học sinh tự làm bài rồi chữa Gọi vài em nêu kết quả - Hát - Học sinh mở sách giáo khoa trang 153 và lấy nháp làm bài - Học sinh nêu về cách cộng, trừ, nhân, chia phân số Ví dụ : e) Bài giải : Chiều cao của hình bình hành là 18 x = 10 ( cm ) Diện tích hình bình hành là: 18 x 10 = 180 ( cm2 ) Đáp số : 180 cm2 Bài giải : Coi số búp bê là 2 phần thì số ô tô là 5 phần ta có tổng số phần bằng nhau là : 2 + 5 = 7 ( phần ) Số ô tô có trong gian hàng là : 63 : 7 x 5 = 45 ( ô tô ) Đáp số 45 ô tô Bài giải : Coi tuổi con là 2 phần thì tuổi bố là 9 phần ta có hiệu số phần bằng nhau là : 9 – 2 = 7 ( phần ) Tuổi con là : 35 : 7 x 2 = 10 ( tuổi ) Đáp số : 10 tuổi Một vài em nêu kết quả của bài 5. D. Hoạt động nối tiếp : - Muốn tính diện tích hình bình hành ta làm thế nào ? - Nhận xét và đánh giá giờ học. Tiếng việt(+) Trảbài văn miêu tả con vật I- Mục đích, yêu cầu 1. Nhận thức đúng về lỗi trong bài văn miêu tả con vật của bạn và của mình khi đã được thầy giáo, cô giáo chỉ rõ. 2. Biết tham gia cùng các bạn trong lớp chữa những lỗi chung về ý, bố cục bài, cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả, biết tự chữa những lỗi GV yêu cầu chữa trong bài viết 3. Nhận thức được cái hay của bài được khen. II- Đồ dùng dạy- học - Bảng lớp và phấn màu để chữa lỗi chung - HS chuẩn bị phiếu học tập GV hướng dẫn kẻ sẵn theo mẫu SGV 168 III- Các hoạt động dạy- học Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ôn định 1. GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp - GV chép đề bài lên bảng. Nhận xét bài làm của HS + Ưu điểm : Về bố cục, ý, diễn đạt, cách xác định đề bài, kiểu bài + Nhược điểm: Cách dùng từ, đặt câu, lỗi chính tả - GV trả bài cho từng em 2. Hướng dẫn HS chữa bài - GV yêu cầu học sinh sử dụng phiếu học tập chuẩn bị sẵn theo mẫu - GV theo dõi, kiểm tra học sinh làm việc. - GV chép các lỗi định chữa lên bảng - GV dùng phấn màu xác định đúng, sai 3. Hướng dẫn học tập đoạn văn, bài văn hay - GV chọn sẵn 1-2 bài văn hay và 3 đoạn văn ( mở bài hay, thân bài hay, kết bài hay). - Lần lượt đọc trước lớp - GV gợi ý để học sinh thảo luận tìm ra ưu điểm của từng đoạn, bài hay - Mở bài này có gì đặc biệt? - Trong thân bài của bài viết này có sử dụng hình ảnh nào đặc sắc? - Qua kết bài của bạn em có suy nghĩ gì? 4. Củng cố, dặn dò - GV khen ngợi những học sinh làm bài tốt, thái độ học tập nghiêm túc. - Dặn học sinh chuẩn bị tốt bài KT giữa kì. - Hát - 1-2 em đọc đề bài - Nghe GV nhận xét - Nhận bài - Mỗi học sinh tự đọc lời GV phê, đọc những chỗ GV ghi lỗi trong bài tự sửa lỗi vào phiếu đã chuẩn bị - 1-2 học sinh lên bảng chữa lỗi - Lớp trao đổi, nhận xét - Nghe, trao đổi chung trước lớp - Mở bài gián tiếp - Dùng các từ gợi tả,từ so sánh, từ láyhình ảnh sinh động, hấp dẫn - Lời bình luận sâu sắc, tình cảm chân thật... Sinh hoạt Sơ kết tuần I. Mục tiêu: - HS nhận ra những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần để có hướng sửa chữa. II. Nội dung: 1. GV nhận xét chung những ưu điểm và nhược điểm trong tuần: a. Ưu điểm: Nhìn chung các em đã thực hiện tốt mọi nề nếp của lớp như : - Đi học đúng giờ. - Học bài và làm bài tương đối đầy đủ. - Khăn quàng guốc dép đầy đủ. - Vệ sinh cá nhân tương đối sạch. - Chữ viết có nhiều tiến bộ. - Đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. - Trong lớp chú ý nghe giảng. b. Nhược điểm: - Một số em hay nghỉ học, ý thức học tập một số em chưa tốt. Lười học, chưa chú ý nghe giảng như em: Nguyên, Nga, Chiến, ... - Chữ viết cẩu thả ở một số em: Thảo, Chiến, Quang, ... 2. Phương hướng: - Phát huy những ưu điểm đã có. - Khắc phục mọi tồn tại - Thực hiện tốt các nề nếp, phát huy ưu nhược điểm và khắc phục nhược điểm. - Không có học sinh vi phạm đạo đức, điểm kém. - Khăn quàng guốc dép đầy đủ, học bài và làm bài trước khi đến lớp.
Tài liệu đính kèm: