I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt các lời nhân vật (nhà vua, cậu bé).
2. Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY – HỌC
1. On định: Hát
2. Kiểm tra bài cũ :Bài vương quốc vắng nụ cười
- Gv nhận xét
3. Bài mới :
* Giới thiệu bài.
Tuần 33 – 1 TẬP ĐỌC VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU 1. Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt các lời nhân vật (nhà vua, cậu bé). 2. Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY – HỌC Oån định: Hát Kiểm tra bài cũ :Bài vương quốc vắng nụ cười - Gv nhận xét 3. Bài mới : * Giới thiệu bài. * Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS * Hoạt động 1: Luyện đọc. *Mục tiêu: Hs Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng GV kết hợp hướng dẫn HS xem tranh minh hoạ truyện; lưu ý các em đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai (lom khom, dả rút, dễ lây, tàn lụi, ); giải nghĩa từ khó trong bài (tóc để trái đào, vườn ngự uyển). - GV đọc diễn cảm toàn bài – giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt các lời nhân vật (giọng nhà vua: dỗ dành, giọng cậu bé: hồn nhiên). * Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Mục tiêu: HS Hiểu được nội dung phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? + Vì sao những chuyện ấy buồn cười? + Bí mật của tiếng cười là gì? - Gọi 1 Hs đọc đọc cuối . H: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? * Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm. Mục tiêu: Hs biết phân biệt các lời nhân vật - Gv gọi 3 học sinh đọc truyên theo 3 nhận vật và biểu hiện cảm xúc của mình theo nhân vật. - GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn tiêu biểu trong bài. Có thể chọn đoạn sau: Tiếng cười thậ dễ lây. Ngày hôm đó, vương quốc nọ như có phép mầu làm thay đổi. Đến đâu cũng gặp những gương mặt tươi tỉnh, rạng rỡ. Hoa bắt đầu nở. Chim bắt đầu hót. Còn những tia nắng mặt trời thì nhảy múa và sỏi đá cũng biết reo vang dưới những bánh xe. Vương quốc u buồn đã thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. - GV mời một tốp 5 HS đọc diễn cảm toàn bộ truyện (phần 1, 2) theo các vai: người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua, cậu bé. 4. Củng cố, dặn dò. - GV: câu chuyện này muốn nói với các em điều gì? - GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc toàn truyện theo cách phân vai, có thể dựng thành hoạt cảnh. - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài ; đọc 2, 3 lượt. Đoạn 1: Từ đầu đến Nói đi, ta trọng thưởng. Đoạn 2: Tiếp theo đến đứt giải rút ạ. Đoạn 3: còn lại. -1 HS đọc cả bài - HS đọc thầm toàn truyện, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi: - HS nêu ở xung quanh cậu: Ở nhà vua – quên lau miệng, ben mép vẫn còn dính một hạt cơm; Ở quan coi vườn ngự uyển – trong túi áo căng phồng một quả táo đang cắn dở; Ở chính mình – bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt giải rút. - HS nêu Vì những chuyện ấy bất ngờ và trái ngược với cái tự nhiên: trong buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm, quan coi vườn ngự uyển giấu một quả táo cắn dở trong túi áo, chính cậu bé thì đứng lom khom vì bị đứt giải rút. - Hs nêu khi nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược với một cái nhìn vui vẻ, lạc quan. - 1 HS đọc – cả lớp đọc thầm. - HS nêu Tiếng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới bánh xe. - 3 Hs đọc – lớp đọc thầm. - Lớp nhận xét. - 5 Hs đọc theo vai của câu truyện. - HS nêu con người cần không chỉ cơm ăn, áo mặc, mà cần cả tiếng cười. / thật tai hoạ cho một đất nước không có tiếng cười. / Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ rất buồn chán. / Tiếng cười rất cần cho cuộc sống. Thứ ..ngày ..tháng..năm 200 Kỹ thuật LẮP XE CÓ THANG I/ Mục tiêu . -Kiến thức: Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang . - Kĩ năng: lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kỹ thuật, đúng qui trình . - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động, khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của xe có thang . II/ Chuẩn bị: . GV: Mẫu xe có thang đã lắp sẵn . HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III/ Các Hoạt Động Dạy Học . 1/ Khởi động 2/ Kiểm tra : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 3/ Bài mới : Giới thiệu bài : lắp xe có thang Phát triển bài Hoạt Động GV Hoạt Động HS Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu . Mục tiêu: Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang . PP: Quan sát, thực hành - GV cho HS quan sát mẫu xe có thang đã lắp sẵn . - GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi : + Xe có mấy bộ phận chính ? - GV nêu tác dụng của xe có thang trong thực tế : Các chú thợ điện thường dùng xe có thang để thay bóng đèn trên các cột điện hoặc sửa chữa điện ở trên cao . * Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật Mục tiêu: lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kỹ thuật PP: Quan sát, thực hành * GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK . - GV cùng HS chọn từng loại chi tiết cho đúng, đủ . - Xếp các chi tiết đã chọnï vào nắp hộp theo từng loại chi tiết . - GV hướng dẫn HS thực hành * Lắp từng bộ phận - Lắp giá đỡ trục bánh xe và sàn ca bin (H2- SGK ) - Lắp ca bin ( Hình 3 –SGK) - Lắp bệ thang và giá đỡ thang (H 4 SGK) -Lắp cái thang (h5 –SGK) -Lắp trục bánh xe . * Lắp ráp xe có thang . - GV tiến hành lắp ráp theo qui trình SGK * GV hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 4/ Củng cố – dặn dò - GV nhận xét tiết học . Dặên HS về nhà chuẩn bị tiết 2 Hoạt động cả lớp -HS quan sát mẫu - Xe có 5 bộ phận : giá đỡ bánh xe và sàn cabin, ca bin, bệ thanh và giá đỡ thang, cái thang, trục bánh xe . HS chọn các chi tiết theo GV - HS thực hành -HS thực hiện theo hướng dẫn GV Thứ ..ngày ..tháng..năm 200 Kỹ thuật LẮP XE CÓ THANG (tiết 2,3) I/ Mục tiêu . -Kiến thức: Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang . - Kĩ năng: lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kỹ thuật, đúng qui trình . - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động, khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của xe có thang . II/ Chuẩn bị: . GV: Mẫu xe có thang đã lắp sẵn . HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III/ Các Hoạt Động Dạy Học . 1/ Khởi động 2/ Kiểm tra : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 3/ Bài mới : Giới thiệu bài : lắp xe có thang Phát triển bài Hoạt Động GV Hoạt Động HS Hoạt động 3:Học sinh thực hành lắp xe có thang. Mục tiêu: lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kỹ thuật PP: Quan sát, thực hành HS chọn chi tiết: - GV quan sát kiểm tra nhắc nhở các em chọn chưa đúng. * Lắp từng bộ phận: - Gọi 1 học sinh nêu các bộ phận của xe. - GV nhắc các em cần chú ý những điểm sau: + Vị trí trên, dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài. + Phải tuân thủ các bước lắp theo đúng 3a,3b,3c,3d khi lắp ca bin. + Khi lắp bệ thang và giá đỡ thang phải dùng vít dài để lắp vàchỉ lắp tạm thời. + Lắp thang phải lắp từng bên một. Lắp ráp cho xe có thang: GV quan sát giúp đỡ những học sinh còn lúng túng khi ráp. - GV tiến hành lắp ráp theo qui trình SGK * GV hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp. Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập - Gọi học sinh trình bày sản phẩm lên bàn. + Lắp đúng mẫu và theo đúng quy trình . + Xe và thang lắp chắc chắn,không xộc xệch. + Thang có thể quay được các hướng khác nhau. + Xe chuyển động được GV nhận xét tiết học . GV nhắc học sunh tháo các chi tiết và xếp gọn và hộp. 5./Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tinh thần học tập của lớp về việc lắp xe có thang. Dặên HS về nhà chuẩn bị bài lắp con quay gió. - Hoạt động cả lớp - HS xếp từng chi tiết theo SGK và từng loại vào nắp hộp. -HS quan sát mẫu - Thực hành lắp xe. - 1 học sinh. Xe có 5 bộ phận : giá đỡ bánh xe và sàn cabin, ca bin, bệ thanh và giá đỡ thang, cái thang, trục bánh xe . - HS thực hành -HS thực hiện theo hướng dẫn GV - HS tự đánh giá . - Lớp đánh giá Thứ ..ngày ..tháng..năm 200 Kỹ thuật LẮP XE CÓ THANG (tiết 2,3) I/ Mục tiêu . -Kiến thức: Biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe có thang . - Kĩ năng: lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kỹ thuật, đúng qui trình . - Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động, khi thao tác tháo, lắp các chi tiết của xe có thang . II/ Chuẩn bị: . GV: Mẫu xe có thang đã lắp sẵn . HS: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III/ Các Hoạt Động Dạy Học . 1/ Khởi động 2/ Kiểm tra : Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 3/ Bài mới : Giới thiệu bài : lắp xe có thang Phát triển bài Hoạt Động GV Hoạt Động HS Hoạt động 3:Học sinh thực hành lắp xe có thang. Mục tiêu: lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe có thang đúng kỹ thuật PP: Quan sát, thực hành HS chọn chi tiết: - GV quan sát kiểm tra nhắc nhở các em chọn chưa đúng. * Lắp từng bộ phận: - Gọi 1 học sinh nêu các bộ phận của xe. ... TẬP LÀM VĂN ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu: 1. Hiểu các yêu cầu trong Thư chuyển tiền. 2. Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền. II. Chuẩn bị: -GV:VBT Tiếng Việt 4 -HS: Thư chuyển tiền III. Các hoạt động trong dạy – học 1.Khởi động: 1’Hát 2.Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: 35’ a./Giới thiệu bài. 1’ Ghi tựa. b./ Các hoạt động: 29’ Hoạt động GV Hoạt Động HS *Hoạt động 1: Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền. *Mục tiêu: Hiểu các yêu cầu trong Thư chuyển tiền. - Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 1 Bài tập 1 - GV lưu ý các em tình huống của bài tập: giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà. - GV giải nghĩa những chữ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư: + SVĐ, TBT, ĐBT (mặt trước, cột phải, phía trên): là những ký hiệu riêng của ngành Bưu Điện, HS không cần biết. + Nhật ấn (mặt sau, cột trái): dấu ấn trong ngày của Bưu Điện. + Căn cước (mặt sau, cột giữa, phía trên): giấy chứng minh thư. + Người làm chứng (mặt sau, cột giữa, phía dưới): người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền. -GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư: - Gv quan sát sửa sai - 1 HS đọc yêu cầu của bài. - Lắng nghe. - Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung (mặt trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền. - Cả lớp nghe HS điền vào nội dung thư - Em sẽ điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền (mặt trước và sau) như thế nào? - GV nhận xét. Bài tập 2 - Cho Hs sắm vai. + Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo Thư chuyển tiền này? - GV hướng dẫn để HS biết. Người nhận tiền phải viết - Số chứng minh thư của mình. - Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình. - Kiểm tra lại số tiền đã lĩnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trước Thư chuyển tiền không. - Ký đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa điểm nào. - GV nhận xét. Sau đây là 1 mẫu viết thư chuyển tiền. Mặt trước mẫu thư em phải ghi - Ngày gửi thư, sau đó là tháng năm. - Họ tên, địa chỉ người gửi tiền (họ tên của mẹ em) - Số tiền gửi (viết toàn chữ – không phải bằng số). - Họ tên người nhận (là bà của em). Phần này viết 2 lần, vào cả bên phải và bên trái trang giấy. - Nếu cần sửa chữa điều em đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa. - Những mục còn lại nhân viên Bưu điện sẽ điền Mặt sau mẫu thư em phải ghi - Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền (bà em) – viết vào Phần dành riêng để viết thư. Sau đó đưa mẹ ký tên. - Tất cả những mục khác nhân viên Bưu điện và bà em, người làm chứng (khi nào nhận tiền) sẽ viết. - Một HS giỏi đóng vai em HS giúp mẹ điền vào mẫu Thư chuyển tiền cho bà – nói trước lớp - Một số HS đọc trước lớp Thư chuyển tiền đã điền đủ nội dung. - 1 HS đọc yêu cầu của BT 2. - Một, hai HS trong vai người nhận tiền (là bà) nói trước lớp - HS viết vào mẫu Thư chuyển tiền - Từng em đọc nội dung thư của mình. Cả lớp 4. Củng cố, dặn dò. 1’ GV nhận xét tiết học. nhắc HS ghi nhớ cách điền nội dung vào Thư chuyển tiền.Rút kinh nghiệm ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Lịch sử TỔNG KẾT – ÔN TẬP I. Mục tiêu: - Sau bài học, học sinh biết: + Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ + Nhơ sđược các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử trong quá trình dựng nước và giữ nước của nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Nguyễn. + Tự hào truyền thống giữ nước của dân tộc. II. Chuẩn bị:- Phiếu học tập. -Băng hoặc đĩa ( nếu có) thời gian biểu thị các thời kỳ lịch sử trong SGK. III. Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định: 1’ Hát 2. Bài cũ: 4’Hỏi tựa bài - Hỏi Kinh thành Huế được công nhận UNÉSCO ngày tháng năm nào? - Gv nhận xét. 3. Bài mới : 30’ - Giới thiệu bài: 1’ Ghi bảng - Các hoạt động: 29’/ HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân. *Mục tiêu: Hs hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta - GV treo bảng có sẵn nội dung thống kê lịch sử đã học( Che phần nội dung ) Hỏi: + Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học lịch sử nước ta là giai đoạn nào? + Giai đoạn này triều đại nào lãnh đạo đất nước? - Nội dung cơ bản của giai đoạn lịch sử này là gì? - GV tiến hành tương tự các giai đoạn lịch sử khác *Hoạt động2:Tìm hiểu về thời Hùng Vương - GV yêu cầu học sinh nối tiếp nhau nêu tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu từi buổi đầu dựng nước và giữ nước đến thế kỉ XI X? - HS nêu bắt đầu khoảng 700năm TCN đến năm 179TCN. - HS nêu các vua Hùng, sau đó là An Dương Vương. + Hình thành đất nước với phong tục tập hoán riêng. + Nền văn minh ra đời. - HS nêu : Hùng Vương, AN Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền , Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ, Giai đoạn Thời gian Triều đại tù vì tên nước, Kinh đô Nội dung cơ bản của LS. Nhân vật LS tiêu biểu Từ đầu dựng nước, giữ nước Khoảng 700năm TCN 179TCN - Các vua Hùng, nước Văng Lang, đóng đô ở Phong Châu. - An Dương Vương, nước Aâu Lạc, đóng đô ở Cổ Loa. - Hình thành đất nước vơi phong tục, tập hoán riêng. - Đạt được nhiều thành tựu như đúc đồng ( Trống Đồng), xây thành Cổ Loa. 1000 đầu thành lập Từ 179 đến 938 Các triều đại TQ thay nhau thống trị nước ta - Hơn 1000 nhân dân anh dũng đấu tranh. - Có nhiều nhân vật và cuộc khởi nghĩa tiêu biểu như Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Buổi đầu độc lập Từ năm 938 đến 1009 Nhà Ngô đóng đô ở Cổ Loa. - Nhà Đinh, nước Đại Việt, đóng đô ở Hoa Lư. - Nhà Triều Lê, nước Đại Cồ Việt, kinh đô ở Hoa Lư. - Sau ngày độc lậpnhà nước đầu tiên đã xây dựng được . - Khi Ngô Quyền mất, đất nước lâm vào thời kì loạn 12 sư quân. Đinh Bộ Lĩnh là người dẹp loại thống nhất đất nước.ĐBL mất quân tống kéo sang xâm lượt Lê Hoàng lên ngôi lãnh đạo nhân dân đánh tang quân xâm lược Tống. Nước Đại Việt thời Lý 1009-1226 Nhà Lý, nước Đại Việt, kinh đô ở Thăng Long. Xây dựng đất nước thịnh vượng về KT, VH, GD. Cuối triều đại vua quan ăn chơi sa đoạ nên suy vong. - Đánh tang quân xâm lược Tống lần II. - Nhân vật tiêu biểu là Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt, .. .. Thời kỳ cuối cùng 1802- 1852 Triều Nguyễn nước Đại Việt Kinh Đô ở Huế Nhà Nguyễn thi hành các chính sách thêu tán quyền lực. - Xây dưng kinh thành Huế. Củng cố : 4’ - Hỏi lại một và nhân vật lịch sử 5./ Hoạt động nối tiếp:1’ - Dặn hs về ôn lại bài và chuẩn bị kiểm tra cuối năm. Tuần 33 - 5Toán 165. ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo) I. MỤC TIÊU - Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng các đơn vị đo khối lượng. - Rèn luyện kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan. II.CHUẨN BỊ: - GV : Sgv - HS : sgk. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1. Ổn định:1’ Hát 2.Kiểm tra bài cũ : 4’ - Gọi HS nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng ? - Nhận xét 3. Bài mới: 30’ *Giới thiệu bài : 1’ -Trong giờ học này chúng ta cùng ôn tập về đại lượng đo thời gian và giải các bài toán liên quan đến các đơn vị đo thời gian *Các hoạt động: 29’ Hoạt động GV -Hoạt động HS *Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập *Mục tiêu: Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng các đơn vị đo khối lượng. - Bài tập 1 : - Cho học sinh thực hành đo đơn vị thời gian trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé. Bài tập 2 - Gv đọc yêu cầu bài tập 2a: .GV hướng dẫn HS chuyển đơn vị đo. Hỏi ta có 5giờ thì bằng 1 nhân với mấy? -Hỏi: 1 giờ thì bằng bao nhiêu phút? - Vậy 60 phút nhân với 5 giờ được bao nhiêu phút?( 300phút) Ta có 420 phút chia cho 60 phút thì được bao nhiêu phút? - Với 1 phần 2 giờ thì được bao nhiêu phút? (5phút). - Với 50 kg thì bằng 5 yến vậy ½ yến thì bằng bao nhiêu kg ? b) và c): Hướng dẫn tương tự như phần a. Bài tập 3: - Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn các dấu thích hợp. - Hỏi 5 giờ 20 phút thì bằng bao nhiêu Phút? -H: 7hg thì bằng bao nhiêu gam? 2kg + 7hg thì bằng bao nhiêu? Bài tập 4: - Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập GV nhận xét - Hs đọc yêu cầu bài tập - HS thực hành đơn vị đo thời gian. 2a) Hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo. - HS nêu 5 giờ thì bằng 1 giờ nhân với 5. - HS nêu 1 giờ thì bằng 60 phút 5 giờ = 1 giờ x 5 = 60 phút x 5 = 300 phút. - HS nêu 420 : 60 = 7.phút Vậy: 420 giây = 7 phút. Với : giờ = phút , giờ = 60 phút x = 5 phút. Với dạng bài: 3 giờ 15 phút = phút , có thể Hướng dẫn HS : 3 giờ 15 phút = 3 giờ + 15 phút = 180 phút + 15 phút = 195 phút. b) và c): tương tự như phần a). 3: - HS nêu 5 giờ thì bằng 300phút rồi cộng cho 20 phút thì được 320phút. 5 giờ 20 phút = 5 giờ + 20 phút = 300 phút + 20 phút = 320 phút. Vậy 5 giờ 20 phút > 300 phút. - 2HS đọc yêu cầu đề. - Hs tự làm bài tập. 4. Củng cố : 4’ - Hỏi lại hôm nay chúng ta học bài gì? 5./ Hoạt động nối tiếp: 1’ - Dặn học sinh về chuẩn bị bài (TT).
Tài liệu đính kèm: