Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Đào

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Đào

I/ Mục tiêu:

 Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.

 - Kĩ năng khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật.

 - Kĩ năng phân tích, so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên.

- HS Yêu thích môn học

II/ Đồ dùng dạy-học:

-Hình trang 130,131 SGK

- Phiếu học tập

III/ Các hoạt động dạy-học:

 

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 510Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2010-2011 - Trần Thị Đào", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
 Thứ hai ngày 2 tháng 5 năm 2011
Đạo đức : ( Tiết 33 ) Dành cho địa phương (t 2)
I- Mục tiêu : 
* HS đi thăm quan các công trình công cộng địa phương và có khả năng:
-Hiểu:-các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
 - Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng
- Biết tôn trọng ,giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
II - Đồ dùng dạy học .
- Các công trình công cộng của địa phương.
III Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:
-Vì sao phải bảo vệ môi trường?
- Nhận xét, đánh giá.
B .Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Ghi tên bài lên bảng
2. Tìm hiểu bài:
* HĐ1: HS đi thăm quan các công trình công cộng địa phương 
-Tiến hành : GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận: Kể tên và nêu ý nghĩa
 các công trình công cộng ở địa phương 
 -HS trình bày, trao đổi , nhận xét
- GV chốt lại
*HĐ2: Những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng
 -GV giao nhiệm vụ thảo luận:Kể những việc cần làm để bảo vệ, giữ gìn các công trình công công cộng ở địa phương
 -HS trình bày, trao đổi, nhận xét
- GV chốt lại 
3 .Củng cố - dặn dò: 
- Hệ thống nội dung bài
-HS trả lời
-HS nhận xét
+ HS thảo luận nhóm
Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi, bổ sung 
-Nhà văn hoá ,chùa ,nghĩa trang liệt sĩ...là những công trình công cộng là tài sản chung của xã hội.
-Các nhóm thảo luận
+Đại diện nhóm trình bày,nhóm khác trao đổi, bổ sung
-Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.
Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).
 - Hiểu ND: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. 
 - Tư duy sáng tạo, sống lạc quan .
II. CHUẨN BỊ
 - SGK
III . TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Kiểm tra bài cũ.
Đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, trả lời về nội dung bài.- Nhận xét và cho điểm từng HS
2. Bài mới. Luyện đọc 
- Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS.
- Yêu cầu HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc.
 .2. Hướng dẫn tìm hiểu bài. 
Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK.
+ Con ngời phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy?
+ Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé?
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
+ Vì sao những chuyện ấy buồn cười?
+ Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào?
+ Phần cuối truyện cho ta biết điều gì?
- Ghi ý chính của bài lên bảng.
3. Hướng dẫn đọc diễn cảm
 Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. 
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3.
+ Treo bảng phụ có ghi sẵn đoạn văn.
+ Đọc mẫu.
+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
+ Tổ chức cho HS thi đọc. Nhận xét,
Gọi 5 HS đọc phân vai toàn truyện. Ngời dẫn chuyện, nhà vua, vị đại thần, viên thị vệ, cậu bé
 4. Củng cố :
Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc bài, kể lại truyện cho ngời thân nghe.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi.
- HS đọc bài theo trình tự:
+ HS1: Cả triều đình háo hức.. trọng thưởng 
+ HS2: Cậu bé ấp úng..đứt dải rút ạ.
+ HS3: Triều đình đợc..nguy cơ tàn lụi.
- 1 HS đọc phần chú giải.
- 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nốiđoạn
- 2 HS đọc toàn bài.- Theo dõi GV đọc mẫu
- Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp.
+ Đó chỉ là một cậu bé chừng mười tuổi tóc để trái đào
+ Nhà vua ngọt ngào nói với cậu và nói sẽ trọng thưởng cho cậu.
+ Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở xung quanh câụ: nhà vua......... 
+ Những chuyện ấy buồn cười vì vua......... 
+ Tiếng cười như có phép mầu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, 
ta.
+ Đ 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u buồn
+ Phần cuối truyện nói lên tiếng cười 
2 HS đọc phân vai. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc
+ 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc
+ 3 đến 5 HS thi đọc.
- 5 HS đọc phân vai.
- HS nối tiếp nhau nêu ý kiến
+ Tiếng cười rất cần thiết cho cuộc sống.
+ Thật là kinh khủng nếu cuộc sống không có tiếng cười.
+ Thiếu tiếng cười cuộc sống sẽ vô cùng tẻ nhạt và buồn chán.
 ________________________________________
Toán : ( Tiết 161) Ôn tập về các phép tính với phân số (t t)
I- Mục tiêu : 
 - Thực hiện được nhân , chia phân số .
 - Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân , phép chia phân số .
- HS áp dụng kiến thức đã học vào thực tế
II - Đồ dùng dạy học .
-Bảng phụ , vở toán .
III Hoat động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt đông học
1 Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS chữa bài tập 2(167)
-Nhận xét cho điểm .
2 Bài mới ;	
1 – Giới thiệu bài : Ghi bảng .
2- HD HS ôn tập :
*Bài 1(168)
-GV yêu cầu HS nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài 
-GV YC HS nêu cách tính ... 
 *Bài 2 (168)
-GV cho HS nêu yêu cầu của bài 
-Cho HS tự làm bài .
-GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm X của mình .
*Bài 4 a (169)
-Gọi HS đọc đề nêu cách làm .
-Cho HS làm bài .
-Chữa bài .
3. Củng cố Dặn dò :
4.Nhận xét giờ học .
-Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau
-HS chữa bài .
-HS nhận xét .
-HS làm vào vở bài tập .
-HS theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình .
-3HS làm bảng .-HS lớp làm vở .	
-HS làm bảng ; HS lớp làm vở 
Giải : Chu vi tờ giấy là : Diện tích tờ giấy là : (m2)
Diện tích 1 ô vuông là: (m2)
Số ô vuông cắt là :(ô)
Chiều rộng tờ giấy HCN:(m)
***********************************************************
Moân: KHOA HOÏC 
Tieát 65: QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN
I/ Muïc tieâu:
 Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
 - Kĩ năng khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật.
 - Kĩ năng phân tích, so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên.
- HS Yêu thích môn học 
II/ Ñoà duøng daïy-hoïc:
-Hình trang 130,131 SGK
- Phieáu hoïc taäp 
III/ Caùc hoaït ñoäng daïy-hoïc:
Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa HS
1/ KTBC: Trao ñoåi chaát ôû ñoäng vaät 
a) Veõ sô ñoà söï trao ñoåi chaát ôû ÑV.Sau ñoù trình baøy theo sô ñoà
b) Veõ sô ñoà söï trao ñoåi chaát ôû thöïc vaät sau ñoù trình baøy theo sô ñoà.
Nhaän xeùt cho ñieåm
3/ Daïy-hoïc baøi môùi:
a) Giôùi thieäu baøi: 
b) Bài mới:
* Hoaït ñoäng 1: Trình baøy moái quan heä cuûa thöïc vaät ñoái vôùi caùc yeáu toá voâ sinh trong töï nhieân.
- Y/c hs quan saùt hình 1 sgk/130 
- Keå teân nhöõng gì ñöôïc veõ trong hình?
- Neâu yù nghóa cuûa chieàu caùc muõi teân coù trong sô ñoà.
- Thöùc aên cuûa caây ngoâ laø gì ?
- Töø nhöõng “thöùc aên “ñoù caây ngoâ coù theå cheá taïo ra nhöõng chaát dinh döôõng naøo ñeå nuoâi caây ?
Keát luaän: ( SGK)
- Hs quan saùt sô ñoà traû lôøi caùc caâu hoûi sau:
- Thöùc aên cuûa chaâu chaáu laø gì ?
- Giöõa caây ngoâ vaø chaâu chaáu coù moái quan heä gì ?
- Thöùc aên cuûa eách laø gì ?
- Giöõa chaâu chaáu vaø eách coù quan heä gì ?
- GV chia lôùp thaønh nhoùm 4, 3 nhoùm laøm vieäc treân phieáu veõ sô ñoà sinh vaät naøy laø thöùc aên cuûa sinh vaät kia baèng chöõ.
Keát luaän: 
3. Cuûng coá – daën doø
- Veà nhaø xem laïi baøi
- Baøi sau: Chuoãi thöùc aên trong töï nhieân 
4. Nhaän xeùt tieát hoïc
- 2 hs thöïc hieän theo yc 
- Nhaän xeùt 
 Quan saùt 
- Maët trôøi,ngoâ
- Muõi teân xuaát phaùt töø khí caùc- boâ níc vaø chæ vaøo laù cuûa caây ngoâ cho bieát khí caùc – boâ – níc ñöôïc caây ngoâ haáp thuï qua laù
- Muõi teân xuaát phaùt töø nöôùc, caùc chaát khoaùng vaø chæ vaøo reã cuûa caây ngoâ cho bieát nöôùc, caùc chaát khoaùng ñöôïc caây ngoâ haáp thuï qua reã
- Khí caùc – boâ – níc, nöôùc, caùc chaát khoaùng hoaø tan trong ñaát
- Boät ñöôøng, chaát ñaïm
-HS laéng nghe
- Laù ngoâ
- Caây ngoâ laø thöùc aên cuûa chaâu chaáu
- Chaâu chaáu
- chaâu chaáu laø thöùc aên cuûa eách
- HS thöïc haønh nhoùm 4
- 3 nhoùm laøm vieäc treân phieáu trình baøy keát quaû
- Nhaän xeùt boå sung:
.Caây ngô chaâu chaáu eách
 Thứ ba ngày 3 tháng 4 năm 2011
Luyện từ và câu : ( Tiết 65 Mở rộng vốn từ : Lạc quan - Yêu đời
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 - Hiểu nghĩa từ lạc quan BT1.biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa BT2, xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa BT3; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan không nản trí trước khó khăn BT4.
 - Tự nhận thức, đánh giá. - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.
 - Tinh thần sống lạc quan , không nản chí .
II PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp.
III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- 2 HS lên bảng
- 3 HS đứng tại chỗ trả lời.
- Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng.
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
- Nhận xét.
2. Bài mới.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài .
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài.
- 1 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút 
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp.
- Gợi ý: Các em xác định nghĩa của từ "lạc quan" sau đó nối câu với nghĩa phù hợp.
chì nối vào SGK.
- Nhận xét.
- Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Chữa bài
Bài 2- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
- Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp.
- Hoạt động trong nhóm: trao đổi, xếp từ vào nhóm hợp nghĩa.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm 4 HS.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Dán bài, nhận xét bài nhóm bạn.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
a. Những từ trong đó "lạc" có nghĩa là "vui mùng": lạc quan, lạc thú.
b. Những từ trong đó"lạc" có nghĩa là "rớt lại, sai": lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
+ Em hãy nêu nghĩa của mỗi từ có tiếng "lạc quan" ở bài tập.
- Tiếp nối nhau giải thích theo ý hiểu:
+ Lạc quan: có cách nhìn, thái độ tin tưởng ở tương lai tốt đẹp, có nhiều triển vọng.
- Nếu HS chưa hiểu đúng nghĩa GV có thể giải thích cho HS.
+ Lạc thú: những thú vui.
+ Lạc hậu: bị ở lại phía sau, không theo kịp đà tiến bộ, phát triển chung.
+ Lạc điệu: sai, lệch ra khỏi điệu của bài hát, bản nhạc.
+ Lạc đề: không theo đúng chủ đề, đi chệch yêu cầu về nội d ... ố từ vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp viết một số từ vào vở.
Bài 3
a) - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Hỏi: + Thế nào là từ láy?
+ Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau.
+ Các từ láy ở BT1 yêu cầu thuộc kiểu từ láy nào?
+ Từ láy bài tập yêu cầu thuộc kiểu phối hợp những tiếng có âm đầu giống nhau.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- 4 HS cùng trao đổi, thảo luận, viết các từ láy vừa tìm được vào giấy.
- Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng, đọc và bổ sung các từ láy. GV ghi nhanh lên bảng.
- Dán phiếu, đọc, bổ sung
- Nhận xét các từ đúng. Yêu cầu 1 HS đọc lại phiếu và HS cả lớp viết một số từ vào vở.
3- Củng cố - dặn dò
4.- Nhận xét tiét học.
- Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ vừa
tìm được và chuẩn bị bài sau.
- Đọc và viết vào vở.
. Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr: trắng trẻo, trơ trẽn, tròn trịa, tráo trưng, trùng trình, trùng trục, trùng triềng
. Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch: chông chênh, chênh chếch, chống chếnh, chói chang, chong chóng, chùng chình
Thứ sáu ngày 6 tháng 5 năm 2011
Lịch sử : (Tiết 33 ) 
 Tổng kết
I Mục tiêu:
 - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang - Âu Lạc đến thời Nguyễn ): Thời Văn Lang - Âu Lạc; Hơn một nghìn năm chống Bắc thuộc; buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn.
 - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, quang Trung. 
- Yêu thích lịch sử của đất nước 
II - Đồ dùng dạy học .
 - Sưu tầm những mẩu chuyện về các nhân vật lịch sử tiêu biểu ..Bảng thống kê về các giai đoạn lịch sử đã học .
III Hoạt động dạy học .
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1 Kiểm tra bài cũ :
-Gọi HS trả lời câu hỏi:
+Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế ?
+Em trình bày hiểu biết của mình về kinh thành Huế ?
-GV nhận xét cho điểm .
2 Bài mới :
1 – Giới thiệu bài: Ghi bảng .
2 – Phát triển bài;
*HĐ 1:. Thống kê lịch sử .
-GV treo bảng có sẵn nội dung thống kê lịch sử đã học 
-GV lần lượt đặt câu hỏi để HS nêu các nội dung trong bảng thống kê . 
VD:
+Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào?
+Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào?
+Giai đoạn này triêu đại nào trị vì?
+Nội dung cơ bản của giai đoạn này là gì?
-GV tiến hành tương tự với các giai đoạn khác ....
*HĐ2: Thi kể chuyện lịch sử .
-GV yêu cầu HS nêu tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX 
-GV tổ chức cho HS kể về các nhân vật lịch sử tiêu biểu trên?
 -GV tổng kết cuộc thi, Nhận xét ...
3 Củng cố Dặn dò :
-HS trả lời câu hỏi .
-HS nhận xét bổ xung .
-HS quan sát, nghe câu hỏi trả lời.
-HS tự ghi vào phiếu của mình 
VD :
+Buổi đầu dựng nước và giữ nước .
+Bắt đầu từ khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN .
+Các vua Hùng, sau đó là An Dương Vương 
+Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng. Nền văn minh sông Hồng ra đời .
-HS nêu: Mỗi HS nêu tên 1 nhân vật 
+Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trãi ...
-HS kể .
Tập làm văn : (Tiết 66) Điền vào giấy giờ in sẵn
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: 
 - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2).
 - GV có thể hướng dẫn HS điền vào một loại giấy tờ đơn giản, quen thuộc ở địa phương.
- Áp dụng vào thực tế .
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
 - Mẫu thư chuyển tiền đủ dùng cho từng HS.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới. a :Giới thiệu bài.
+ Ở tuần 30 các em đã làm quen với loại giấy tờ in sẵn nào?
+ Tại sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng.
Giới thiệu-: Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu nội dung, điền đúng nội dung vào Thư chuyển tiền.
Bài 1- GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Treo tờ Thư chuyển tiền đã phôtô theo khổ giấy to và hướng dẫn HS cách điền:
- Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ em ra bưu điện gửi tiền về quê biếu bà. Nhà vậy người gửi là ai? Người nhận là ai?
- Các chữ viết vắt: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước, cột phải, phía trên thư chuyển tiền là những ký hiệu riêng của ngành bưu điện. Các em lưu ý không ghi mục đó.
+ Giấy khai báo tạm trú, tạm vắng.
+ Khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương năm được những người đang có mặt hoặc vắng mặt ở địa phương mình. Phòng khi có viễc xảy ra, cơ quan chức năng có cơ sở, căn cứ để điều tra.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài .
- Quan sát, lắng nghe.
+ Người gửi là em và mẹ em, người nhận là bà em.
- Nhận ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện.
- Người làm chứng: người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền. 
- Căn cước: chứng minh thư nhân dân
Mặt trước mẫu thư các em phải ghi đầy đủ những nội dung sau:
. Ngày gửi thư, sau đó là tháng, năm.
. Họ tên, địa chỉ người gửi tiền (họ tên của mẹ em).
. Số tiền gửi (viết toàn chữ - không phải bằng số.
. Họ tên, người nhận (là bà em). Phần này viết 2 lần, vào cả bên phải và bên trái trang giấy.
. Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa.
. Những mục còn lại nhân viên Bưu điện sẽ điền.
. Mặt sau mẫu thư em phải ghi đầy dủ các nội dung sau
. Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền (bà em) - viết vào phần dành riêng để viết thư. Sau đó đưa mẹ ký tên.
. Tất cả những mục khác, nhân viên Bưu điện và bà em, người làm chứng (khi nhận tiền) sẽ viết.
- Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe.
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- Gọi 3 đến 5 HS đọc thư của mình.
- Nhận xét bài làm của HS.
Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư chuyển tiền. 
- Yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình, GV nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS ghi nhớ cách điền vào Thư chuyển tiền và chuẩn bị bài sau.
***********************************************************
Toán : (Tiết 165) Ôn tập về đại lượng (tt )
I . Yêu cầu 
 - Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng. 
 - Thực hiện đượcphép tính với số đo khối lượng.
 - Áp dụng kiến thức toán học vào thực tế 
 II. Chuaån bò:
VBT
III Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc 
Hoaït ñoäng cuûa Giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh
1. Ổn định
2 Baøi cuõ: OÂn taäp veà ñaïi löôïng
GV yeâu caàu HS söûa baøi laøm nhaø
GV nhaän xeùt
3 Baøi môùi: Giôùi thieäu baøi
Thöïc haønh
Baøi 1-Goïi hs ñoïc y/c 
-Y/c hs töï laøm baøi vaøo SGK
-Goïi hs leân söûa baøi
-NX,tuyeân döông,cho ñieåm
 (Naêm thöôøng coù 365 ngaøy ; naêm nhuaän coù 366 ngaøy)
Baøi 2
-Goïi hs ñoïc y/c 
-Y/c hs töï laøm baøi vaøo SGK
-Goïi hs leân söûa baøi
-NX,tuyeân döông,cho ñieåm
 Baøi 3 HS khá giỏi neáu coøn thôøi gian.
GV nhắc HS chuyển đổi về cùng một đơn vị rồi so sánh 
- GV chữa bài trên bảng lớp 
 Baøi 4 Goïi hs ñoïc y/c 
-Y/c hs töï laøm baøi 
-Goïi hs söûa baøi
-NX,tuyeân döông,cho ñieåm
 (a) Thôøi gian Haø aên saùng laø
 7 giôø – 6 giôø 30 phuùt = 30 phuùt
5 . (HS khá giỏi neáu coøn thôøi gian)
-Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu .
-Yêu cầu HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh .
-YC HS đổi vở kiểm tra kết quả .
Cuûng coá - Daën doø: 
Chuaån bò baøi: OÂn taäp veà ñaïi löôïng (tt)
Laøm baøi trong SGK
HS söûa baøi
HS nhaän xeùt
1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng
1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm
1 giờ = 60 giây 
1 năm không nhuận = 365 ngày
1 năm nhuận = 366 ngày
- HS làm bài 
a) 3phút 25giây = 180giây + 25giây = 205giây
thế kỉ = 100 x = 5 năm 
- Laøm baøi
 b. Thôøi gian Haø ôû tröôøng buoåi saùng laø
11 giôø 30 phuùt – 7 giôø 30 phuùt = 4 giôø 
HS làm bảng ; HS lớp làm vở 
Giải : 600giây = 10 phút ; 20 phút 
 1/4 giờ = 15 phút ; 3/8 giờ = 18 phút 
 Ta có 10 < 15 < 18 < 20 
Vậy 20 phút là khoảng thời gian dài nhất trong các khoảng thời gian đã cho .
 ____________________________________
ÑÒA LÍ
OÂN TAÄP
I.Muïc tieâu 
 Hoïc xong baøi naøy, HS bieát:
 -Chæ treân baûn ñoà ñòa lí töï nhieân VN vò trí daõy nuùi Hoaøng Lieân Sôn, ñænh Phan-xi- paêng; ÑB Baéc Boä, ÑB Nam Boä, caùc ÑB duyeân haûi mieàn Trung; Caùc Cao Nguyeân Taây Nguyeân vaø caùc TP ñaõ hoïc trong chöông trình.
 -So saùnh heä thoáng hoùa ôû möùc ñôn giaûn caùc kieán thöùc veà thieân nhieân, con ngöôøi, hoaït ñoäng saûn xuaát cuûa ngöôøi daân ôû Hoaøng Lieân Sôn, trung du Baéc Boä, Taây Nguyeân, ÑB Baéc Boä, ÑB Nam Boä vaø daûi ÑB duyeân haûi mieàn Trung.
 -Trình baøy moät soá ñaëc ñieåm tieâu bieåu cuûa caùc TP ñaõ hoïc.
II.Chuaån bò 
 -Baûn ñoà ñòa lí töï nhieân VN.
 -Baûn ñoà haønh chính VN.
 -Phieáu hoïc taäp coù in saün baûn ñoà troáng VN.
III.Hoaït ñoäng treân lôùp 
Hoaït ñoäng cuûa thaày
Hoaït ñoäng cuûa troø
1.OÅn ñònh
2.KTBC 
 +Neâu nhöõng daãn chöùng cho bieát nöôùc ta raát phong phuù veà bieån .
 +Neâu moät soá nguyeân nhaân daãn ñeán caïn kieät nguoàn haûi saûn ven bôø .
 -GV nhaän xeùt, ghi ñieåm.
3.Baøi môùi 
 a.Giôùi thieäu baøi: 
 b. Tìm hiểu bài 
 ØHoaït ñoäng caû lôùp
 -Cho HS chæ treân baûn ñoà ñòa lí töï nhieân VN
 +Daõy nuùi Hoaøng Lieân Sôn, ñænh Phan-xi-paêng, ÑB Baéc Boä, Nam Boä vaø caùc ÑB duyeân haûi mieàn Trung; Caùc Cao Nguyeân ôû Taây Nguyeân.
 +Caùc TP lôùn: Haø Noäi, Haûi Phoøng, Hueá, Ñaø Naüng, Ñaø Laït, TP HCM, Caàn Thô.
 +Bieån ñoâng, quaàn ñaûo Hoaøng Sa, Tröôøng Sa, caùc ñaûo Caùt Baø, Coân Ñaûo, Phuù Quoác.
 -GV nhaän xeùt, boå sung.
 ØHoaït ñoäng nhoùm
 -GV phaùt cho moãi nhoùm moät baûng heä thoáng veà caùc TP nhö sau:
 Teân TP 
Haø Noäi
Hueá
Ñaø Naüng
Ñaø Laït
TP HCM
Caàn Thô
-GV cho HS caùc nhoùm thaûo luaän vaø hoaøn thieän baûng heä thoáng treân. Cho HS leân chæ caùc TP ñoù treân baûn ñoà.
 4.Cuûng coá 
 -GV hoûi laïi kieán thöùc vöøa oân taäp .
5.Toång keát - Daën doø
 -Chuaån bò tieát sau oân taäp tieáp theo .
 -Nhaän xeùt, tuyeân döông .
-Caû lôùp haùt
-HS traû lôøi .
-HS khaùc nhaän xeùt.
-HS leân chæ BÑ.
-HS caû lôùp nhaän xeùt .
Ñaëc ñieåm tieâu bieåu
-HS thaûo luaän vaø ñieàn vaøo baûng heä thoáng .
-HS traû lôøi .
-Caû lôùp.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 33.doc