Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột đẹp)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột đẹp)

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

 - Chú ý các từ: ngọt ngào, bụm miệng, giật mình, ngự uyển, căng phồng, cắn, gật gù, lom khom, rạng rỡ.

- Biết đọc một đoạn văn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật – bất ngờ, hào hứng (nhà vua, cậu bé).

 - Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa)

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK .

- Bảng phụ viết sẵn các từ, câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 47 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 20/01/2022 Lượt xem 343Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 (Bản 3 cột đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 21/04/2012
Ngày dạy: 23/04/2012
Dành cho địa phương
Đạo đức (tiết 33) 
TÌM HIỂU VỀ LỊCH SỬ ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU:
	- Học sinh biết được về truyền thống yêu nước chống ngoại xâm của nhân dân ở địa phương (Đồng Tháp).
	- Học sinh được quyền từ hào về truyền thống đó của dân tộc nói chung và của địa phương nói riêng.
	- Học sinh tự hào và có ý thức bảo vệ quê hương đất nước. 
II. CHUẨN BỊ:
 Các tranh, ảnh, tài liệu có liên quan đến bài dạy 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
2’
14’
12’
5’
1’
1) Ổn định: 
2) Kiểm tra bài cũ: Phòng chống tệ nạn ma túy 
- Nguyên nhân gây nghiện ma tuý là gì? Sử dụng ma túy có hại gì? Hãy nêu cách phòng chống tệ nạn đó.
Nhận xét bài cũ.
3) Dạy bài mới:
Giới thiệu bài: Tìm hiểu về lịch sử địa phương
Hoạt động 1: Báo cáo kết quả điều tra 
Mục tiêu: Học sinh biết về truyền thống yêu nước chống ngoại xâm ở địa phương (Đồng Tháp).
 Phương pháp: quan sát, giảng giải.
Cách tiến hành :
Giáo viên yêu cầu một số em trình bày kết quả tìm hiểu truyền thống yêu nước chống ngoại xâm ở địa phương
 Ví dụ: Tìm hiểu về các sự kiện và nhân vật lịch sử ở địa phương (Nguyễn Sinh Sắc, Đốc Binh Nguyễn Tấn Kiều, Thiên Hộ Võ Duy Dương,)
Giáo viên nhận xét, bổ sung việc trình bày của học sinh và khen ngợi học sinh đã quan tâm đến tình hình đó của địa phương
Giáo viên nói thêm cho học sinh hiểu thêm
Hoạt động 2: Múa, hát những bài hát truyền thống ca ngợi quê hương đất nước
Mục tiêu: Học sinh biết thuộc và hát hoặc kể những câu những câu chuyện, những bài hát ca ngợi quê hương đất nước và các vị anh hùng.
Phương pháp : thực hành . 
Cách tiến hành :
 - Tổ chức cho học sinh múa, hát những bài hát ca ngợi quê hương đất nước và các vị anh hùng.
- Giáo viên khen ngợi, tuyên dương những học sinh đã tham gia.
4) Củng cố: 
Giáo dục cho học sinh biết ơn các anh hùng liệt sĩ, những người có công với nhân dân, đất nước.
5) Nhận xét, dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài: Bảo vệ môi trường
Hát tập thể
Học sinh trả lời 
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh trình bày trước lớp
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh thực hiện theo sự tổ chức của giáo viên
- Học sinh theo dõi
- Học sinh bày tỏ tình cảm
- Cả lớp chú ý theo dõi
Ngày soạn: 21/04/2012
Ngày dạy: 27/04/2012
Địa lí (tiết 33)
KHAI THÁC KHOÁNG SẢN VÀ HẢI SẢN 
Ở VÙNG BIỂN VIỆT NAM
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
	- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo, (hải sản, dầu khí, du lịch, cảng biển,).
	 + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối.
	 + Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
	 + Phát triển du lịch.
	- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi khai thác dầu khí, vùng đánh bắt nhiều hải sản của nước ta.
	* Học sinh giỏi:
	 + Nêu thứ tự các công việc từ đánh bắt đến tiêu thụ hải sản.
	 + Nêu được một số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản của nước ta.
	* Giáo dục bảo vệ môi trường:
	● Ô nhiễm biển do đánh bắt hải sản và khai thác dầu khí.
	● Khai thác tài nguyên biển hợp lý.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
Bản đồ công nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam.
Tranh ảnh về khai thác dầu khí, khai thác & nuôi hải sản, ô nhiễm môi trường.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
5’
1’
14’
14’
4’
1’
1) Ổn định:
2) Kiểm tra bài cũ: Biển, đảo và quần đảo
- Chỉ trên bản đồ và mô tả về biển, đảo của nước ta?
- Nêu vai trò của biển và đảo của nước ta?
- Giáoviên nhận xét
3) Dạy bài mới: 
 Giới thiệu bài: Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam
Hoạt động 1: Hoạt động theo từng cặp
- Yêu cầu học sinh dựa vào SGK, tranh ảnh, vốn hiểu biết của mình để trả lời câu hỏi:
 + Tài nguyên khoáng sản quan trọng nhất của vùng biển nước ta là gì?
 + Nước ta đang khai thác những khoáng sản nào ở vùng biển Việt Nam? Ở đâu? Dùng làm gì? 
 + Tìm và chỉ trên bản đồ vị trí nơi đang khai thác các khoáng sản đó. 
- Yêu cầu các cặp trình bày trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- GV: Hiện nay dầu khí của nước ta khai thác được chủ yếu dùng cho xuất khẩu, nước ta đang xây dựng các nhà máy lọc và chế biến dầu.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm 
- Giáo viên chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận 
 + Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản?
 + Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ?
 + Trả lời những câu hỏi của mục 2 trong SGK
 + Ngoài việc đánh bắt hải sản, nhân dân còn làm gì để có thêm nhiều hải sản?
- Mời đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Giáo viên mô tả thêm về việc đánh bắt, tiêu thụ hải sản của nước ta.
- Giáo viên yêu cầu học sinh kể về các loại hải sản (tôm, cua, cá) mà các em đã trông thấy hoặc đã được ăn.
3) Củng cố:
- Nêu những dẫn chứng thể hiện biển nước ta có rất nhiều hải sản?
- Hoạt động đánh bắt hải sản của nước ta diễn ra như thế nào? Những nơi nào khai thác nhiều hải sản? Hãy tìm những nơi đó trên bản đồ?
- Giáo dục học sinh biết: đánh bắt hải sản và khai thác dầu khí quá mức sẽ gây ô nhiễm biển. Cần khai thác tài nguyên biển hợp lý.
4) Nhận xét, dặn dò: 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Ôn tập
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh dựa vào tranh ảnh, SGK để thảo luận theo cặp và trả lời. Học sinh chỉ trên bản đồ Việt Nam nơi có dầu khí trên biển.
- Học sinh trình bày trước
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh các nhóm dựa vào tranh ảnh, bản đồ, SGK, vốn hiểu biết để thảo luận theo gợi ý.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh thực hiện
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
Ngày soạn: 21/04/2012
Ngày dạy: 24/04/2012
Khoa học (tiết 65)
QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN 
I. MỤC TIÊU:
	Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
	* Giáo dục kĩ năng sống:
	● Kĩ năng khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật.
● Kĩ năng phân tích, so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên.
● Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.
* Giáo dục bảo vệ môi trường:
● Ô nhiễm không khí và nguồn nước. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 - Hình 130,131 SGK.
 - Giấy A 0,bút vẽ cho nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
1’
5’
1’
14’
14’
4’
1’
1) Ổn định: 
2) Kiểm tra bài cũ:Trao đổi chất ở động vật?
 - Thế nào là quá trình Trao đổi chất ở động vật?
- Nhận xét tuyên dương
3) Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
Hoạt động 1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên 
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1 trang 130 sách giáo khoa thảo luận theo nhóm đôi các câu hỏi sau:
 + Kể tên những gì được vẽ trong hình.
 + Ý nghĩa của chiều mũi tên trong sơ đồ.
 + Thức ăn của cây ngô là gì? Từ đó cây ngô tao ra những chất gì nuôi cây?
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
Kết luận: Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ ánh sáng mặt trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các-bô-níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và sinh vật khác.
Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật 
- Chia nhóm và yêu cầu các nhóm thảo luận các câu hỏi sau:
 + Thức ăn của châu chấu là gì?
 + Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì?
 + Thức ăn của ếch là gì?
 + Giữa ếch và châu chấu có quan hệ gì ?
 + Chia nhóm, phát giấy bút vẽ cho các nhóm.
- Mời đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
Kết luận: Sơ đồ(bằng chữ) sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
4) Củng cố:
	● Kĩ năng khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật.
● Kĩ năng phân tích, so sánh, phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên.
● Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm.
* Giáo dục bảo vệ môi trường:
● Ô nhiễm không khí và nguồn nước. 
Trình bày các sơ đồ của các nhóm và giải thích.
5) Nhận xét, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Hát tập thể
- Học sinh trả lời trước lớp
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Để thể hiện mối quan hệ về thức ăn, người ta sử dụng các mũi tên:
 + Mũi tên xuất phát từ khí các-bô-níc và chỉ vào lá cây ngô tức là khí các-bô-níc được cây ngô hấp thu qua lá.
 + Mũi tên xuất phát từ nứơc, các chất khoáng và chỉ vào rễ của cây ngô cho biết các chất khoáng được cây ngô hấp thụ qua rễ.
- Đại diện các nhóm lên trình bày
- Nhận xét, bổ sung, chốt lại
- Các nhóm nhận yêu cầu và thảo luận :
 + Lá ngô.
 + Cây ngô là thức ăn của châu chấu.
 + Châu chấu.
 + Châu chấu là thức ăn của ếch.
 + Tiến hành vẽ sơ  ... iết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện 
2c/ (cùng chia nhẩm tích ở trên và tích ở dưới gạch ngang lần lượt cho 3; 4; 2)
d/ 
(rút gọn ).	
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
- Học sinh đọc: Số ?
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Số 
bị trừ
Số trừ
Hiệu
- Học sinh đọc: Tính
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
a/==
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài giải
Sau 2 giờ vòi nước chảy được số phần
bể nước là :
(bể )
 Đáp số : bể
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
Ngày soạn: 21/04/2012
Ngày dạy: 26/04/2012
TOÁN (TIẾT 164)
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
I. MỤC TIÊU :
	- Chuyển đổi được số đo khối lượng.
	- Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
29’
4’
1’
1) Ổn định: 
2) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo)
- Sửa bài tập về nhà
- Giáo viên nhận xét chung
3) Dạy bài mới: 
 3.1/ Giới thiệu bài: Ôn tập về đại lượng
 3.2/ Hướng dẫn thực hành làm bài tập:
Bài tập 1: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ hơn và ngược lại.
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ hơn và ngược lại.
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
a/ 10 yến = 100kg yến= 5 kg 
50 kg = 5 yến 1 yến 8kg = 18kg
Bài tập 3: (dành cho HS giỏi)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài nhắc lại các bước so sánh số có gắn với các đơn vị đo.
Bài tập 4: 
- Mời học sinh đọc đề bài toán
- Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề và nêu cách giải bài toán
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài tập 5: (dành cho HS giỏi)
- Mời học sinh đọc đề bài toán
- Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề và nêu cách giải bài toán
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở
- Mời học sinh trình bày bài giải
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
 3.3/ Củng cố:
 Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa thực hành ôn tập
 3.4/ Nhận xét, dặn dò: 	
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo)
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện
3b/.
 .
 .
- Cả lớp theo dõi
- Học sinh đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến
1 tạ = 100kg 1 tấn = 10 tạ
1 tấn = 1000kg 1 tấn = 100yến
- Học sinh đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
b/ 5 tạ = 50 yến 1500kg = 15 tạ 
 30 yến = 3 tạ 7 tạ 20 kg =720kg 
5 tạ = 50 yến
c/ 32 tấn = 320 tạ 4000kg = 4 tấn
230 tạ = 23 tấn 3 tấn 25 kg = 3025kg
- Học sinh đọc: Điền dấu > , < , =
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
2 kg 7 hg = 2700g 60 kg7g > 6007g
5kg 3g < 5036g 12500g = 12kg 500g
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài giải
1 kg 700g=1700g
Cả con cá và mớ rau nặng là :
1700+300=2000(g)
 2000g = 2kg
 Đáp số : 2kg
- Học sinh đọc đề toán
- Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải
- Cả lớp làm bài vào vở 
- Học sinh trình bày bài giải 
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
Bài giải
Xe chở được số gạo cân nặng là:
50 x 32 = 1600 (kg)
1600 kg = 16 tạ
 Đáp số : 16 tạ gạo
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
Ngày soạn: 21/04/2012
Ngày dạy: 27/04/2012
TOÁN (TIẾT 165)
ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP THEO)
I. MỤC TIÊU:
	- Chuyển đổi được đơn vị đo thời gian.
	- Thực hiện được phép tính với số đo thời gian.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
 Sách giáo khoa, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
29’
4’
1’
1) Ổn định: 
2) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về đại lượng
- Sửa bài tập về nhà (bài 5)
- Giáo viên nhận xét chung
3) Dạy bài mới: 
 3.1/ Giới thiệu bài: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo)
 3.2/ Hướng dẫn thực hành làm bài tập:
Bài tập 1: 
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài.
Bài tập 2:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Đổi từ đơn vị giờ ra đơn vị phút; từ đơn vị giây ra đơn vị phút; chuyển từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn”
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài.
Bài tập 3: (dành cho HS giỏi)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp.
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài.
Bài tập 4:
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Tính khoảng thời gian của các hoạt động được hỏi đến trong bài. 
- Mời học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài.
Bài tập 5: (dành cho HS giỏi)
- Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. 
- Mời học sinh nêu kết quả bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài.
 3.3/ Củng cố:
 Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa thực hành ôn tập
 3.4/ Nhận xét, dặn dò: 	
- Nhận xét tiết học
- Dặn học sinh chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo)
- Hát tập thể
- Học sinh thực hiện
5)	Bài giải
Xe chở được số gạo cân nặng là:
50 x 32 = 1600 (kg)
1600 kg = 16 tạ
 Đáp số : 16 tạ gạo
- Cả lớp chú ý theo dõi
- Học sinh đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng
1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm
1 giờ = 360 giây; 
1năm không nhuận = 365ngày
1 năm nhuận = 366 ngày
- Học sinh đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
a/ 5 giờ = 300 phút 3 giờ 15 phút = 195 phút 
420 giây=7 phút giờ = 5 phút
b/ 4phút = 240 giây 3phút 25 giây= 205 giây
 2 giờ = 7200 giây
c/ 5 thế kỉ = 500năm; thế kỉ= 5 năm
12 thế kỉ = 1200 năm 2000 năm = 20 thế kỉ
- Học sinh đọc: Điền dấu > , < , =
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
5 giờ 20 phút > 300 phút ; giờ = 20 phút
495 giây = 8 phút15 giây ; phút < phút
- Học sinh đọc: Bảng dưới đây cho biết một số hoạt động của bạn Hà trong mỗi buổi sáng hàng ngày:
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh trình bày bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
+ Thời gian Hà ăn sáng là :
7 giờ-6 giờ phút =30 phút
+ Thời gian Hà ở trường buổi sáng là:
 11 giờ 30 phút - 7 giờ 30phút= 4giờ
- HS đọc: Trong các khoảng thời gian sau, khoảng thời gian nào dài nhất?
- Cả lớp làm bài vào vở
- Học sinh nêu kết quả bài làm
- Nhận xét, bổ sung, sửa bài
5/ 
a/600giây = 10phút b/giờ = 18 phút
c/ 20phút d/ giờ = 15 phút
Ta có 10 < 15 < 18 < 20
-Vậy c là ý đúng vì 20 phút là khoảng thời gian dài nhất trong các thời gian đã cho
- Học sinh thực hiện
- Cả lớp chú ý theo dõi
Tiết sinh hoạt chủ nhiệm
Tuần 33
I) Mục tiêu
HS tự nhận xét tuần 33
Rèn kĩ năng tự quản. 
Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
- Rèn luyện cho học sinh có thói quen tự tin và mạnh dạn phát biểu trước tập thể lớp.
- Rèn luyện thói quen báo cáo đúng sự thật.
II. Những thực hiện tuần qua:
1. Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ.
 Lớp tổng kết :
Học tập: HS làm bài và học tập chăm chỉ. Đi học đầy đủ, chuyên cần.
Trật tự:
Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn.
Nếp tự quản tốt. Hát văn nghệ to, rõ ràng, thuộc bài hát chủ đề tháng.
Giữa giờ hát văn nghệ tốt. Giờ học nghiêm túc.
Vệ sinh:
Vệ sinh cá nhân tốt
Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. 
 - Khắc phục hạn chế tuần qua.
Thực hiện thi đua giữa các tổ.
Đảm bảo sĩ số chuyên cần.
Thực hiện tốt An toàn giao thông, khi tham ATGT phải đội mũ bảo hiểm.
 * Thực hiện diệt muỗi vằn để phòng chống bệnh sốt xuất huyết.
 * Ăn chín uống chín phòng tránh bệnh tiêu chảy cấp.
 * Phòng tránh tai nạn thương tích và té nước và H1N1.
* Thực hiện tốt An tồn giao thông
Sinh hoạt sao Nhi Đồng vào thứ sáu hàng tuần.
Văn nghệ, trò chơi:
Văn nghệ: Ôn lại các bài hát chủ đề tháng. 
Tổ trưởng chuyên mơn duyệt
Phĩ Hiệu trưởng chuyên mơn duyệt
  ngày.. tháng.. năm 2012
Tổ trưởng
 .ngày.. tháng.. năm 2012
Phĩ Hiệu trưởng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_33_nam_hoc_2011_2012_ban_3_cot_dep.doc