I. Mục tiêu:
- Tính giá trị của biểu thức với các phân số
- Giải các bài toán có lời văn với phân số.
II.Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng phụ cho hs làm các BT
III.Các hoạt động dạy học:
Ngày soạn: 22/4/2012 Ngày dạy:Thứ hai,23/4/2012 Tiết1 Chào cờ ....................................................................... Tiết2 Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo) I.Mục tiêu: - Củng cố kĩ năng nhân, chia phân số.Tìm 1 thành phần chưa biết trong phép nhân. -Làm được các bài tập:1;2;4a -Ý thức ôn tập chuẩn bị thi chuối kì II II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ cho hs làm các BT III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: -Gọi HS lên làm bài tập tiết trước -Nhận xét. ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: -Nêu yêu cầu tiết học. b.Hướng dẫn ôn tập Bài 1: Tính -Cho HS tự làm bài. - Gọi HS lên bảng làm. -Gọi HS nhận xét ,nêu kq bài làm của mình. NX, tuyên dương Bài 2: -Nêu yêu cầu -Nêu thành phần x chưa biết và cách tìm x của từng bài -Làm vào vở -Gọi HS nêu KQ -Trình bày kết quả, nx -NX, tuyên dương Bài 3:HS khá, giỏi làm thêm -Cho làm vào vở -Nêu kết quả, nx NX, tuyên dương Bài 4a: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Gọi HS nêu cách tính chu vi, diện tích -Cho làm vào vở -Thu vở chấm -Gọi HS lên bảng làm -Gv nhận xét, chốt KQ 3.Củng cố, dặn dò. - Về hoàn thành bài + Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học. -2HS lên làm bài tập2ab -HS lắng nghe - Tự làm + 3 hs làm bảng phụ - Nhiều hs nêu + nx * Kết quả: a/ 8/21 ; 24/42 ; 56/84 b/ 6/11 ; 66/33 ; 6/22 c/ 8/7 ; 56/14 ; 8/28 - Tìm x -Vài HS nêu - Tự làm, 3 HS làm bảng phụ - Nhiều hs nêu + nx. a/ x = ; b/ x = ; c/ x = 14 - Tự làm + 4 HS làm bảng . - Nhiều hs nêu + nx * Kết quả: a .1 ; b .1 ; c. 3/22 ; d. 1/20 -1 hs đọc -Vài HS nêu - Tự làm trong vở, - 1 HS lên bảng làm Bài giải: a/Chu vi tờ giấy hình vuông là: 2/5 x 4 = 8/5 (m) Diện tích tờ giấy hình vuông là: 2/5 x 2/5 = 5/25 (m2) -HS lắng nghe Tiết3 Âm nhạc Thầy Lanh dạy Tiết4 Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết đọc một đoạn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, câu bé ). - Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi , thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các CH SGK) II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: -Gọi HS lên đọc bài Ngắm trăng, Không đề -Nhận xét. ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: -Nêu yêu cầu tiết học. b.Hướng dẫn luyện đọc + tìm hiểu bài * Luyện đọc Gọi HS đọc bài Chia đoạn: 3 đoạn. + Đ1: Từ Cả triều đình ta trọng thưởng. + Đ2: Tiếp theo đứt giải rút ạ. + Đ3: Còn lại. - Đọc nối tiếp đoạn. L1: Đọc 3 đoạn ,nêu từ khó đọc - Ghi 1 số từ đọc sai lên bảng + đọc L2: Đọc 3 đoạn + giải nghĩa từ: - Luyện đọc nhóm đôi cả bài - Đọc cả bài - Đọc mẫu diễn cảm cả bài. Tìm hiểu bài: + Đoạn 1& 2: Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ? Vì sao những chuyện ấy buồn cười, 1 em đọc. ( chọn ý đúng a, b, c) Bí mật của tiếng cười là gì -Ý đoạn 1 + 2 ? + Đoạn 3: Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? -Nêu Ý đoạn 3 : HD đọc diễn cảm theo vai cả bài: - HD đọc luyện đọc cả bài. Đọc nối tiếp 3 đoạn theo vai + nx - Đọc mẫu đoạn: “ Tiếng cười tàn lụi:. Tìm từ nhấn giọng + gạch chân một số từ Luyện đọc diễn cảm theo cặp Thi đọc diễn cảm đoạn, nx - NX, tuyên dương -Câu chuyện nói lên điều gì - Ghi bảng ,gọi HS đọc: 3. Củng cố, dặn dò. Câu chuyện muốn nói với các em điều gì ? - Về nhà học bài + Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học. + 2 hs đọc, lớp theo dõi. - Theo dõi -1HS đọc, lớp theo dõi SGK - Dùng chì chia đoạn. - 3 hs đọc + kết hợp sửa phát âm - 2 ->3 hs đọc - 3 hs đọc + kết hợp giải nghĩa từ - Luyện đọc - 1 hs đọc + nhận xét - Nghe đọc + Đọc thầm + Ở xung quanh cậu bé : nhà vua - quên lau miệng, bên mép vẫn dính 1 hạt cơm, ở quan coi vườn ngự uyển, cuống quá nên đứt giải rút. + Ý đúng : c/ Vì đó là những chuyện rất bất ngờ và trái ngược với lẽ thường. + Là nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẩn, bất ngờ, trái ngược với 1 cái nhìn vui vẻ, lạc quan. -Cậu bé làm cho vua và các quan trong triều cười với những câu chuyện mà chú phát hiện + 1 hs đọc ,lớp đọc thầm + Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh hoa nở, chim hót những bánh xe. Muôn vật đều có tiếng cười. - Theo dõi - Hs đọc theo vai + nx - Theo dõi - Tìm + nêu - Luyện đọc diễn cảm - 2 hs thi đọc + nx. Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi , thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. - 2 HS đọc. + Con người không chỉ cần cơm ăn, áo mặc mà cần có cuộc sống vui vẻ, tiếng cười vô cùng quan trọng . ............................................................................ Tiết5 Khoa học QUAN HỆ THỨC ĂN TRONG TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: -Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. KNS: - Kĩ năng khái quát, tổng hợp thông tin về sự trao đổi chất ở thực vật. - Kĩ năng phân tích, so sánh & phán đoán về thức ăn của các sinh vật trong tự nhiên. - Kĩ năng giao tiếp và hợp tác giữa các thành viên trong nhóm. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ để hs vẽ sơ đồ. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: -Vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở thực vật -Nhận xét. ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: -Nêu yêu cầu tiết học. b.Hướng dẫn bài mới: HĐ1: Trình bày mối quan hệ của thực vật với các yếu tố vô sinh trong tự nhiên -Quan sát hình SGK/130 + Thảo luận, trả lời: Kể tên những gì vẽ trong hình ? Thức ăn của cây ngô là gì ? Từ những thức ăn đó, cây ngô có thể chế tạo ra những chất dinh dưỡng nào để nuôi cây -Trình bày + nx NX tuyên dương. ? Trao đổi chất ở thực vật cho thấy thức ăn có vai trò ntn đối với đời sống sinh vật KL: Chỉ có thực vật mới trực tiếp hấp thụ năng lượng ánh sáng Mặt Trời và lấy các chất vô sinh như nước, khí các-bô- níc để tạo thành chất dinh dưỡng nuôi chính thực vật và các sinh vật khác HĐ2: Thực hành vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật. QS hình SGK/ 131 + TLCH ? Thức ăn của châu chấu là gì ? Giữa cây ngô và châu chấu có mối quan hệ gì ? Thức ăn của ếch là gì ? Giữa châu chấu và ếch có mối quan hệ gì Vẽ sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia Trình bày theo sơ đồ NX, tuyên dương. ? Em hãy cho ví dụ về 1 số thức ăn của sinh vật và dự đoán xem đó là thức ăn của sinh vật nào HĐ 3: Trò chơi : Ai nhanh – Ai đúng Thi vẽ sơ đồ thể hiện mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên Các nhóm lên trình bày + nx NX tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò. -Đọc mục bạn cần biết - Về nhà học bài + Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học. - 2 HS lên vẽ, lớp vẽ trong vở - Theo dõi - QS , thảo luận: + Mặt trời, cây ngô, không khí, nước + Thức ăn của cây ngô là nước, khí các-bô-níc, các chất khoáng. + Bột đường, chất đạm. - Đại diện nhóm trình bày + nx - Vài HS nêu - Theo dõi - QS + TLCH: + Lá ngô + Lá ngô là thức ăn của châu chấu + Châu chấu + Châu chấu là thức ăn của ếch. - Tự vẽ vào vở + 1 hs vẽ trên phiếu Cây ngô Châu chấu Ếch - 1 vài hs trình bày + nx - Thảo luận + nêu + Các nhóm thi vẽ, trình bày, nx Cỏ Cá Người Lá rau Sâu Chim sâu Lá cây Sâu Gà Cỏ Hươu Hổ Cỏ Thỏ Cáo Hổ -Tự nêu -Vài HS đọc, lớp đọc thầm -HS lắng nghe ........................................................................... Ngày soạn: 22/4/2012 Ngày dạy:Thứ ba,24/4/2012 Tiết1 Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Tính giá trị của biểu thức với các phân số - Giải các bài toán có lời văn với phân số. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ cho hs làm các BT III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: -Gọi HS lên làm bài tập tiết trước -Nhận xét. ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: -Nêu yêu cầu tiết học. b.Hướng dẫn ôn tập Bài 1(a;c): + Nêu yêu cầu -Làm vào vở -Nêu kết quả, nx - NX, ghi điểm Bài 2b: + Nêu yêu cầu Làm vào vở Nêu kết quả, nx NX, tuyên dương Bài 3: -Đọc + Nêu yêu cầu Làm vào vở - Trình bày bài làm, nx NX, ghi điểm Bài 4: HS có khả năng làm thêm -Tự làm vào vở -GV kiểm tra KQ 3. Củng cố, dặn dò. - Về nhà học bài + Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học. -2HS lên bảng thực hiện -HS lắng nghe + Tính bằng 2 cách - Tự làm , 4 hs làm bảng phụ - Nhiều hs nêu, nx Kết quả: a/ ; c/ ; + Tính - Tự làm + 4 HS làm bảng phụ - Nhiều hs nêu, nx. Kết quả b/ 2/ ; + 1 hs đọc,lớp đọc thầm - Tự làm trong vở + 1 hs làm bảng phụ - 1 số em nêu + nx. Bài giải: Đã may áo hết số mét vải là: 20 Í = 16 (m) Còn lại số mét vải là: 20 – 16 = 4 (m) Số cái túi may được là: 4 : = 6 (cái túi) Đáp số: 6 cái túi Kết quả: Ý. d/ 20 -HS lắng nghe ............................................................................ Tiết2 Chính tả (Nhớ- viết ) NGẮM TRĂNG KHÔNG ĐỀ. I. Mục tiêu: - Nhớ viết đúng bài chíh tả; biết trình bày hai bài thơ ngắn theo 2 thể thơ khác nhau: thơ 7 chữ và thơ lục bát. - Làm đúng BTCT phương ngữ 2a và 3a. II.Đồ dùng dạy học: - GV: Một số tờ giấy khổ to kẻ bảng theo mẫu trong SGK. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: -Gọi HS lên làm bài tập tiết trước -Nhận xét. ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: -Nêu yêu cầu tiết học. b.Hướng dẫn ôn tập 2. KTBC: ! Viết bảng 1 số từ: xứ sở, hóm hỉnh, dí dỏm. NX, ghi điểm 3. Bài mới: a. GTB: - Ghi bảng b. Tìm hiểu đoạn viết. ! Đọc đoạn viết ? 2 bài thơ nói lên điều gì c. Tìm từ viết khó. ! Đọc lướt + Tìm từ viết khó trong bài - Chốt từ: , hững hờ, cửa sổ, trăng nhòm + Phân tích: ? Trong từ “hững hờ ” tiếng “hững”. viết ntn “ nhòm”, “ bương” ! Viết bảng con 1 số từ NX, sửa sai ? Khi viết chúng ta cần trình bày ntn + Đọc đoạn viết d. Viết bài: ! Nhớ & viết 2 bài (10’). - Theo dõi + uốn nắn 1 số em viết. - Đọc cho hs dò bài. ! Mở SGK dò (2 phút) - Chấm 5 -> 7 bài - Sửa lỗi phổ biến trên bảng - Công bố điểm - Thông kê số lỗi e. HD làm bài tập chính tả: Bài 2a. ! Đọc + Nêu yêu cầu + HĐCN: ! Tự làm vào VBT - 2 hs lên bảng + lớp viết bảng con. - Theo dõi - 1 hs đọc + Bài thơ cho biết Bác là người luôn ung dung, lạc quan, bình dị. - Đọc + tìm và nêu + rượu, hững hờ - h + ưng + thanh ngã - nh + om + thanh huyền - b – ương ... a phải biết ơn các thương binh liệt sĩ? *Kết luận: Thương binh liệt sĩ là những người đã cống hiến xương máu, tính mạng của mình trong những cuộc chiến tranh ác liệt để giành lại cuộc sống độc lập, tự do, ấm no yên bình ngày nay .Vì vậy, chúng ta cần phải biết ơn các TBLS Hoạt động 2: Lập kế hoạch những việc làm thể hiện lòng biết ơn thương binh liệt sĩ. 1. Tập hợp kết quả điều tra về các gia đình TBLS ở thôn của từng nhóm HS 2.Yêu cầu từng nhóm trình bày kết quả điều tra của nhóm mình trước lớp -GV kết luận những việc làm phù hợp: Thăm hỏi hàng ngày, giúp đỡ những công việc như quét dọn, nấu cơm, tưới rau, nhổ cỏ, đọc sách... 3. Củng cố, dặn dò. - Về nhà học bài + Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học - Chú ý lắng nghe - Phát biểu ý kiến - Tiếp nối phát biểu ý kiến - Lắng nghe - Các nhóm nộp kết quả điều tra cho GV - Đại diện nhóm trình bày - Cá nhân - Thực hiện theo hướng dẫn của GV . Ngày soạn: 22/4/2012 Ngày dạy:Thứ sáu,27/4/2012 Tiết1 Luyện từ và câu THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU I. Mục tiêu: - Hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ mục đích trong câu ( trả lời các câu hỏi Để làm gì ? Nhằm mục đích gì? Vì cái gì? –ND ghi nhớ ). - Nhận biết được trạng ngữ chỉ mục đích trong câu ( BT1,mục III) ; bước đầu biết dùng trạng ngữ chỉ mục đích trong câu (BT2,3 ). II. Đồ dùng dạy học: - GV: Một tờ giấy viết nội dung BT1, 2 (phần luyện tập). - HS: SGK III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: -Gọi HS lên làm bài tập tiết trước -Nhận xét. ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: -Nêu yêu cầu tiết học. b.Hướng dẫn ôn tập 1. KTBC: ! Lên bảng + TLCH: ? Trạng ngữ là thành phần nào trong câu ? Trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào NX, ghi điểm 3. Bài mới: a/ GTB: - Ghi bảng b/ Nhận xét. Bài 1: ! Đọc + Nêu yêu cầu + HĐCL: ! Đọc đoạn văn ! Nêu TN, nx ! Trả lời câu hỏi NX, tuyên dương. Bài 2: ! Nêu yêu cầu ! Trả lời, nx NX, tuyên dương. c. Ghi nhớ: ? Thêm TN chỉ mục đích có tác dụng gì ? TN chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi nào ! Đọc ghi nhớ SGK. d. Luyện tập: Bài 1: ! Nêu yêu cầu + HĐCN: ! Làm vào VBT gạch chân dưới TN( 2’) ! Trình bày + nx NX, tuyên dương Bài 2: ! Nêu yêu cầu + HĐCN: ! Làm bài vào vở ( 5’) ! Trình bày + nx NX, tuyên dương. Bài 3: ! Nêu yêu cầu + HĐCN: ! Làm bài vào VBT( 2’) ! Trình bày bài làm + nx NX, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò: ? Thêm TN chỉ mục đích có tác dụng gì ? TN chỉ mục đích trả lời cho câu hỏi nào - Về nhà học bài + Chuẩn bị bài sau Nhận xét tiết học - 2 hs, lớp theo dõi + Tự nêu - Theo dõi + Trạng ngữ được in nghiêng ... - 2 hs đọc - Để dẹp nỗi bực mình. - Trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì? + Loại trạng ngữ trên bổ sung cho ý nghĩa gì -> Bổ sung ý nghĩa mục đích cho câu. + Để nói lên mục đích tiến hành sự việc ta thêm vào câu trạng ngữ chỉ mục đích. + Trả lời cho câu hỏi: Để làm gì? Nhằm mục đích gì?, Vì cái gì ? - 2 hs đọc + Tìm TN chỉ mục đích trong các câu sau. - Tự làm, 3 hs làm bảng phụ. - 1 số em trình bày + nx TL: a/ Để tiêm phòng dịch cho trẻ em, tỉnh b/ Vì tồ quốc. c/ Nhằm giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho HS. + Tìm các TN thích hợp chỉ mục đích... - Tự làm vào vở, 3 hs làm bảng phụ. - 1 số em trình bày + nx TL: VD: a. Để lấy nước tưới cho đồng ruộng, xã em vừa đào một con mương. b. Để cô vui lòng, chúng em c. Để có sức khỏe, em phải năng tập thể dục + Thêm chủ ngữ và vị ngữ để hoàn chỉnh câu. - Tự làm + 2 hs lên bảng - Nhiều hs nêu + nx. TL: a. Để mài cho răng mòn đi, chuột gặm các đồ vật cứng. b. Để tìm kiếm thức ăn, chúng dùng cái mùi và mồm đặc biệt đó dũi đất. - 2 hs nêu lại. . Tiết2 Tập làm văn ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. Mục tiêu: - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2). II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu Thư chuyển tiền phô tô khổ to. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: -Gọi HS lên làm bài tập tiết trước -Nhận xét. ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: -Nêu yêu cầu tiết học. b.Hướng dẫn ôn tập 1. KTBC: ! Trả lời câu hỏi: ? Khai báo tạm trú, tạm vắng có lợi gì NX, biểu dương 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Ghi bảng b. HD làm BT: Bài 1: ! Đọc + nêu yêu cầu. + HĐCN: * HD cách làm: - Giải nghĩa những chữ viết tắt cần thiết. + Nhật ấn + Căn cước + Người làm chứng - Hướng dẫn cách điền vào mẫu thư: + Mặt trước tờ mẫu cần điền: Ghi rõ ngày, tháng, năm gửi tiền. Ghi rõ họ tên mẹ em (người gửi tiền). Ghi bằng chữ số tiền gửi. Họ tên, địa chỉ của bà (người nhận tiền) Nếu cần sửa chữa điều đã viết, em nhớ viết vào ô dành cho việc sửa chữa. + Mặt sau cần điền: Em thay mẹ viết thư ngắn, gọn vào phần riêng để viết thư -> đưa mẹ kí tên. Các phần còn lại các em không phải viết. ! Làm trong vở (8’) ! Trình bày + nx. NX tuyên dương. Bài 2: ! Đọc + nêu yêu cầu. + Làm việc cá nhân: ! Làm trong vở (3’) ! Trình bày + nx. NX tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: ? Theo em vì sao phải cần ghi rõ và đầy đủ các thông tin trong giấy chuyển tiền. - Về xem lại bài + chuẩn bị bài sau. Nhận xét tiết học. - 2 hs, lớp theo dõi - Tự nêu - Theo dõi + 2 HS đọc nối tiếp nhau đọc mặt trước mặt sau của thư chuyển tiền. - Theo dõi -> Dấu ấn trong ngày của bưu điện. -> Giấy chứng minh thư. -> Người chứng nhận về việc đã nhận đủ tiền. - Theo dõi - Tự làm vào VBT + 1 hs làm phiếu - 1 vài hs trình bày + nx + 1 HS đọc - Tự làm bài, 1 hs làm phiếu - 1 vài hs trình bày + nx TL: Người nhận tiền phải viết: Số CMND của mình. Ghi rõ họ tên, địa chỉ nơi mình đang ở. Kiểm tra số tiền nhận được. Kí nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại đâu ? - Tự nêu. .. Tiết3 Thể dục Thầy Cường dạy .. Tiết4 Luyện toán TIẾT 2 TIếT 2 Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) 8 yến = ..kg b) 5300kg = .tạ c) 6tạ 71kg = ..kg d) 4 tấn 82kg = .kg e) 5giờ = ..phút g) 9 phút 46 giây = .giây Đúng ghi Đ, sai ghi S: a) 400 tạ = 4 tấn b) 3000kg = 3 tấn b) giờ = 42 giây d) 7 giờ = 42 phút e) 3 năm = 36 tháng g) 4000 năm = 40 thế kỉ Bảng dưới đây cho biết một số hoạt động của bạn Hoa trong mỗi buổi sáng hàng ngày Thời gian Hoạt động Từ 6 giờ đến 6 giờ 20 phút Tập thể dục Từ 6 giờ 20 phút đến 7 giờ Vệ sinh cá nhân và ăn sáng Từ 7 giờ 10 phút đến 7 giờ 30 phút Đi từ nhà đến trường Từ 7 giờ 30 phút đến 11 giờ 30 phút Học ở trường Dựa vào bảng trên để viết số thích hợp vào chỗ chấm: a) Hoa tập thể dục trong phút b) Thời gian đi từ nhà đến trường là ..phút c) Thời gian học ở trường là giờ Một cửa hàng tuần thứ nhất bán được 2 tấn 5 tạ gạo, tuần thứ hai bán được nhiều hơn tuần thứ nhất 7 tạ gạo. Hỏi cả hai tuần cửa hàng bán được bao nhiêu tạ gạo ? BUỔI CHIỀU Tiết1 Toán ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. - Thực hiện được các phép tính với số đo thời gian. II.Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ cho hs làm các BT III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ: -Gọi HS lên làm bài tập tiết trước -Nhận xét. ghi điểm. 2.Bài mới: a.Giới thiệu: -Nêu yêu cầu tiết học. b.Hướng dẫn ôn tập Bài 1: - MT: Biết chuyển đổi các đơn vị đo thời gian - HĐCN: ! Đọc + Nêu yêu cầu ! Làm vào SGK (4’) ! Nêu kết quả, nx NX, tuyên dương ? 60 phút bằng mấy giờ Bài 2: - MT: Biết chuyển đổi các đơn vị đo thời gian. - HĐCN: ! Đọc + Nêu yêu cầu ! Làm vào SGK (5’) ! Nêu bài làm, nx NX, tuyên dương Bài 3: - MT: Biết chuyển đổi và so sánh các đơn vị đo thời gian. - HĐCN: ! Đọc + Nêu yêu cầu ! Làm vào SGK (3’) ! Nêu bài làm, nx NX, tuyên dương Bài 4: - MT: Củng cố chuyển đổ bảng đơn vị đo thời gian.. - HĐNĐ: ! Đọc + Nêu yêu cầu ! Thảo luận, làm vào vở (3’) ! Nêu kết quả NX, tuyên dương Bài 5: - MT: Biết so sánh các đơn vị đo thời gian - HĐNĐ: ! Đọc + Nêu yêu cầu ! Thảo luận + Làm vào vở (3’) ! Nêu kết quả + nx bài làm NX, tuyên dương 3. Củng cố, dặn dò. - Về nhà học bài + Chuẩn bị bài sau -Nhận xét tiết học + Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Tự làm, 2 hs làm bảng phụ - Nhiều hs nêu + nx. * Kết quả: 1 giờ = 60 phút ; 1 năm = 12 tháng 1 phút = 60 giây; 1 thế kỉ = 100 năm 1 giờ = 360 giây; 1 năm nhuận = 366 ngày. - 1 giờ + Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Tự làm + 3 HS làm bảng phụ - Nhiều hs nêu, nx. * Kết quả: a/ 5 giờ = 300 phút; 3 giờ 15 phút = 315 phút. 420 giây = 7 phút; 1/12 giờ = 5 phút b/ 4 phút = 240 giây; 3 phút 25 giây = 205 giây 2 giờ = 720 giây; 1/10 phút = 120 giây c/ 5 thế kỉ = 500 năm; 1/20 thế kỉ = 5 năm 12 thế kỉ = 1200 năm; 2000 năm = 20 thế kỉ. + Điền >; <; = ? - Nhiều hs nêu + nx . * Kết quả: 5 giờ 20 phút > 300 phút; 1/3 giờ = 20 phút 495 giây = 8 phút 15 giây; 1/5 phút < 1/3 phút + 1 hs đọc + nêu - Thảo luận + nêu + TL: a. Hà ăn sáng hết 30 phút b. Buổi sáng Hà ở trường 4 giờ. + Trong các khoảng thời gian dài nhất ? - Thảo luận, làm. * TL: Ý d. 3/10 giờ. - - 1 phút. Tiết2 Luyện tiếng Việt LUYỆN VIẾT Luyện viết 1. Viết đoạn mở bài (gián tiếp) cho bài văn tả con vật nuôi trong nhà hoặc ở vườn thú mà em quan sát được. 2. Viết đoạn kết bài (mở rộng) cho bài văn tả con vật nuôi trong nhà hoặc ở vườn thú mà em quan sát được. .. Tiết3 Sinh hoạt ĐỘI I.Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận đươc ưu, khuyết điểm trong tuần. - Giáo dục học sinh có tinh thần đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. II. Tiến hành sinh hoạt 1.Kiểm điểm trong tuần: - Các tổ kiểm điểm các thành viên trong tổ. - Lớp trưởng nhận xét chung các hoạt động của lớp trong tuần. - Giáo viên: + Về ý thức tổ chức kỷ luật + Học tập: Có ý thức học tập ở nhà cũng như trên lớp. + Lao động: Cả lớp có ý thức lao động tự quản cao. +Thể dục vệ sinh: TD tương đối nhanh, ý thức tập tốt; VS sạch sẽ. +Các hoạt động khác: Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ của học sinh. 2. Triển khai công tác tuần tới : - Tích cực tham gia phong trào cùng nhau tiến bộ. - Tích cực đọc và làm theo lời Bác dạy - Phát động phong trào giúp nhau học tốt. -Tổ chức đôi bạn cùng tiến. - Phát động phong trào vở sạch chữ đẹp. - Giữ gìn lớp học sạch sẽ.
Tài liệu đính kèm: