I. MỤC TIÊU :
- Thực hiện được nhân, chia phân số.
- Tìm được một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
(Từ ngày 23/04đến ngày 27/ 04/2012 ) Thứ/ngày Tiết PP CT Môn Tên bài Ghi chú Thứ hai 09-04 2012 1 CC 2 61 TĐ Vương quốc vắng nụ cười (TT) 3 151 T Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt) 4 61 TD GV bộ môn 5 31 Lịch sử Tổng kết. Thứ ba 10 – 04 2012 1 31 Đ.Đ Dành cho địa phương. 2 31 CT Nhớ - viêt: Ngắm trăng. Không đề 3 31 AN GV bộ môn 4 152 T Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt) 5 61 KH Quan hệ thức ăn trong tự nhiên. KNS-MT Thứ tư 11- 04 2012 1 61 LT-C Mỡ rộng vốn từ: Lạc quan-yêu đời. 2 31 KC Kể chuyện đã nghe, đã đọc. 3 153 T Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên (tt) 4 31 ĐL Ôn tập MT 5 62 TD GV bộ môn Thứ năm 12 – 04 2012 1 62 TĐ Con chim chiền chiện 2 61 TLV Miêu tả con vật (ktra viết) 3 31 KT GV bộ môn 4 154 T Ôn tập về đại lượng. 5 62 KH Chuỗi thức ăn trong tự nhiên. KNS-MT Thứ sáu 13 – 04 2012 1 62 LT-C Thêm trạng ngữ chỉ mục dích cho câu. 2 31 MT GV bộ môn 3 155 T Ôn tập về đại lượng. 4 62 TLV Điền vào giấy tờ in sẳn. 5 T.Anh SH (GDNGLL) GV bộ môn Thứ 2 Tập đọc (tiết 65) VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - Chú ý các từ: ngọt ngào, bụm miệng, giật mình, ngự uyển, căng phồng, cắn, gật gù, lom khom, rạng rỡ. - Biết đọc một đoạn văn trong bài với giọng phân biệt lời các nhân vật – bất ngờ, hào hứng (nhà vua, cậu bé). - Hiểu nội dung: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. (trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa) II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . - Bảng viết sẵn các từ, câu trong bài cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Kiểm tra bài cũ: Ngắm trăng. Không đề - Yêu cầu vài học sinh đọc thuộc lòng bài Ngắm trăng. Không đề và trả lời câu hỏi về nội dung - Nhận xét, tuyên dương, cho điểm B. Dạy bài mới: 1) Giới thiệu bài: Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo) Các em sẽ học phần tiếp theo của truyện Vương quốc vắng nụ cười để biết: Người nắm được bí mật của tiếng cười là ai? Bằng cách nào, vương quốc u buồn đã thoát khỏi u cơ tàn lụi ? 2) Hướng dẫn học sinh luyện đọc: - Hướng dẫn học sinh chia đoạn: + Đoạn 1: bảy dòng đầu + Đoạn 2: mười dòng tiếp theo + Đoạn 3: năm dòng cuối - Yêu cầu học sinh nối tiếp nhau đọc thành tiếng các đoạn trước lớp - Cho học sinh đọc các từ ở phần Chú giải - Yêu cầu học sinh luân phiên nhau đọc từng đoạn theo nhóm đôi - Mời học sinh đọc cả bài - Giáo viên đọc diễn cảm cả bài. * Giáo viên nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho học sinh. 3) Tìm hiểu bài - Yêu cầu học sinh đọc thầm trả lời câu hỏi: + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? + Vì sao những chuyện ấy buồn cười? + Vậy bí mật của tiếng cười là gì? + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào ? - Yêu cầu học sinh nêu nội dung, ý nghĩa. 4/ Đọc diễn cảm - Giáo viên đọc diễn cảm và hướng dẫn học sinh đọc đoạn Tiếng cười thật nguy cơ tàn lụi. Giọng đọc vui, bất ngờ, hào hứng, đọc đúng ngữ điệu, nhấn giọng, ngắt giọng đúng . - Giáo viên hướng dẫn các em đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung - Tổ chức cho học sinh các nhóm thi đọc - Nhận xét, góp ý, bình chọn C. Củng cố - dặn dò: Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung, ý nghĩa của bài tập đọc - Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm bài văn - Chuẩn bị bài thơ: Con chim chiền chiện - Giáo viên nhận xét tiết học, biểu dương học sinh học tốt. - Học sinh thực hiện - Cả lớp theo dõi - Học sinh tập chia đoạn - Học sinh nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn trong bài - Học sinh đọc phần Chú giải - Học sinh đọc theo nhóm đôi - 1 học sinh đọc cả bài - Học sinh theo dõi - Học sinh đọc thầm và trả lời: * Ở nhà vua – quên lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm. * Ở quan coi vườn ngự uyển – trong túi áo căng phồng một quả táo đang cắn dở . * Ở chính mình – bị quan thị vệ đuổi , cuống quá nên đứt giải rút . + Vì những chuyện ấy ngờ và trái ngược với hoàn cảnh xung quanh: trong buổi thiết triều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm, quan coi vườn ngự uyển đang giấu một quả táo đang cắn dở trong túi áo, chính cậu bé thì đứng lom khom vì bị đứt giải rút . + Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngơ, trái ngược với cặp mắt vui vẻ . + Tiếng cười làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe . - Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. - Cả lớp theo dõi - Học sinh luyện đọc diễn cảm - Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm - Nhận xét, góp ý, bình chọn - Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. - Cả lớp chú ý theo dõi TOÁN (TIẾT 161) ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU : - Thực hiện được nhân, chia phân số. - Tìm được một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về các phép tính với phân số - Sửa bài tập về nhà - Giáo viên nhận xét chung B) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Ôn tập về các phép tính với phân số(tiếp theo) 2/ Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài b/ ; ; ; . Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS sử dụng mối quan hệ giữa thành phần & kết quả phép tính để tìm x - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài c) x : x = 22 x x = 14 Bài tập 3: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài a) (7 rút gọn cho 7, 3 rút gọn cho 3) b) (do số bị chia bằng số chia) Bài tập 4: (câu a) - Mời học sinh đọc đề bài toán - Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề và nêu cách giải bài toán - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở với số đo là phân số. - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài C) Củng cố - dặn dò: Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa thực hành ôn tập - Chuẩn bị bài: Ôn tập bốn phép tính với phân số (tiếp theo) - Nhận xét tiết học - Hát tập thể - Học sinh thực hiện 2b/ =; ; ; . - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc: Tính - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài a/ ; ; . - Học sinh đọc: Tìm x - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài a) x = b) x = x = x = x = - Học sinh đọc: Tính - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài c) (chia nhẩm tích ở trên và tích ở dưới gạch ngang lần lượt cho 2, 3, 3) d) (cùng chia nhẩm tích ở trên và tích ở dưới gạch ngang lần lượt cho 2, 3, 4) - Học sinh đọc đề toán - Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài giải a) Chu vi hình vuông là: (m ) Diện tích tờ giấy hình vuông là: (m2) b) Số ô vuông mỗi cạnh cắt được là: = 5(ô vuông) Số ô vuông cắt được là: 5 x 5 = 25(ô vuông) c) Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là: (m ) Đáp số: a) P = m2 b) 25 ô vuông c) - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi Lịch sử (tiết 33) TỔNG KẾT I. MỤC TIÊU: - Hệ thống những sự kiện tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX (từ thời Văn Lang – Âu Lạc đến thời Nguyễn): Thời Văn Lang – Âu Lạc; Hơn một nghìn năm đấu tranh chống Bắc thuộc; Buổi đầu độc lập; Nước Đại Việt thời Lý, thời Trần, thời Hậu Lê, thời Nguyễn. - Lập bảng nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : - Phiếu học tập của học sinh . - Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2) Kiểm tra bài cũ: Kinh thành Huế - Trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế? - Nhận xét, tuyên dương 3) Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Tổng kết Hoạt động 1: Làm việc cá nhân - Giáo viên đưa ra băng thời gian, giải thích băng thời gian và yêu cầu học sinh điền nội dung các thời, triều đại và các ô trống cho chính xác . - Mời học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt ý Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp - Giáo viên đưa ra danh sách các nhân vật lịch sử như : Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền, Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt - Yêu cầu sinh ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử - Mời học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt ý Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - GV dưa ra một số địa danh, di tích lịch sử, văn hóa như: Lăng Vua Hùng, thành Cổ Loa, Sông Bạch Đằng, Thành Hoa Lư, Thành Thăng Long, Tượng Phật A-di-đà. - Yêu cầu học sinh điền thêm thời gian hoặc dự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh , di tích lịch sử, văn hoá đó . - Mời học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt ý 4) Củng cố - dặn dò: Yêu cầu học sinh nhắc lại những kiến thức đã học - Tìm đọc: Các vua đời nhà Nguyễn - Chuẩn bị bài: Ôn tập, kiểm tra định kì cuối học kì II - Nhận xét tiết học - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh thực hiện điền nội dung các thời kì, triều đại vào ô trống - Học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt ý - Học sinh theo dõi - Học sinh ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử - Học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt ý - Cả lớp quan sát - Học sinh điền thêm thời gian hoặc dự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh, di tích lịch sử, văn hoá đó . - Học sinh trình bày trước lớp - Nhận xét, bổ sung, chốt ý - Học sinh thhực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi Thứ 3 Dành cho địa phương Đạo đức (tiết 33) TÌM HIỂU VỀ LỊC ... tượng mạnh. - Yêu cầu học sinh chọn một đề để làm - Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại dàn ý của bài văn tả con vật - Giáo viên viết dàn ý lên bảng phụ: 1) Mở bài: Giới thiệu con vật sẽ tả. 2) Thân bài: a/ Tả hình dáng b/ Tả thói quen sinh hoạt và một vài hoạt động chính của con vật. 3) Kết luận: Nêu cảm nghĩ đối với con vật. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở (giấy) - Giáo viên chấm vài bài và nhận xét, góp ý, rút kinh nghiệm. C) Củng cố - dặn dò: Mời học sinh đọc lại dàn ý chung bài văn miêu tả con vật - Chuẩn bị bài: Điền vào giấy tờ in sẵn - Nhận xét tiết học - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc đề bài gợi ý - Học sinh chọn một đề để làm bài. - Học sinh nêu lại dàn ý của bài văn tả con vật - Cả lớp theo dõi, vài HS nhắc lại. - Học sinh làm bài vào vở. - Học sinh góp bài - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi Tập làm văn (tiết 66) ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN I. MỤC TIÊU: Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền (BT1); bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa, giấy tờ in sẵn nội dung học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A) Kiểm tra bài cũ: Miêu tả con vật (Kiểm tra viết) - Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn miêu tả con vật mà em yêu thích ở tiết trước. - Nhận xét, tuyên dương B) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Điền vào giấy tờ in sẵn 2/ Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền . Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh xem mẫu giấy tờ in sẵn - Giáo viên lưu ý các em tình huống của bài tập: Giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà. - Giải nghĩa một số từ viết tắt, những từ khó hiểu. - Giáo viên hướng dẫn HS điền vào mẫu thư - Phát mẫu giấy tờ in sẵn và yêu cầu học sinh điền thông tin vào mẫu giấy - Mời học sinh đọc mẫu thư trước lớp - Nhận xét, góp ý, bổ sung Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh nêu câu trả lời trước lớp - Nhận xét, góp ý, bổ sung - Giáo viên nói thêm để học sinh biết: Người nhận cần biết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền. Người nhận tiền phải ghi: Số CMND, họ tên, địa chỉ, kiểm tra lại số tiền, kí nhận. C) Củng cố - dặn dò: Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa học - Yêu cầu những học sinh làm chưa kịp về nhà làm cho đầy đủ. - Chuẩn bị bài: Trả bài văn miêu tả con vật - Nhận xét tiết học - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh xem mẫu giấy tờ in sẵn - Cả lớp theo dõi - Giải nghĩa một số từ viết tắt, những từ khó hiểu. - Học sinh chú ý theo dõi - HS thực hiện điền vào mẫu thư. - Vài học sinh đọc thư chuyển tiền. - Nhận xét, góp ý, bổ sung - Học sinh đọc yêu cầu bài tập - Học sinh nêu câu trả lời trước lớp - Nhận xét, góp ý, bổ sung - Cả lớp theo dõi - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi TOÁN (TIẾT 164) ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG I. MỤC TIÊU : - Chuyển đổi được số đo khối lượng. - Thực hiện được phép tính với số đo đại lượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa Toán 4, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về các phép tính với phân số (tiếp theo) - Sửa bài tập về nhà - Giáo viên nhận xét chung B) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Ôn tập về đại lượng 2/ Hướng dẫn thực hành làm bài tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ hơn và ngược lại. - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ hơn và ngược lại. - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài a/ 10 yến = 100kg yến= 5 kg 50 kg = 5 yến 1 yến 8kg = 18kg Bài tập 3: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài nhắc lại các bước so sánh số có gắn với các đơn vị đo. Bài tập 4: - Mời học sinh đọc đề bài toán - Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề và nêu cách giải bài toán - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài tập 5: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc đề bài toán - Yêu cầu học sinh tự tìm hiểu đề và nêu cách giải bài toán - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài C) Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa thực hành ôn tập - Chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) - Giáo viên nhận xét tiết học - Hát tập thể - Học sinh thực hiện 3b/. . . - Cả lớp theo dõi - Học sinh đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài 1 yến = 10 kg 1 tạ = 10 yến 1 tạ = 100kg 1 tấn = 10 tạ 1 tấn = 1000kg 1 tấn = 100yến - Học sinh đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài b/ 5 tạ = 50 yến 1500kg = 15 tạ 30 yến = 3 tạ 7 tạ 20 kg =720kg 5 tạ = 50 yến c/ 32 tấn = 320 tạ 4000kg = 4 tấn 230 tạ = 23 tấn 3 tấn 25 kg = 3025kg - Học sinh đọc: Điền dấu > , < , = - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài 2 kg 7 hg = 2700g 60 kg7g > 6007g 5kg 3g < 5036g 12500g = 12kg 500g - Học sinh đọc đề toán - Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài giải 1 kg 700g=1700g Cả con cá và mớ rau nặng là : 1700+300=2000(g) 2000g = 2kg Đáp số : 2kg - Học sinh đọc đề toán - Học sinh tìm hiểu đề nêu cách giải - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài giải - Nhận xét, bổ sung, sửa bài Bài giải Xe chở được số gạo cân nặng là: 50 x 32 = 1600 (kg) 1600 kg = 16 tạ Đáp số : 16 tạ gạo - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi TOÁN (TIẾT 165) ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: - Chuyển đổi được đơn vị đo thời gian. - Thực hiện được phép tính với số đo thời gian. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Sách giáo khoa, bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A) Kiểm tra bài cũ: Ôn tập về đại lượng - Sửa bài tập về nhà (bài 5) - Giáo viên nhận xét chung B) Dạy bài mới: 1/ Giới thiệu bài: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) 2/ Hướng dẫn thực hành làm bài tập: Bài tập 1: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài. Bài tập 2: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Đổi từ đơn vị giờ ra đơn vị phút; từ đơn vị giây ra đơn vị phút; chuyển từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài. Bài tập 3: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp. - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài. Bài tập 4: - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. Tính khoảng thời gian của các hoạt động được hỏi đến trong bài. - Mời học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài. Bài tập 5: (dành cho HS giỏi) - Mời học sinh đọc yêu cầu bài tập - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Mời học sinh nêu kết quả bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài. C) Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu học sinh nêu lại nội dung vừa thực hành ôn tập - Chuẩn bị bài: Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) - Nhận xét tiết học - Học sinh thực hiện 5) Bài giải Xe chở được số gạo cân nặng là: 50 x 32 = 1600 (kg) 1600 kg = 16 tạ Đáp số : 16 tạ gạo - Cả lớp chú ý theo dõi - Học sinh đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài 1 giờ = 60 phút 1 năm = 12 tháng 1 phút = 60 giây 1 thế kỉ = 100 năm 1 giờ = 360 giây; 1năm không nhuận = 365ngày 1 năm nhuận = 366 ngày - Học sinh đọc: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài a/ 5 giờ = 300 phút 3 giờ 15 phút = 195 phút 420 giây=7 phút giờ = 5 phút b/ 4phút = 240 giây 3phút 25 giây= 205 giây 2 giờ = 7200 giây c/ 5 thế kỉ = 500năm; thế kỉ= 5 năm 12 thế kỉ = 1200 năm 2000 năm = 20 thế kỉ - Học sinh đọc: Điền dấu > , < , = - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài 5 giờ 20 phút > 300 phút ; giờ = 20 phút 495 giây = 8 phút15 giây ; phút < phút - Học sinh đọc: Bảng dưới đây cho biết một số hoạt động của bạn Hà trong mỗi buổi sáng hàng ngày: - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh trình bày bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài + Thời gian Hà ăn sáng là : 7 giờ-6 giờ phút =30 phút + Thời gian Hà ở trường buổi sáng là: 11 giờ 30 phút - 7 giờ 30phút= 4giờ - HS đọc: Trong các khoảng thời gian sau, khoảng thời gian nào dài nhất? - Cả lớp làm bài vào vở - Học sinh nêu kết quả bài làm - Nhận xét, bổ sung, sửa bài a/600giây = 10phút b/giờ = 18 phút c/ 20phút d/ giờ = 15 phút Ta có 10 < 15 < 18 < 20 -Vậy c là ý đúng vì 20 phút là khoảng thời gian dài nhất trong các thời gian đã cho - Học sinh thực hiện - Cả lớp chú ý theo dõi SINH HOẠT TẬP THỂ- Tuần 32 1. Nhận xét tuần qua : HS làm bài và học tập chăm chỉ. Đi học đầy đủ, chuyên cần. Xếp hàng thẳng, nhanh, ngay ngắn. Nếp tự quản tốt. Hát văn nghệ to, rõ ràng, thuộc bài hát chủ đề tháng. Giữa giờ hát văn nghệ tốt. Giờ học nghiêm túc. Vệ sinh cá nhân tốt Lớp sạch sẽ, gọn gàng, ngăn nắp. 2. Kế hoạch tuần tới : Thực hiện thi đua giữa các tổ. Đảm bảo sĩ số chuyên cần. Thực hiện tốt An toàn giao thông Thực hiện diệt muỗi vằn để phòng chống bệnh sốt xuất huyết. Ăn chín uống chín phòng tránh bệnh tiêu chảy cấp. Phòng tránh tai nạn thương tích và té nước và H1N1. Thực hiện tốt An tòan giao thông KT của tổ trưởng Duyệt của BGH Ngàytháng 04 năm 2012 Tổ trưởng Ngàytháng 04 năm 2012 P. Hiệu trưởng
Tài liệu đính kèm: