Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 - Sồng A Tủa

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 - Sồng A Tủa

Tiết 3: Tập đọc.

Bài 65 : VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI.

I/ Mục tiêu.

1. Đọc lưu loát toàn bài , trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, cậu bé)

2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.

- Hiểu nội dung truyện phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống u buồn của vương quốc thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.

II/ Chuẩn bị.

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. Hoạt động dạy học.

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 18/01/2022 Lượt xem 299Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Năm học 2011-2012 - Sồng A Tủa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33:
Ngày soạn :13/04/2012. Giảng ngày :Thứ hai ngày 16/04 / 2012.
Tiết 1: Chào cờ .
Tiết 2: Toán.
Bài 161 : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ.(Tiếp theo).
I/ Mục tiêu.
	Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện phép nhân, phép chia phân số.
II/ Chuẩn bị.
	GV : Giáo án, SGK, VBT.
	HS : VBT, Ôn tập trước các nội dung liên quan đến bài học.
III. Hoạt động dạy học. 
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Bài cũ.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm BT3a,b trong VBT của tiết 160.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1
- GV yêu cầu HS tự làm bài , sau đó gọi HS đọc bài làm trước lớp để chữa bài.
Bài 2
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3.
- GV viết phép tính phần a lên bảng, hướng dẫn HS cách làm rút gọn ngay từ khi thực hiện tính, sau đó yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài, yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
Bài 4
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm phần a.
- GV hướng dẫn HS làm phần b.
- GV gọi tiếp HS đọc phần c của BT.
- GV yêu cầu HS tự làm phần c.
- GV kiểm tra vở của một số HS, sau đó NX và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà xem lại các BT ở lớp, làm bài trong VBT và chuẩn bị bài sau.
 3’
35’
 2’
- 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, HS khác nhận xét.
- HS làm bài vào vở, sau đó theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài mình.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
 c)
a) HS nêu cách tìm thừa số chưa biết trong phép nhân để giải thích.
b) HS nêu cách tìm số chia chưa biết để giải thích.
c) Cách tìm số bị chia chưa biết trong phép chia.
- HS theo dõi phần hướng dẫn của GV sau đó làm bài vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- HS làm phần a vào vở.
- 1HS đọc trước lớp.
- HS làm tiếp phần c vào vở.
Tiết 3: Tập đọc.
Bài 65 : VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI. 
I/ Mục tiêu.
1. Đọc lưu loát toàn bài , trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui, đầy bất ngờ, hào hứng, đọc phân biệt lời các nhân vật ( nhà vua, cậu bé)
2. Hiểu các từ ngữ mới trong bài.
- Hiểu nội dung truyện phần tiếp của truyện và ý nghĩa toàn truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống u buồn của vương quốc thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta.
II/ Chuẩn bị.
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Hoạt động dạy học.
Bài cũ.
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng 2 bài thơ Ngắm trăng, Không đề và trả lời câu hỏi SGK về nội dung bài đọc.
Nhận xét-ghi điểm.
Bài mới.
* Giới thiệu bài.
*Hướng đẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- GV chia đoạn
Đoạn 1 : Từ đầu . . . Nói đi, ta trọng thưởng. 
Đoạn 2 : Tiếp theo . . . đứt dải rút ạ.
Đoạn 3 : Còn lại.
-GV đọc diễn cảm toàn bài. 
 b. Tìm hiểu bài.
? Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ?
? Vì sao những chuyện đó buồn cười ?
? Bí mật của tiếng cười là gì ?
? Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn ntn ?
 c. Hướng dẫn đọc diễn cảm.
-GV hướng dẫn các em đọc diễn cảm, thể hiện đúng nội dung bài theo gợi ý ở phần Luyện đọc.
-GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu.
Củng cố - dặn dò.
? Bài văn giúp em hiểu điều gì ?
 - GV rút ra ý nghĩa, ghi bảng.
 - NX giờ học.
- Dặn HS về xem bài, chuẩn bị bài giờ sau học.
3’
34’
 2’
HS đọc và trả lời câu hỏi GV nêu.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc 3 đoạn 
- Đọc từ khó : lom khom, dải rút, dễ lây, tàn lụi. 
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp từ chú giải.
- Luyện đọc trong nhóm.
- 1-2 HS đọc cả bài.
Đọc thầm, đọc lướt để trả lời câu hỏi.
- Ở xung quanh cậu: Ở nhà vua – quên lau miệng, bên mép vẫn dính một hạt cơm ; . . .
- Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện những chuyện mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược, với một cái nhìn vui vẻ, lạc quan.
- Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe.
-Một tốp đọc diễn cảm theo lối phân vai.
- Vài em phát biểu.
Tiết 4: Đạo đức .
Bài 33 : DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
Tổ chức cho học sinh tham gia hoạt động nhân đạo.
I/ Mục tiêu.
- Giúp HS hiểu được ý nghĩa của các hoạt động nhân đạo giúp đỡ các gia đình nghèo khó gặp hoạn nạn vượt qua được khó khăn.
- Ủng hộ nhân đạo.
- Tuyên truyền tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với điều kiện của bản thân.
II/ Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. GV tổ chức cho HS ủng hộ quần áo, sách vở, giày dép cho các bạn vùng khó khăn.
2. Tổ chức cho HS mua vé số xây dựng quỹ nhân đạo tỉnh Sơn La do Hội Chữ Thập Đỏ Sơn La phát động.
- GV kết luận: Không chỉ những người ở vùng đặc biệt khó khăn mà rất nhiều người tàn tật rơi vào hoàn cảnh khó khăn rất cần sự tài trợ, giúp đỡ của mọi người khác trong đó có chúng ta. Hãy hưởng ứng cuộc vận động: Người người làm việc thiện, Ngành ngành làm việc thiện, Nhà nhà làm việc thiện.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tinh thần ủng hộ cuộc vận động của HS.
- Tuyên dương HS có tinh thần ủng hộ cao.
- HS hưởng ứng lần lượt ủng hộ
- HS tích cực tham gia
Tiết 5 : THỂ DỤC :
Bài 63: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”
I./ Mục tiêu.
Ôn và một số nội dung của môn tự chọn . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
Trò chơi “Dẫn bõng”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động nhằm rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
II/ Địa điểm , phương tiện .
Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện .
Phương tiện : Dụng cụ để tập môn tự chọn, kẻ sân và chuẩn bị bóng để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng” và 2 còi.
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp .
Nội dung
TG
Nội dung và phưng pháp
1. Phần mở đầu : 
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu giờ học .
*Ôn một số động tác tay , chân , lườn , bụng , phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung : 
* Kiểm tra bài cũ .
2. Phần cơ bản : 
a) Môn tự chọn : 
- Đá cầu :
- Ném bóng : 
b) Trò chơi vận động : phút.
	Trò chơi “Dẫn bóng”. 
3. Phần kết thúc : 
6’– 10’
18’-22’
9’– 11’
9- 10
4’- 6’
- Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân , đầu gối , hông , vai, cổ tay. Tập theo đội hình vòng tròn, do cán sự điều khiển.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc do cán sự dẫn đầu.
Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu.
Mỗi động tác 2 x 8 nhịp (do cán sự điều khiển).
+ Ôn tâng cầu bằng đùi . Tập theo nhóm hình chữ U do cán sự điều khiển.
+ Ôn chuyền cầu theo nhóm hai người. Tập theo đội hình 2 – 4 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đôi một cách nhau 2 – 3 m.
+ Tổ chức thi tâng cầu bằng đùi xem ai tâng cầu giỏi nhất (chọn vô địch tổ tập luyện)
+ Ôn cách cầm bóng đứng chuẩn bị, ngắm đích, ném bóng vào đích. Tập hợp số HS trong lớp thành 2 hàng ngang sau vạch chuẩn bị, những HS đến lượt tiến vào vạch giới hạn tư thế chuẩn bị. Khi có lệnh, ném bóng vào đích, sau đó lên nhặt bóng theo lệnh của GV.
	 Thi ném bóng trúng đích
 + GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho một nhóm lên làm mẫu, cho HS chơi thử 1 – 2 lần, xen kẽ GV giải thích thêm cách chơi, sau đó cho HS chơi thử 1- 2 lần có phân thắng, thua và thưởng, phạt.
GV cùng HS hệ thống bài.
Đứng vỗ tay và hát.
Một số động tác hồi tĩnh.
* Trò chơi hồi tĩnh .
 - GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài về nhà..
Soạn ngày :14/04/2012. Giảng ngày : Thứ ba ngày 17 /04 / 2012.
Tiết 1: Toán.
Bài 162 : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI CÁC PHÂN SỐ (Tiếp theo).
I/ Mục tiêu.
	Giúp HS ôn tập, củng cố kĩ năng phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có lời văn .
II/ Chuẩn bị.
	GV : Giáo án, SGK, VBT.
	HS : VBT, Ôn tập trước các nội dung liên quan đến bài học.
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Bài cũ.
- Yêu cầu 2 HS lên bảng làm BT4 trong VBT của tiết 161.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
? Khi muốn nhân một tổng với một số ta có thể làm theo những cách nào ?
? Khi muốn chia một hiệu cho một số thì ta có thể làm ntn ? 
- GV yêu cầu HS áp dụng các tính chất trên để làm bài.
Bài 2
- GV viết lên bảng phần a, YC HS nêu cách làm của mình.
- GV yêu cầu HS NX các cách mà các bạn đã đưa ra cách nào là thuận tiện nhất.
- GVKL cách thuận tiện nhất là :
Rút gọn 3 với 3.
Rút gọn 4 với 4.
Ta có :
- GVYC HS làm tiếp các phần còn lại của bài.
Bài 3
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV hướng dẫn theo các bước giải toán
- GV yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4
- GV gọi 1HS đọc đề bài , sau đó đọc kết quả và giải thích cách làm của mình.
- GV nhận xét các cách làm của HS.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà xem lại các BT ở lớp, làm bài trong VBT và chuẩn bị bài sau.
 3’
35’
 2’
- 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, HS khác nhận xét.
+ Ta có thể tính tổng rồi nhân với số đó, hoặc lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả với nhau.
+ Ta có thể tính hiệu rồi lấy hiệu chia cho số đó hoặc lấy cả số bị trừ và số trừ chia cho số đó rồi trừ các kết quả cho nhau.
- 4 HS lên bảng làm bài mỗi HS làm 1 phần, HS cả lớp làm bài vào vở.
- Một số HS phát biểu ý kiến của mình.
- Cả lớp chọn cách thuận tiện nhất.
- HS làm bài vào vở, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để KT bài nhau.
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
Bài giải :
Đã may áo hết số mét vải là :
Còn lại số mét vải là :
20 – 16 = 4 (m)
Số cái túi may được là :
 (cái túi)
Đáp số : 6 cái túi
- 1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- Làm bài và báo cáo KQ.
Ta có :
 Vậy 
Tiết 5 : THỂ DỤC :
Bài 64: MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN TRÒ CHƠI “DẪN BÓNG”
I./ Mục tiêu.
Ôn và một số nội dung của môn tự chọn . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
Trò chơi “Dẫn bõng”.Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động nhằm rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn.
II/ Địa điểm , phương tiện .
Địa điểm : Trên sân trường . Vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện .
Phương tiện : Dụng cụ để tập môn tự chọn, kẻ sân và chuẩn bị bóng để tổ chức trò chơi “Dẫn bóng” và 2 c ...  Ghi nhớ.
- Gọi HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
- Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ mục đích. GV sửa chữa, nhận xét, khen ngợi HS hiểu bài tại lớp. 
- GV yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ.
* Phần Luyện tập
Bài tập 1.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập .
- Phát phiếu cho 2 nhóm HS. Yêu cầu các nhóm trao đổi, thảo luận, tìm trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
- Gợi ý : Dùng bút chì gạch chân dưới các trạng ngữ chỉ mục đích trong câu.
- Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Yêu cầu các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng. 
Bài tập 2
- Cách tổ chức tương tự BT1.
Bài tập 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo cặp.
- GV gợi ý, hướng dẫn.
- Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. Các HS khác NX.
- GV nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ trong bài; đặt 3 câu có dùng trạng ngữ chỉ mục đích vào vở và chuẩn bị bài sau.
3’
35’
 2’
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, HS khác nhận xét.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài.
- HS nêu : Trạng ngữ : Để dẹp nỗi bực dọc bổ sung ý nghĩa chỉ mục đích cho câu.
Trạng ngữ chỉ mục đích trả lời cho những câu hỏi Để làm gì ? Nhằm mục đích gì ? Vì ai ?
- Lắng nghe.
- Ba HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm theo.
- Ba HS tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp, VD :
+ Chúng ta cùng làm việc vì một cuộc sống tốt đẹp hơn.
+ Chúng ta học tốt để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ.
+ Mọi người tập trung đi bộ nhằm ủng hộ tiền cho các nạn nhân chất độc màu da cam.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp yêu cầu của bài.
- 2 nhóm làm việc vào phiếu, HS cả lớp làm bài vào vở BT.
- Dán phiếu, đọc, chữa bài
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng yêu cầu và hai đoạn văn của bài.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài. 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng.
- Chữa bài (nếu sai)
Tiết 2: Toán .
Bài 165 : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo).
I/ Mục tiêu.
	Giúp HS :
- Củng cố các đơn vị đo thời gian và quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo thời gian và giải các bài toán có liên quan.
II/ Chuẩn bị.
	GV : Giáo án, SGK, VBT, bảng phụ vẽ các hình trong bài 1(SGK) .
	HS : VBT, Ôn tập trước các nội dung liên quan đến bài học.
III. Hoạt động dạy học. 
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Bài cũ.
- Yêu cầu HS lên bảng làm BT 3,4 của tiết 164.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn ôn tập.
Bài 1
- Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi đơn vị của mình.
- GV nhận xét và cho điểm HS
Bài 2
- GV viết lên bảng 3 phép đổi sau : 420 giây = . . . phút
3 phút 25 giây = . . . giây
 thế kỉ = . . . năm
- GV yêu cầu HS nêu cách đổi trong các trường hợp trên.
- GV nhận xét và thống nhất cách làm.
- GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài. Nhắc các em làm các bước trung gian ra giấy nháp, chỉ cần ghi kết quả đổi vào vở.
- GV gọi 1 HS đọc bài làm để chữa bài.
Bài 3.
- GV nhắc HS chuyển đổi về cùng đơn vị rồi mới so sánh.
- GV chữa bài trên bảng lớp.
Bài 4.
- GV yêu cầu HS đọc bảng thống kê một số hoạt động của bạn Hà.
? Hà ăn sáng trong bao nhiêu phút?
? Buổi sáng Hà ở trường trong bao lâu ?
- GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 5.
- GV yêu cầu HS đổi đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh.
- GV kiểm tra vở của một số HS, sau đó NX và cho điểm HS.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà xem lại các BT ở lớp, làm bài trong VBT và chuẩn bị bài sau.
 3’
35’
 2’
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV, HS khác nhận xét.
- HS làm bài vào vở.
- 7 HS tiếp nối nhau đọc, mỗi HS đọc 1 phép đổi. Cả lớp theo dõi và nhận xét.
- Một số HS nêu cách làm, lớp nhận xét.
- HS làm bài.
- Theo dõi bài chữa của bạn và tự KT bài của mình.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm trong SGK.
+ Thời gian Hà ăn sáng là :
7 giờ - 6 giờ 30 phút = 30 phút.
+ Thời gian Hà ở trường buổi sáng là ?
11 giờ 30 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ
- 1 HS đọc bài làm của mình để chữa bài, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS cả lớp làm bài vào vở.
600 giây = 10 phút
20 phút
 giờ = 15 phút
 giờ = 18 phút
Ta có 10 < 15 < 18 < 20
Vậy 20 phút là khoảng thời gian giài nhất trong các khoảng thời gian đã cho
Tiết 3: Địa lí .
Bài 33: Ôn tập.
I/ Mục tiêu.
 Học xong bài này HS biết :
- Chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng ; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung ; các cao nguyên ở Tây Nguyên và các thành phố đã học trong chương trình.
- So sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt dộng sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn, trung du Bắc Bộ, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, dải đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học.
II/ Chuẩn bị.
- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các bảng hệ thống ch HS điền.
III. Hoạt động dạy học.
1.Bài cũ.
Gọi 2 HS nêu nội dung cần ghi nhớ 
của bài học trước và trả lời câu hỏi cuối SGK.
Nhận xét – Ghi điểm.
2.Bài mới.
* Giới thiệu bài.
*Hướng dẫn HS ôn tập.
Tiết 1
* Hoạt động 1: Câu hỏi 1
- GV nêu yêu cầu như SGK, gọi 1 HS nhắc lại.
- Gọi lần lượt HS lên thực hiện yêu cầu.
* Hoạt động 2 : Câu hỏi 2
- GV chia nhóm 4, phát cho mỗi nhóm một bảng hệ thống về các thành phố như sau :
Tên thành phố
Đặc điểm tiêu biểu
Hà Nội
Hải Phòng
Huế
Đà Nẵng
Đà Lạt
T.P H.C Minh
Cần Thơ
- Yêu cầu HS thảo luận và hoàn thiện bảng hệ thống được phát, tìm vị trí các thành phố đó trên bản đồ hành chính Việt Nam treo tường.
- GV nhận xét, chuẩn xác đáp án.
Tiết 2
* Hoạt động 3 : Câu hỏi 3, 4.
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu cá nhân HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm trước lớp.
- GV nhận xét và chuẩn xác đáp án.
Đáp án câu 4 : 4.1 : ý d; 4.2 : ý b; 4.3 : ý b; 4.4 : ý b.
* Hoạt động 4 : Câu hỏi 5.
- Gọi 1 HS đọc câu hỏi trong SGK.
- Yêu cầu HS trao đổi theo cặp, làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm trước lớp.
- GV nhận xét và chuẩn xác đáp án.
Đáp án câu 5 : ghép 1 với b ; 2 với c ; 3 với a ; 4 với d ; 5 với e ; 6 với đ.
 3. Củng cố - dặn dò.
- NX giờ học, khen ngợi các em chuẩn bị bài tốt, có nhiều đóng góp cho bài học.
- Dặn HS về xem bài, chuẩn bị giờ sau kiểm tra cuối kì.
 3’
35’
 2’
- 2 HS thực hiện yêu cầu của GV.
- Lần lượt 3 HS chỉ trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường các địa danh theo yêu cầu của câu 1. HS khác nhận xét.
- Thảo luận nhóm.
- HS đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp và chỉ bản đồ treo tường vị trí các thành phố đó.
- HS các nhóm NX, bổ sung.
- 2 HS nối tiếp đọc 2 câu hỏi trong SGK, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- HS làm bài vào vở. 
- 2 em đọc câu trả lời 3, 2 em đọc câu trả lời 4. Các em khác nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
- 1 HS đọc thành tiếng câu hỏi trong SGK, HS cả lớp đọc thầm trong SGK.
- HS trao đổi cặp đôi làm bài vào vở. 
- 2 - 3 em đọc câu trả lời . Các em khác nhận xét, sửa chữa (nếu sai)
Tiết 4:Tập làm văn .
	Bài 66 : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN.
I/ Mục tiêu.
1.Hiểu các yêu cầu trong Thư chuyển tiền.
2.Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền.
II/ Chuẩn bị.
 VBT Tiếng Việt 4, tập hai.
III. Hoạt động dạy học. 
Hoạt động của GV
TG
Hoạt động của HS
1. Bài cũ.
2. Bài mới.
* Giới thiệu bài.
* Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền.
Bài tập 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV lưu ý các em tình huống của bài tập : Giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà.
- GV giải nghĩa những chữ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư.
- GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư.
- GV cùng cả lớp nhận xét.
Bài tập 2
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
- GV cho 1, 2 HS trong vai người nhận tiền (là bà) nói trước lớp : Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo thư chuyển tiền này ?
- GV hướng dẫn để HS biết : Người nhận cần viết gì, viết vào chỗ nào trong mặt sau thư chuyển tiền.
3. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc HS ghi nhớ cách điền nội dung vào Thư chuyển tiền và chuẩn bị bài sau.
 5’
 38’
 2’
- Lắng nghe.
- 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. Cả lớp theo dõi.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung (mặt trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền.
- Lớp lắng nghe.
- 1 HS giỏi đóng vai em HS điền giúp mẹ vào mẫu thư chuyển tiền cho bà – nói trước lớp cách điền.
- Cả lớp điền vào mẫu Thư chuyển tiền trong VBT.
- 1 số HS đọc trước lớp Thư chuyển tiền đã điền đủ nội dung.
- 1 HS đọc thành tiếng YC của bài trước lớp.
- HS viết vào mẫu thư chuyển tiền.
- Từng em đọc nội dung thư của mình.
- Cả lớp và GV nhận xét. 
Tíêt 5: Sinh hoạt .
TUẦN 33
I. Nhận xét chung.
1. Đạo đức.
	Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phép kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết hoà nhã với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết nào xảy ra.
2. Học tập.
	Các em đã có nhiều tiến bộ. Đến lớp các em đã học và làm bài, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài cụ thể như: . . . .
	Bên cạnh đó, vẫn còn một số bạn đến lớp chưa chịu khó học bài và làm bài như, trong lớp chưa chú ý nghe giảng như: 
3. Thể dục, vệ sinh – SH Đội.
 Các em đã có ý thức trong tập luyên, xếp hàng nghiêm túc, tập tương đối đều.
	Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
	Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ.
 Tham gia SH Đội đầy đủ, đầy đủ tư trang.
II. Phương hướng tuần tới.
 Phát huy ưu điểm, khắc phục ngay những nhược điểm còn tồn tại trong tuần.
 GV nhắc nhở HS ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức.
- Đi học: đi đến nơi về đến chốn, đảm bảo an toàn giao thông.
- Luôn lễ phép với người trên, không văng tục nói bậy.
- Nhắc nhở HS:
 + Đi học đều, đúng giờ, học và làm bài đầy đủ. 
 + Không vi phạm nội quy của trường, lớp đề ra.
 + Không chơi các trò chơi nguy hiểm.
 + Vệ sinh trường, lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 + Hát trước giờ vào lớp.
 + Đọc 5 điều Bác Hồ dạy trước giờ vào lớp.
 + Truy bài nghiêm túc và có kết quả.
 + Học tập nghiêm túc và có kết quả.
 + Tham gia SH Đội đầy đủ, đầy đủ tư trang.
 + Chú ý ôn tập các môn học.
-----oo0oo------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_33_nam_hoc_2011_2012_song_a_tua.doc