Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Nguyễn Phi Điệp

Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Nguyễn Phi Điệp

Tiết 1: Tập đọc

CON CHIM CHIỀN CHIỆN

I. Mục tiêu.

- Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên.

- Hiểu từ ngữ trong bài.

- Hiểu nội dung: Hình ảnh con chim chiên chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúcvà tràn đầy tình yêu trong cuộc sống

- HTL 2-3 khổ thơ.

*TCTV: Cho HS nhắc lại các câu trả lời đúng.

II. Đồ dùng dạy học.

- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.

 

doc 28 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 224Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 33 - Nguyễn Phi Điệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 Ngày soạn: ....
 Ngày giảng: ...
Tiết 2: Tập đọc
Vương quốc vắng nụ cười (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- HS biết đọc một đoạn trong bàivới giọng phân biệt lời các nhân vật (nhà vua, cậu bé).
- Hiểu nội dung phần tiếp theo của truyện và ý nghĩa toàn truyện: tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
*TCTV: Cho HS nhắc lại các câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC: Đọc TL bài : Ngắm trăng.
- Hát.
- 2-3 HS lên bảng.
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Luyện đọc.
- Nghe.
- Đọc toàn bài:
- Chia đoạn:
- 1 Hs khá đọc.
- 3đoạn: 
+Đ1:Từ đầu... nói đi ta trọng thưởng. 
+Đ2:Tiếp ... đứt giải rút ạ. 
+ Đ3: Phần còn lại.
- Đọc nối tiếp : 2lần
- 3Hs đọc/ 1lần.
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm:
- 3 hs đọc
+ Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
- 3 Hs khác đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu:
- Hs nghe.
 c. Tìm hiểu bài.
- Đọc thầm đoạn 1,2.
? Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu?
- Lớp đọc thầm.
+ Xung quanh cậu: ở nhà vua- quên lau miệng, bên mép còn dính hạt cơm; ở quan coi vườn ngự uyển....ở chính mình- bị quan thị vệ đuổi, cuống quá nên đứt giải rút.
? Vì sao chuyện ấy buồn cười?
+ Vì những chuyện ấy bất ngờ trái ngược với tự nhiên: trong buổi thiết chiều nghiêm trang, nhà vua ngồi trên ngai vàng nhưng bên mép lại dính một hạt cơm... quan coi vười lại ăn cắp quả quý.
? Bí mật của tiếng cười là gì?
+ Nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện ra sự mâu thuẫn, bất ngờ, trái ngược với mọi cái nhìn vui vẻ, lạc quan.
? Đoạn 1- 2 cho biết điều gì?
+ ý 1: Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười
- Đọc thầm phần còn lại trả lời:
- Cả lớp đọc thầm.
? Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vơng quốc u buồn NTN?
+ Tiếng cười như có phép màu làm mọi gương mặt đều rạng rỡ, tươi tỉnh, hoa nở, chim hót, những tia nắng mặt trời nhảy múa, sỏi đá reo vang dưới những bánh xe.
? Nêu ý 2:
+ ý Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống u 
buồn.
? Nêu ý nghĩa:
+ ý nghĩa:Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống ở vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ bị tàn lụi,sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta. 
 d. Đọc diễn cảm:
- Đọc truyện theo hình thức phân vai:
- 4 vai: dẫn truyện, nhà vua, cậu bé
? Nêu cách đọc bài?
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 3:
+ Gv đọc mẫu:
- Hs nêu cách đọc đoạn 3.
- Hs luyện đọc : N3 đọc phân vai.
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm.
- Gv cùng hs nx, khen hs đọc tốt.
4, Củng cố- dặn dò.
- NX tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Nắm bắt.
Tiết 3: Toán
ôn tập các phép tính với phân số ( Tiếp theo)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Thực hiện được nhân chia phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
*TCTV: Cho HS đọc lại các bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy hoc.
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC: 
- Hát.
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Giảng bài.
- Nghe.
Bài 1: 
- Cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- 1 HS đọc.
- Làm bài.
- NX.
a,
- Phần b,c làm tương tự.
*2-3 HS đọc lại.
Bài 2: 
- Cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS nêu cách tìm một thừa số, cách tìm số bị chia, số chia.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- 1 HS đọc.
- 2-3 HS nêu.
- Làm bài.
- NX.
a, 
 X= 14
*2-3 HS đọc lại.
Bài 3: 
- Cho HS đọc y/c bài.
- HD HS làm bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- 1 HS đọc.
- Chú ý.
- Làm bài.
- NX.
a,(do7 RG cho 7; 3 RG cho3)
b, do số bị chia bằng số chia
c, 
d, 
*2-3 HS đọc lại.
Bài 4: 
- Cho HS đọc y/c bài.
- HD HS làm bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- 1 HS đọc.
- Chú ý.
- Làm bài.
- NX. 
a, Chu vi tờ giấy hình vuông là:
 ( m )
Diện tích tờ giấy hình vuông là:
( m2)
b, Diện tích 1 ô vuông là:
( m 2)
Số ô vuông được cắt là:
( ô vuông)
c, Chiều rộng tờ giấy hình chữ nhật là:
( m)
 Đáp số: a, 
 b, 25 ô vuông
 c, 
*2-3 HS đọc lại.
4, Củng cố- dặn dò.
- NX tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Nắm bắt.
Tiết 4: Đạo đức
 đạo đức địa phương
Vượt qua khó khăn để đến trường (tiết 2)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Nhận thức được một số nguyên nhân đẫn đến tình trạng bỏ học, ích lợi và ý nghĩa của việc đi học.
- Biết thực hiện đi học đều đặn, chăm chỉ, không bỏ học.
- Có ý chí, quyết tâm, tìm cách vượt qua khó khăn để vươn lên trong học tập, trong
cuộc sống.
*TCTV: Cho HS nhắc lại các câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu bài tập (HĐ 1)
- Tranh ảnh (HĐ 3)
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC: 
- Hát.
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Giảng bài.
- Nghe.
HĐ 1: Làm việc cá nhân.
- GV phát PHT, y/c HS khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng trong BT 2.
- Cho HS trình bày.
Kết luận: ý đúng: a, b, d.
HĐ 2: Đóng vai.
- GV chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Cho HS đóng vai.
Kết luận: Thào nên khuyên Vừ đi học; Vàng cần giải thích cho bố hiểu con gái cũng cần được đi học để biết cái chữ.
HĐ 3: Triển lãm nhỏ.
- Y/c HS trưng bày tranh, ảnh, bài báo, bài hát, bài thơ  về các hoạt động về lớp, về trường.
Kết luận: Đến lớp, đến trường các em không chỉ được học hỏi và tiêu những kiến thức bổ ích, mà đó còn là nơi các em thể hiện mình. Vì vậy, các em cần thấy rõ trách nhiệm đối với gia đình, nhà trường, xã hội, tích cực rèn luyện để xứng đáng là những chủ nhân tương lai của đất nước.
- Suy nghĩ để làm bài.
- Trình bày.
*2-3 HS nhắc lại.
*2-3 HS nhắc lại.
- Triển lãm.
*2-3 HS nhắc lại.
4, Củng cố- dặn dò.
- NX tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Nắm bắt.
Tiết 4: Khoa học
Quan hệ thức ăn trong tự nhiên
I. Mục tiêu:	Sau bài học, hs có thể:
- Kể ra mối quan hệ giữa yếu tố vô sinh và hữu sinhtrong tự nhiên.	
- Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia.
*TCTV: Cho HS nhắc lại các câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Giấy khổ to và bút dạ.
- Hình trang 130,131( sgk )
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC: Nêu những dấu hiệu bên ngoài của sự trao đổi chất giữa ĐV và môi trường?
- Hát.
- 2,3 Hs nêu, lớp nx, bổ sung. 
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Giảng bài.
- Nghe.
HĐ1: Trình bày mối quan hệ của thực vật đối với các yếu tố vô sinh và quá trình trao đổi chất của TV:
- Làm việc theo cặp:
- Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống?
? Kể tên những gì được vẽ trong tranh?
? Nêu ý nghĩa chiều các mũi tên?
? Thức ăn của cây ngô là gì?
? Từ những thức ăn đó cây ngô có thể chế tạo ra những chất ding dưỡng nào để nuôi cây?
- QS hình1 (128) TL nhóm 2
- Đại diện nhóm trình bày
- ánh sáng, nước, không khí...
+ ánh sáng, cây ngô, các mũi tên
+Mũi tên xuất phát từ khí các- bô -nícvà chỉ vào lá cây ngô cho biết khí các- bô-níc được cây ngo hấp thụ qua lá.
+ Các mũi tên xuất phát từ nước, các chất khoáng chỉ vào rễ cây ngô cho biết các chất khoáng được ccây ngô hấp thụ qua rễ.
+ Khí cac- bô -níc, khoáng, nước.
+ Tạo ra chất dinh dưỡng để nuôi cây.
HĐ2: Thực hành
- Làm việc cả lớp
? Thức ăn của châu chấu là gì?
? Giữa cây ngô và châu chấu có quan hệ gì?
? Thức ăn của ếch là gì?
? Giữa châu chấu và éch có quan hệ gì?
- Làm việc theo nhóm
- Nhóm trưởng điều khiển
- Thi vẽ tranh
+ Lá ngô.
+ Cây ngô là thức ăn của châu chấu
+ Châu chấu
+ Châu chấu là thức ăn của ếch
- Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật
- Cây ngô - > châu chấu - > ếch
- Các nhóm trình bày sản phẩm
- Nhận xét đánh giá
4, Củng cố- dặn dò.
- NX tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Nắm bắt.
__________________________________________________________________
Ngày soạn: ..
Ngày giảng: .
Tiết 1: Tập đọc
Con chim chiền chiện
I. Mục tiêu.
- Bước đầu biết đọc diễn cảm hai, ba khổ thơ trong bài với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung: Hình ảnh con chim chiên chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúcvà tràn đầy tình yêu trong cuộc sống
- HTL 2-3 khổ thơ.
*TCTV: Cho HS nhắc lại các câu trả lời đúng. 
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC: Đọc phân vai truyện: Vương quốc vắng nụ cười?
- Hát, báo cáo sĩ số.
- 4 Hs đọc, lớp nx, trao đổi.
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Luyện đọc.
- Nghe.
- Đọc toàn bài:
- Chia đoạn:
- 1 Hs khá đọc.
- 6 đoạn: Mỗi khổ thơ là một đoạn
- Đọc nối tiếp : 2lần
- 6Hs đọc/ 1lần.
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm:
- 6 hs đọc
+ Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ.
Cao hoài:
Cao vợi:
- 6 Hs khác đọc.
+ Cao mãi không thôi
+ Cao vút tầm mắt
- Đọc theo cặp:
- Từng cặp đọc bài.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs đọc
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu:
- Hs nghe.
 c. Tìm hiểu bài.
- Đọc thầm toàn bài trao đổi và trả lời
- Theo cặp bàn
? Bài tả con gì?
+ Con chim chiền chiện
? Con chiền chiện bay giữa khung cảnh thiên nhiên NTN?
+ Lượn trên cánh đồng lúa, giữa một không gian rất cao, rất rộng.
? Những từ ngữ chi tiết nào vẽ lên hình ảnh con chim chiền chiện tự do bay lượn giữa không gian cao, rộng?
+ Chim bay lượn tự do, lúc sà xuống cánh đồng, lúc vút kên cao
+ Các TN: Bay vút, bay cao, vút cao, cao vút, cao hoài, cao vợi
+ Hình ảnh: Cánh đập trời xanh, chim biến mất rồi...vì bay lượn tự do nên chim vui hót không biết mỏi.
? Nêu ‎ý 1 của bài thơ?
+ý 1: Chiền chiện bay lượn tự do trên không gian.
- Đọc thầm bài thơ- TL nhóm câu hỏi sgk
? Tìm câu thơ nói về tiếng hót của chim chiền chiện?
- Đại diện nhóm báo cáo KQ
+ K1: Khúc hát ngọt ngào.
+ K2: Tiếng hót long lanh,Như cành...
+ K3:Chim ơi, chim nói, chuyện chi..
+ K4: Tiếng ngọc trong veo,....
+ K5: Đồng quê chan chứa.....
+ K6: Chỉ còn tiếng hót, làm xanh da trời
? Tiếng hót của chim chiền chiện giợi cho em cảm giác NTN?
? Nêu ý 2?
+ Về cuộc sống thanh bình, hạnh phúc
+ý 2: Tiếng hót của chim chiền chiện
? Bài văn nói lên điều gì?
+ý nghĩa: Hình ảnh con chim chiên chiện tự do bay liệng trong cảnh thiên nhiên thanh bình cho thấy sự ấm no, hạnh phúcvà tràn đầy tình yêu trong cuộc sống
 d. Đọc diễn cảm.
- Đọc nối tiếp bài:
- 6 hs đọc.
- Lớp nx, nêu giọng đọc:
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1,2,3:
- Hs nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc:
- Cá nhân, cặp.
- Luyện đọc HTL
- Gv cùng hs nx, ghi điểm hs đọc tốt.
4, Củng cố- dặn dò.
- NX tiết học.
- HD họ ... ch sử
 Đóng đô
700 TCN
Hùng Vương
- Làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng, làm vũ khí
- Văn Lang ( phú Thọ )
218 TCN
An Dương Vương
- Lãnh đạo người Lạc Việt đánh lui quân Tần dựng lên nước Âu Lạc
- Cổ Loa Đông Anh 
(Hà Nội)
179 TCN
- > 938 SCN
Hai Bà Trưng
- Bị bóc lột nặng nề không khuất phục nổi dậy đấu tranh. Chiến thắng Bạch Đằng giành lại độc lập cho DT
938-1009
 Đinh BộLĩnh,Đinh Tiên Hoàng
- Ngô Quyền mất, Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân thống nhất đất nước.
- Hoa Lư - Ninh Bình
1009-1226
Lý CôngUẩn
(Lý Thái Tổ)
- Rời đô Hoa Lư ra Đại La đổi tên Thăng Long, lấy tên nước Đại Việt, Chùa phát triển....
- Thăng Long
Hà Nội
1226- 1400
Trần Cảnh
Nhà Lý suy yếu, Lý Huệ Tông không có con trai Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng
Triều Trần, nướcđạiViệt
TK XV
- Lê Lợi, Nguyễn Trãi, LêThánh Tông....
- 20 năm chống giặc Minh giải phóng đất nước
- Tiếp tục xây dựng đất nước.
Thăng Long
TKXVI- 
XVIII
Quang Trung
Các thế lực phong kiến tranh nhau quyền lợi......
- Nghĩa quân Tây Sơn đánh đổ chính quyền họ Nguyễn, họ Tịnh..
- Triều Tây Sơn
1802- 1858
Nguyễn ánh
- Họ Nguyễn thi hành nhiều chính sách để thâu tóm quyền lực
- Xây dựng kinh thành Huế.
- Kinh đô Huế
4, Củng cố- dặn dò.
- NX tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Nắm bắt. 
__________________________________________________________________
Ngày soạn: ..
Ngày giảng: .
Tiết 1: Tập làm văn
điền vào giấy tờ in sẵn
I. Mục tiêu:
- Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong giấy tờ in sẵn: Thư chuyển tiền; bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi.
- Rèn cho HS kĩ năng tư duy, quan sát, phân tích, thực hành điền được nội dung còn thiếu vào văn bản in sẵn.
- GD cho HS ý thức học tập. Biết thực hành trong cuộc sống hàng ngày.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bảng phụ. VBT.
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC: 
- Hát, báo cáo sĩ số.
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Giảng bài.
- Nghe.
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS đọc nội dung mẫu chuyển tiền và HD HS xem nội dung còn thiếu và gợi ý cho HS điền 
- Cho HS làm bài vào phiếu học tập(vở BT)
- Gọi HS đọc nội dung mầu sau khi đã điền xong
- Cùng HS nhận xét bổ sung
- NX - đánh giá.
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Gợi ý cho HS trả lời
- NX – bổ sung
- Nx tiết học. 
- Vn hoàn chỉnh bài vào vở. Chuẩn bị cho tiết TLV tuần 34.
- HS đọc 
- Làm bài
- HS nêu ý kiến.
- NX – bổ sung
*2-3 HS đọc lại.
- Đọc
- TL – NX – bổ sung
- Nghe
4, Củng cố- dặn dò.
- NX tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Nắm bắt. 
Tiết 2: Toán
ôn tập về đại lượng (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian.
- Thực hiện được các phép tính với các đơn vị đo thời gian.
- Rèn cho HS kĩ năng thực hành, làm đúng các bài tập. Trình bày bài khoa học và sạch sẽ.
- GD cho HS ý thức tự giác học bài và làm bài cẩn thận, chính xác.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng nhóm, bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
1, OĐTC:
2, KTBC: 
- Hát.
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Giảng bài.
- Nghe.
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Cho HS nhắc lại các đơn vị đo và các bước đổi
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
 Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
**Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gợi ý cho hS nêu lại cách so sánh.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
Bài 4: 
- HD và cho HS làm bài
- Gọi HS nêu kết quả
- NXĐG.
**Bài 5:
- Gọi hS nêu yêu cầu bài tập
- HD và cho HS nêu cách thực hiện
- Cho HS vận dụng và làm bài
- Gọi 1 HS nêu kết quả
- NXĐG.
- Nêu
* 2-3 HS nhắc lại.
- HS làm bài
- NX.
1 giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
1 giờ = 3600 giây
1 năm = 12 tháng
1 T.kỉ = 100 năm
1 năm = 365 ngày
1năm nhuận =366ngày
* 2-3 HS nhắc lại.
- Nêu
- Làm bài.
- NX.
a. 5 giờ = 300 phút 
420 giây = 7 phút
3 h 15 ph = 195 ph
giờ = 30 phút
- Đọc
- Nêu
- Làm bài
- NX.
5 h 20 ph > 300 ph
495 giây = 8 ph 15s
giờ = 20 phút
phút < phút
* 2-3 HS đọc lại.
- Chú ý.
- Làm bài
- NX.
a) 30 phút
b) 4 giờ
* 2-3 HS đọc lại.
- Đọc
- Làm bài
- NX.
+ Đáp án : b) 20 phút
4, Củng cố- dặn dò.
- NX tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Nắm bắt. 
Tiết 3: Chính tả (Nhớ viết)
Ngắm trăng - không đề
I. Mục tiêu:
- Nhớ – viết đúng bài chính tả, biết trình bày bài thơ ngắn theo hai thẻ thơ khác nhau: Thơ 7 chữ, thơ lục bát.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn ch/tr.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC: Viết : rong chơi, gia đình, dong dỏng, tham gia, ra chơi,...
- Hát.
- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp.
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. HD HS nhớ- viết.
- Nghe.
- Đọc bài chính tả:
? Bài thơ Ngắm trăng có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ?
- 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm.
+ 4 dòng, mỗi dòng 7 chữ
? Nêu cách trình bày bài?
+ Cách lề hai ô li, chữ đầu dòng viết hoa
? Bài thơ Không đề có mấy dòng, mỗi dòng có mấy chữ? 
+ 4 dòng thể thơ lục bát
?Cách trình bày?
- Luyện viết tiếng khó
- Cho HS viết bài vào vở.
+ Dòng 6 cách lề hai ô li, dòng 8 cách lề 1 ô li
- H/S viết bảng lớp- nháp
+ Rượu, trăng soi, non, rừng sâu, ....
- Nhớ viết.
- Gv thu bài chấm:
- Hs đổi chéo soát lỗi.
- Gv cùng hs nx chung.
 c. Bài tập.
Bài 2a:
- Cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- 1 HS đọc.
- Làm bài.
- NX.
+ tra lúa, cha hỏi, trà mi, rừng tràm, trang vở, trang điểm....
*2-3 HS đọc lại.
Bài 3a:
- Cho HS đọc y/c bài.
- Cho HS làm bài.
- NXĐG.
- 1 HS đọc.
- Làm bài.
- NX.
+ Trăng treo, trơ trẽn, trâng tráo..
+ Chông chênh, chống chếnh, chói chang...
*2-3 HS đọc lại.
4, Củng cố- dặn dò.
- NX tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Nắm bắt. 
Tiết 3: Khoa học
Chuỗi thức ăn trong tự nhiên
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
- Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ.
*TCTV: Cho HS nhắc lại các câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu học tập, giấy, bút vẽ.
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC: Nêu một số thức ăn trong tự nhiên?
- Hát.
- 2,3 h/s nêu- lớp NX
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. HD HS nhớ- viết.
- Nghe.
HĐ 1:Vẽ sơ đồ mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa các sinh vật với các yếu tố vô sinh
Bước 1: Tìm hiểu hình 132 sgk
? Thức ăn của bò là gì?
? Giữa bò và cỏ có mối quan hệ NTN
? Phân bò được phân hủy trở thành chất gì cung cấp cho cỏ?
? Giữa phân bò và cỏ có quan hệ gì?
Bước 2: Làm vịêc theo nhóm
- Chia nhóm phát giấy vẽ:
Bước 3: TReo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.
KL: Cỏ và bò là yếu tố hữu sinh
HĐ 2: Hình thành KN chuỗi thức ăn
- Cho HS quan sát H2 theo cặp.
? Kể những gì được vẽ trong sơ đồ?
? Mối quan hệ thức ăn trong sơ đồ đó
? Chuỗi thức ăn là gì?
? Trong TN có một hàng những chuỗi thức ăn, chuỗi thức ăn đó bắt nguồn từ đâu?
+ Cỏ
+ Cỏ là thức ăn của bò
+ Chất khoáng
+ Phân bò là thức ăn của cỏ
- Nhận giấy vẽ sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ
 Phân bò-> cỏ - > bò
- Quan sát sơ đồ chuỗi thức ăn H2
+ Cỏ, thỏ, cáo, vi khuẩn
+ Cỏ là thức ăn của thỏ, thỏ là thức ăn của cáo, xác chết của cáo là thức ăn của nhóm vi khuẩn hoại sinh và các xác chết hữu cơ-> chất khoáng (chất vô cơ)
+ Những mối quan hệ về thức ăn trong tự nhiên được gọi là chuỗi thức ăn
+ Có rất nhiều chuỗi thức ăn
+ Bắt đầu từ thực vật, thông qua chuỗi thức ăn, các yếu tố vô sinhvà hữu sinh liên hệ mật thiết với nhau thành một chuỗi khép kín.
*2-3 HS nhắc lại.
4, Củng cố- dặn dò.
- NX tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Nắm bắt. 
Tuần 34 Ngày soạn: ....
 Ngày giảng: ...
Tiết 2: Tập đọc
 Tiếng cười là liều thuốc bổ
I. Mục tiêu: 
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết dọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù
Thứ tư 
Mĩ thuật
Tạo dáng và trang trí chậu cảnh
I. Mục tiêu:
Học sinh đặc điểm của mẫu và tạo dáng trang trí chậu cảnh.
Học sinh biết cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
Học sinh yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị.
GV: Mẫu, hình gợi ý. 
Học sinh : Vở vẽ, chì, màu,..
III. Các hoạt động dạy học.
A.Giới thiệu bài
* Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
- Gv bày mẫu:
- Cả lớp quan sát.
- Tên từng mẫu vật và hình dáng:
- Chậu cảnh có nhiều loại với hình dáng khác nhau:
- Vị trí đồ vật:
- Loại cao, thấp
- Loại có thân hình cầu, hình trụ, hình CN
- Tỉ lệ?
- to, nhỏ
- Nét tạo dáng?
- Nét cong, nét thẳng
- Cách trang trí?
- Đa dạng, nhiều hình, nhiều vẻ
+ TT bằng đường diềm
+ TT bằng các mảng họa tiết, các mảng màu
Hoạt động 2: cách tạo dáng và trang trí chậu cảnh
- Học sinh quan sát hình và nêu:
+ Ước lượng chiều cao để tạo dáng khung hình cho cân đối.
+ Tìm tỉ lệ của từng mẫu.
+ Vẽ nét chính, chi tiết, tạo dáng chậu
4. Hoạt động 3: Thực hành.
Học sinh vẽ vào vở.
- Vẽ theo mẫu và theo hình gợi ý.
5.Hoạt động 4:Nhận xét, đánh giá.
- Học sinh trưng bày bài vẽ
- Gv cùng hs nx chung, đánh giá.
6.Dặn dò.
Vn quan sát tranh đề tài vui chơi chuẩn bị bài học sau.
- Bố cục, hình vẽ, 
Tiết 1: Hát nhạc
Tiết 31: Ôn tập 2 bài TĐN số 7, số 8.
I. Mục tiêu: 
	- Hs đọc đúng nhạc và hát lời 2 bài tập đọc nhạc Đồng lúa bên sông và bầu trời xanh, biết gõ đệm.
	- Hs được nghe một số bài hát trong chương trình và trích đoạn một bản nhạc không lời.
II. Chuẩn bị:
	- GV: Nhạc cụ quen dùng. Băng đĩa, đài.
	- HS: Nhạc cụ quen dùng.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần hoạt động:
a. Nội dung 1:Ôn tập bài: Đồng lúa bên sông và bầu trời xanh
* HĐ1: Nghe âm hình tiết tấu và nhận biết.
- Gv viết âm hình lên bảng:
- Gv gõ nhạc 3,4 lần:
- 1 số hs gõ lại.
? Đó là âm hình trong bài TĐN nào? 
- ....bài TĐN số 7.
? Đọc nhạc và hát lời câu đó?
- Một số hs thực hiện.
*HĐ2: Ôn bài Đồng lúa bên sông và bầu trời xanh.
- Gv đệm đàn:
Hs đọc nhạc và hát lời mỗi bài.
- Đọc nhạc, hát lời và kết hợp gõ đệm?
- Từng tổ thực hiện.
- Trình bày nối tiếp:
- Các tổ trình bày nối tiếp.
- Hs tự nhận xét, đánh giá.
b. ND2: Nghe nhạc.
* HĐ nghe nhạc: Gv mở băng nhạc : Khát vọng mùa xuân của Mô da.
- Hs nghe 2 lần.
3. Phần kết thúc.
- Ôn tập các bài hát và TĐN HKII chuẩn bị kiểm tra.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_33_nguyen_phi_diep.doc