Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)

I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khốt.

- Hiểu ND : Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Tranh minh họa bài đọc trong sách học sinh.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 25 trang Người đăng huybui42 Lượt xem 360Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 (Bản 3 cột chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán ( Tiết 166 )
 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo)
I - MỤC TIÊU:
Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích
- Thực hiện được phép tính với số đo diện tích .
* Bài 1, bài 2.bài 4
* BT 3 dành cho HS khá, giỏi
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở toán, SGK,BẢNG CON
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động dạy giáo viên
Hoạt động học sinh
HT
1. Khởi động: (1’) Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Ôn tập về đại lượng (tt)
- GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà.
- GV nhận xét
3. Bài mới: (27’)
* Hoạt động1: Giới thiệu bài
- Trong giờ học tóan hôm nay chúng ta cùng ôn tập về các đơn vị đo diện tích và giải các bài tóan liên quan đến đơn vị này. 
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Hướng dẫn HS đổi các đơn vị đo diện tích đã học.
- GV yêu cầu hs tự làm bài.
- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi đơn vị của mình trước lớp.
Bài tập 2:
-Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ & ngược lại. Từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” & ngược lại.
+ 103m2 =10300 dm2
+ m2 =10 cm2
+ 60.000 cm2 =6 m2
+ 8m2 50cm2=80050 cm2.
- GV yêu cầu HS dưới lớp nêu cách đổi của mình trong các trường hợp trên. 
- GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài. 
Bài tập 3:
- Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp.
- Chốt lại kết quả đúng.
2m2 5dm2 > 25 dm2 3m2 99m2 < 4 m2
3dm2 5cm2 = 305cm2 65m2 = 6500dm2
Bài tập 4:
- GV gọi 1 HS đọc đề bài tóan trước lớp.
- Hướng dẫn HS tính diện tích khu đất hình chữ nhật.
- Cùng HS sửa bài – Chốt lại lời giải đúng.
* Hoạt động 3 :Củng cố - Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học
- Làm bài trong SGK
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS gghe GV giới thiệu bài.
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- HS làm bài
- HS sửa
- HS làm bài
- Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét – sửa sai
-1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK.
-HS sửa bài.
Giải
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật:
64 x 25 = 3600 ( m2 )
Số tạ thóc thửa ruộng đó thu hoạch là :
3600 : 2 = 1800 ( kg )
Đáp số : 1800 kg = 18 tạ
Tập đọc (tiết 67)
 TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khốt.
- Hiểu ND : Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong sách học sinh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học
HT
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: 
- HS đọc bài Con chim chiền chiện.
- 2, 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1 :Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 2 : Luyện đọc – Tìm hiểu bài.
a/ Luyện đọc: 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+ Đoạn 1: Một nhà văn mỗi ngày cười 400 lần.
+ Đoạn 2: Tiếng cười . làm hẹp mạch máu.
+ Đoạn 3:Ở một số nước.sống lâu hơn.
+ Kết hợp giải nghĩa từ: thống kê, thư giản, sảng khoái, điều trị. 
- Đọc mẫu
b/ Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành nhóm để các em tự đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. 
* Các hoạt động cụ thể:
 - Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
- Phân tích cấu tạo của bài báo trên? Nêu ý chính của từng đọan văn? 
 + Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác.
 + Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
 + Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn.
 - Người ta đã thống kê được số lần cười ở người như thế nào?
- Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ? 
- Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ gì?
- Người ta tìm cách tạo ta tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? 
- Em rút ra điều gì qua bài này? 
- Tiếng cười có ý nghĩa như thế nào?
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: Tiếng cười .mạch máu.
- GV đọc mẫu
* Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại tin trên cho người thân nghe.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết TĐ sau.
- Học sinh đọc 2 - 3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- Các nhóm đọc thầm.
- Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. 
- ..Một ngày trung bình người lớn cười 6 lần,mỗi lần kéo dài 6 giây, trẻ em mỗi ngày cười 400lần
-Vì khi cười, tốc độ của con người tăng đến 100 km một giờ, các cơ mặt thư giản thoải mái, não tiết ra 1 chất làm con người cảm giác sảng khoái, thoả mãn.
- ..bị hẹp mạch máu
- Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước
- Cần biết sống một cách vui vẻ.
- 3 học sinh đọc 
- Từng cặp HS luyện đọc 
- Một vài HS thi đọc diễn cảm.
Đạo đức (tiết 34)
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU :
- HS biết một số cơng trình cộng cộng của địa phương.
- HS tham quan một số cơng trình cộng cộng của địa phương.
- Biết bảo vệ và giữ gìn một số cơng trình cộng cộng của địa phương.
- Tự hào về vẻ đẹp của quê hương.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
 - Các tấm bìa xanh , đỏ , trắng .
	- Phiếu giao việc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) 
- Nêu lại các việc làm thể hiện biết giúp đỡ hàng xóm láng giềng. 
 3. Bài mới : (27’) Dành cho địa phương 
 a) Giới thiệu bài : 
 b) Các hoạt động : 
* Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến
- Kết luận đáp án đúng :
a) Không tán thành .
b) Không tán thành .
c) Tán thành .
d) Tán thành .
g) Tán thành .
* Hoạt động 2 :Tìm hiểu phong trào 5 không.
- Cho HS phát biểu phong trào 5 không
- Nhận xét – chốt lại
* Hoạt động 3 :Tìm hiểu phong trào 5 biết
- HS nêu 5 nội dung cần biết
- Chia HS thành 5 nhóm , giao nhiệm vụ : Nêu những việc làm cụ thể áp dụng từng nội dung.
+ Nhóm 1 : Biết quý trọng người thân, thầy cô giáo, người già cả, thương yêu em nhỏ.
+ Nhóm 2 : Biết nói lời hay, hành vi văn minh.
+ Nhóm 3 : Biết tiêu hủy văn hóa phẩm xấu và phát hiện đấu tranh với những người sử dụng văn hóa phẩm có nội dung xấu.
+ Nhóm 4 : Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh chung.
+ Nhóm 5: Biết khuyên bảo giúp đỡ các bạn chưa ngoan. 
Nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm .
4. Củng cố : (3’)- Nêu lại ghi nhớ SGK .
 5. Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học .
- Từng cặp thảo luận .
- Một số em trình bày ý kiến .
- Vài HS phát biểu.
+ Không : hút thuốc,uống bia rượu, đánh đề, đánh bạc.
+ Không: nói tục, chửi thề, đánh cãi nhau.
+ Không: nghe, xem, đọc các băng hình, băng đĩa nhạc, sách báo có nội dung xấu.
+ Không vứt rác bừa bãi làm mất vệ sinh.
+ Không gây mất trật tự nơi công công.
- HS nối tiếp nhau nêu
- Từng nhóm thảo luận .
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả làm việc .
- Các nhóm khác bổ sung ý kiến .
Lịch sử 
 ÔN TẬP 
I. MỤC TIÊU : 
- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – thời Nguyễn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Phiếu học tập .
	- Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK phóng to .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Tổng kết
	- Nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 3. Bài mới : (27’) Ôn tập
 a) Giới thiệu bài : 
Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động :
* Hoạt động 1 : 
MT : Giúp HS nắm lại các mốc , sự kiện lịch sử qua từng thời kì .
- Đưa ra băng thời gian , giải thích và yêu cầu HS điền nội dung các thời kì , triều đại vào ô trống cho chính xác .
* Hoạt động 2 : 
MT : Giúp HS nắm lại công lao một số anh hùng lịch sử .
- Đưa ra một danh sách các nhân vật lịch sử : Hùng Vương , An Dương Vương , Hai Bà Trưng , Ngô Quyền , Đinh Bộ Lĩnh , Lê Hoàn , Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt , Trần Hưng Đạo , Lê Thánh Tông , Nguyễn Trãi , Nguyễn Huệ  
- Dựa vào kiến thức đã học , làm theo yêu cầu của GV .
- Ghi tóm tắt về công lao của các nhân vật lịch sử trên .
* Hoạt động 3 : 
MT : Giúp HS nắm lại các địa danh lịch sử nổi tiếng .
- Đưa ra một số địa danh , di tích lịch sử , văn hóa có đề cập trong SGK : Lăng vua Hùng , Thành Cổ Loa , Sông Bạch Đằng , Thành Hoa Lư , Thành Thăng Long , Tượng Phật A-di-đà 
4. Củng cố : (3’)- Nêu lại những nội dung vừa ôn tập .
 - Giáo dục HS tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc .
 5. Dặn dò : (1’)- Nhận xét tiết học .
- Học thuộc ghi nhớ ở nhà .
- Một số em điền thêm thời gian hoặc sự kiện lịch sử gắn liền với các địa danh , di tích lịch sử , văn hóa đó .
Ngày soạn : 3 / 5
Ngày soạn : Thứ ba ngày tháng 5 năm 2012
Chính tả ( Tiết 34 )
NÓI NGƯỢC
I - MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Nghe – viết đúng bài chính tả ; biết trình bày đúng bài vè dân gian theo thể thơ lục bát.
- Làm đúng BT 2 ( phân biệt âm đầu, và dấu thanh dễ lẫn).
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Một số tờ phiếu khổ rộng viết BT2, chỉ viết những từ ngữ có tiếng cần lựa chọn.
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HT
1. Khởi động: 
- Kiểm tra dụng cụ học tập hoặc hát. 
2. Kiểm tra bài cũ: 
- HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
3. Bài mới: Nói ngược
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Giáo viên ghi tựa bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a. Hướng dẫn chính tả: 
- Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. 
- Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: liếm lông, nậm rượu, lao đao, trúm, đổ vồ, diều hâu.
b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
- Nhắc cách trình bày bài
- Giáo viên đọc cho HS viết 
- Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
* Chấm và chữa bài.
- Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
- Giáo viên nhận xét chung 
* Hoạt động 3: HS làm bài tập chính tả 
- HS đọc yêu cầu bài tập 2. 
- Giáo viên giao việc: 3 nhóm thi tiếp sức.
- Cả lớp làm bài tập 
- HS trình bày kết quả bài tập 
giải đáp, tham gia, dùng một thiết bị, theo dõi, bộ não, kết quả, bộ não, không thể. 
- Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
* Hoạt động 3 : Củng cố, dặn dò:
- HS nhắc lại nội dung học tập
- Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có 
- Nhận xét tiết học. Kết thúc môn học. 
- HS theo dõi trong SGK 
- HS đọc thầm 
- HS viết bảng con 
-HS nghe.
- Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
- HS viết bảng con
-HS viết chính tả. 
-HS dò bài. 
-HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
- Cả lớp đọc thầm
- HS làm bài 
- HS trình bày kết quả bài làm. 
-HS ghi lời giải đúng vào vở. 
Toán ( Tiết 167 )
 ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I - MỤC TIÊU:
- Nhận biết được hai đường thẳng song song, ...  THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT ( Tiết 2 )
I - MỤC TIÊU:
Ơn tập về :
- Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ ) mối quan hệ về thức ăn của 1 nhĩm sinh vật.
- Phân tích được vai trị của con người với tư cách là 1 mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình 134, 135, 136. 137 SGK.
- Giấy A 0, bút cho cả nhóm.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh
	HT
1/ Khởi động: (1’) Hát. 2/Bài cũ: (3’) ÔN TẬP 
3/ Bài mới: (27’)
a/ Giới thiệu:
Bài “Ôn tập:Thực vật và động vật”( tt)
b/ Phát triển:
*Hoạt động 2:
 Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên 
- Yêu cầu hs quan sát hình trang 136, 137 SGK:
+ Kể tên những hình vẽ trong sơ đồ.
+ Dựa vào hình trên nói về chuỗi thức ăn trong đó có con người.
- Trong thực tế thức ăn của con người rất phong phú. Để đảm bảo đủ thức ăn cung cấp cho mình, con người đã tăng gia sản xuất, trồng trọt và chăn nuôi. Tuy nhiên, một số người đã ăn thịt thú rừng hoặc sử dụng chúng vào việc khác.
- Hiện tượng săn bắt thú rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì?
- Điều gì xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt?
- Chuỗi thức ăn là gì?
- Nêu vai trò của thực vật trên trài đất/
Kết luận:
-Con người cũng là một thành phần của tự nhiên. Vì vậy chúng ta phải có nghĩa vụ bảo vệ sự cân bằng trong tự nhiên.
- Thực vật đóng vai trò cầu nối giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh trong tự nhiên. Sự sống trên trái đất được bắt đầu tù thực vật. Bởi vậy, chúng ta cần phải bảo vệ môi trường nước, không khí, bảo vệ thực vật đặc biệt là bảo vệ rừng.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Con người có vai trò thế nào trong chuỗi thức ăn?
- Nhận xét tiết dạy.
- Quan sát hình trang 136, 137 SGK.
- Kể ra..
- Các loài tảoà Cáà Người
 Cỏ à Bò à Người
Kĩ thuật ( Tiết 34 )
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
I. MỤC TIÊU:
- HS biết tên gọi và chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn. - HS lắp được từng bộ phận và lắp ghép mô hình tự chọn đúng kĩ thuật, đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của mô hình tự chọn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
1. Giáo viên: 
- Bộä lắp ghép mô hình kĩ thuật. 
 2. Học sinh: 
- SGK, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của Thầy 
Hoạt động của Trò
HT
1. Khởi động: (1’) Hát.
2. Bài cũ: (3’)
-Nhận xét các sản phẩm của bài trước trước chưa xong.
3. Bài mới: (27’)
1. Giới thiệu bài:Bài “ Lắp ghép mô hình tự chọn”
2. Phát triển:
* Hoạt động 1: Hs tự chọn mô hình lắp ghép.
-Cho hs tự chọn mô hình.
- Hướng dẫn hs quan sát SGK để tìm mô hình muốn ghép và cách ghép.
- Nhận xét những mô hình HS đã chọn.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét sự xem xét nghiên cứu của hs
- Thực hiện cho hoàn chỉnh sản phẩm .
- HS tự do chọn mô hình mà mình thích.
- Trình bày cho cả lớp nghe và xem mô hình mà mình đã chọn.
Ngày soạn :06/ 05
Ngày dạy : Thứ sáu , ngày tháng năm 2012
Luyện từ và câu
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của các trạng ngữ chỉ phương tiện (trả lời câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì ? ).
- Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu; thêm trạng ngữ chỉ phương tiện vào câu.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bảng phụ ghi bài tập 1.
- SGK.
III – CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HT
1. Bài cũ: 
- 2 HS đặt 2 câu với từ miêu tả tiếng cười.
- GV nhận xét.
2. Bài mới:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
* Hoạt động 2: Hình thành khái niệm
- Hướng dẫn HS tìm hiểu phần nhận xét.
a/ Bằng món “ mầm đá” độc đáo,
b/ Với một chiếc khăn bình dị,
-Hai HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài tập 1,2. 
- GV chốt lại lời giải đúng. 
+Ý 1: Các trạng ngữ trả lời câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?
+ Ý 2: Cả hai trạng ngữ đều bổ sung ý nghĩa chỉ phương tiện cho câu. 
* Hoạt động 3: Phần ghi nhớ
-
* Họat động 4: Luyện tập
Bài tập 1:
-Làm việc cá nhân: dùng bút chì gạch chân và ghi kí hiệu tắt dưới các trạng ngữ.
-GV nhận xét – Chốt lại ý đúng .
a/ Bằng một giọng thân tình,
b/ Với óc quan sát tinh tế van đôi bàn tay khéo léo,
Bài tập 2:
-Thảo luận nhóm đôi, làm bài vào giấy nháp.
-GV nhận xét, cho điểm.
* Hoạt động 5 :Củng cố – dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Ôn tập cuối năm
- HS đọc yêu cầu. 
- HS phát biểu ý kiến
- Ý nghĩa phương tiện.
-Bằng gì? Với cái gì?
- Bằng, với.
-Ý nghĩa so sánh.
- Như thế nào?
-Mở đầu bằng các từ như, tựa, giống như, tựa như.
- HS đọc ghi nhớ.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm
- 1 HS làm bảng phụ
- Cả lớp nhận xét.
- Đọc yêu cầu bài tập.
- Cả lớp đọc thầm.
- Nhiều HS đọc đoạn văn vừa đặt.
Tập làm văn
 ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
 I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 
- Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước ; biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vở bài tập Tiếng Việt 4, tập hai (hoặc các bản phô tô mẩu Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
	HT
1. Khởi động: (1’) Hát.
2. Bài cũ: (3’)
3. Bài mới: (27’)
* Hoạt động 1 :Giới thiệu bài 
*Hoạt động 2: Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào tờ giấy in sẵn.
-Kiểm tra 2 HS.
-GV nhận xét và cho điểm.
- + Điện chuyển tiền đi.
+ Giấy đặt mua báo chí trong nước.
*Hoạt động 3: Làm bài tập.
Bài tập 1: 
-GV giải nghĩa những chữ viết tắt trong Điện chuyển tiền đi.
-GV hướng dẫn HS điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi.
Bài tập 2: 
- GV giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó. 
-Cần lưu ý những thông tin mà đề bài cung cấp để ghi cho đúng. 
- GV nhận xét.
* Hoạt động 4 :Củng cố – dặn dò: 
-Nhận xét tiết học. 
- Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào những giấy tờ in sẵn.
-HS đọc yêu cầu bài tập 1 và mẫu Điện chuyển tiền đi. 
- HS làm việc cá nhân. 
-Một số HS đọc trước lớp. 
- HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung 
-Giấy đặt mua báo chí trong nước. 
-HS thực hiện điền vào mẫu. 
- Một vài HS đọc trước lớp. 
Toán ( Tiết 170 )
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ
KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ 
I - MỤC TIÊU:
- Giải được bài tốn về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đĩ
 * Bài 1, bài 2TT, bài 3
* BT 4, 5 dành cho HS khá, giỏi
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vở BT.- Phấn màu.Bảng con
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HT
1. Khởi động: (1’) Hát.
2. Bài cũ: (3’) Ôn tập về tìm số trung bình cộng.
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét.
3. Bài mới: (27’) Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
* Hoạt động1: Giới thiệu bài.
- GV ghi tựa bài lên bảng. 
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
-Cho HS kẻ bảng như SGK và tính rồi điền vào ô trống. 
- Nhận xét – Chốt lại kết quả đúng
Tổng 2 số
318
1945
3271
Hiệu 2 số
42
87
493
Số lớn
180
1016
1882
Số bé
138
929
1389
Bài tập 2:Cho HS tóm tắt – tự giải
- Cho HS sửa bài – Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3:
- Các hoạt động giải toán:
-Phân tích bài toán để thấy được tổng & hiệu của hai số phải tìm
-Vẽ sơ đồ minh hoạ
- Thực hiện các bước giải.
- Cho HS sửa bài – Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 5: Các bước giải
-Tìm tổng của hai số 
-Tìm hiệu của hai số
-Tìm mỗi số 
- Cho HS sửa bài – Chốt lại lời giải đúng.
* Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu & tỉ số của hai số đó.
- Làm bài trong SGK.
-HS sửa bài
-HS nhận xét
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
-HS tóm tắt - làm bài vào vở
-HS sửa.
Giải
Đội thứ nhất trồng được là:
( 1375 + 285 ) : 2 = 830 ( cây )
Đội thứ hai trồng là:
830 – 285 = 545 ( cây )
Đáp số : Đội 1 : 830 cây
 Đội 2 : 545 cây
-HS làm bài vào vở
-HS sửa bài
Chiều rộng của thửa ruộng
( 265 – 47 ) : 2 = 109 ( m )
Chiều dài của thửa ruộng
109 + 47 = 156 ( m)
Diện tích của thửa ruộng
156 x 109 = 17 004 ( m2 )
Đáp số : 17 004 m2
-HS làm bài
-HS sửa bài
Số bé là :
( 999 – 99 ) : 2 = 450
Số lớn là :
450 + 99 = 549
Địa lí
ÔN TẬP HKII
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Chỉ được trên bản đồ địa lí tự nhiên VN :
+ Dãy Hồng Liên Sơn, đỉnh Pha-xi- păng, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, các đồng bằng duyên hải miền Trung, các cao nguyên ở Tây Nguyên.
+ Một số thành phố lớn.
+ Biển Đơng, các đảo và quần đảo chính ...
- Nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố, tên một số dân tộc, một số hoạt động sản xuất chính ở Hồng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên 
- Hệ thống một số hoạt động sản xuất chính ở các vùng : núi, cao nguyên, đồng bằng, biển, đảo.
* ĐCND : Khơng yêu cầu hệ thống lại các đặc điểm chỉ nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố, tên một số dân tộc, một số hoạt động sản xuất chính ở Hồng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ tự nhiên, công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam.
Bản đồ khung Việt Nam treo tường.
Phiếu học tập có in sẵn bản đồ khung.
Các bảng hệ thống cho HS điền.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
HT
1/ Khởi động : Hát 
2/ Bài cũ :
3/ Bài mới:
- Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
-Cho HS thảo luận nhóm. 
- Cùng HS nhận xét – chốt lại ý đúng.
1/ Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi : 
 d/ Cao nhất nước ta, cónhiều đỉnh nhọn, sườn dốc.
2/Tây Nguyên là xứ sở của :
 b/ Các cao nguyên xếp tầng cao, thấp, khác nhau.
3/ Đồng bằng lớn nhất nước ta là :
 b/ Đồng bằng Nam Bộ.
* Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp
- Treo bảng đã ghi sẵn nội dung gợi ý cho HS trả lời.
- Dùng phấn màu nối ý ở cột A với ý ở cột B
1/ Tây Nguyên.
2/ Đồng bằng Bắc Bộ.
3/ Đồng bằng Nam Bộ.
4/ Các đồng bằng duyên hải miền Trung.
5/ Hoàng Liên Sơn.
6/ Trung du Bắc Bộ.
4 .Củng cố – dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại một số nội dung vừa ôn.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học bài chuẩn bị kiểm tra cuối kì 
- HS thảo luận khoanh vào câu trả lời đúng.
- Đại diện nhóm báo cáokết quả.
- HS trả lời 
- HS khác nhận xét .
b/ Nhiều đất đỏ ba dan, trồng nhiều cà phê nhất nước ta.
c/ Vựa lúa lớn thứ hai, trồng nhiều rau xứ lạnh.
a/ Sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy sản nhất cả nước.
d/ Nghề đánh bắt hải sản, làm muối phát triển.
e/ Trồng lúa nước trên ruộng bậc thang, cung cấp quặng a-pa-tít để làm phân bón.
đ/ Trồng rừng để phủ xanh đất trồng, đồi trọc; có nhiều chè nổi tiếng ở nước ta.
KIỂM DUYỆT CỦA BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_34_ban_3_cot_chuan_kien_thuc.doc