Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 (Bản hay nhất)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 (Bản hay nhất)

Bài : TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ

I.MỤC TIÊU

- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc một v8n bản phổ biến khoa học với giọng rành mạch, dứt khoát.

- Hiểu điều báo muốn nói: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu ( trả lời được các c6u hỏi trong SGK ).

- HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK

- HS : SGK

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC

 1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc TL 2 bài thơ “Con chim chiền chiện ”, trả lời các câu hỏi trong SGK.

 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài

Học sinh nhắc lại đề bài.

* Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc

-GV cho HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài.

- GV giúp HS hiểu các từ ngữ khó được chú giải cuối bài

- GV đọc diễn cảm toàn bài.i

* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài

- Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn văn.

- Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ.

- Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?

- Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất.

doc 36 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 531Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 (Bản hay nhất)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 34 Thø hai ngµy th¸ng n¨m 2010
Tập đọc
Bài : TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I.MỤC TIÊU
- Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc một v8n bản phổ biến khoa học với giọng rành mạch, dứt khoát.
- Hiểu điều báo muốn nói: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống , làm cho con người hạnh phúc, sống lâu ( trả lời được các c6u hỏi trong SGK ).
- HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Tranh minh họa bài đọc trong SGK
- HS : SGK
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
 1/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc TL 2 bài thơ “Con chim chiền chiện ”, trả lời các câu hỏi trong SGK.
 2/ Bài mới: * Giới thiệu bài 	
Học sinh nhắc lại đề bài.
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc 
-GV cho HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài.
- GV giúp HS hiểu các từ ngữ khó được chú giải cuối bài 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.i
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
- Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn văn.
- Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ.
- Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
- Em rút ra điều gì qua bài này? Hãy chọn ý đúng nhất. 	
- + Học sinh đọc tiếp nối ( 2-3 lượt )
+ Học sinh luyện đọc theo cặp
+ 1-2HS đọc cả bài 
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm và trả lời .
- HS đọc thầm và trả lời .
- HS đọc thầm và trả lời .
- HS đọc thầm và trả lời .
* Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- Yêu câu tốp 3 HS đọc diễn cảm 3 đoạn văn .
- GV giúp các em đọc đúng giọng một văn bản phổ biến khoa học.
- GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc đúng một đoạn trong bài.	
- HS đọc tốp 3 cả lớp theo dõi SGK. 
-HS luyện đọc và thi đọc 
3. Củng cố- Dặn dò:
- GV đặt câu hỏi để HS trả lời tìm hiểu nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà kể lại tin khoa học trên cho người thân.	
- HS nêu nội dung bài
Môn : Toán 
Bài: ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT)
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS:
- Chuyển đổi được các đơn vị do diện tích.
- Thực hiện được phép tính với số do diện tích. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 GV và HS : SGK
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra bài cũ:
2 HS đồng thời làm biến đổi bài 2,3/171,172
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
* Giới thiệu bài: Ôn tập về đại lượng.(tt)
Bài 1: 1 HS đọc đề.
- Bài toán yêu cầu gì?
- Cho HS nối tiếp đọc kết quả đổi đơn vị của mình trước lớp.
- GV nhận xét 
Bài 2: 1 HS đọc đề.
- Bài toán yêu cầu gì?
- Cho HS tự làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: ( Dành cho HS khá – giỏi )
Bài 4: 1 HS đọc đề.
- GV hướng dẫn HS làm bài .
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét, chữa bài trên bảng.
3.Củng cố- Dặn dò:
- Hỏi : Hai đơn vị đo diện tích liền nhau gấp hoặc kém nhau bao nhiêu lần?
- Chuẩn bị: Ôn tập về hình học.
- Tổng kết giờ học.	
2 HS lên bảng làm.
- HS trả lời.
- 4 HS nối tiếp đọc nhau, mỗi HS đọc 1 phép đổi
-1 em trả lời .
- HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng vào vở
- HS theo dõi .
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở 
- HS trả lời
Môn : Khoa học 
Bài 67-68: ÔN TẬP THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT ( 2 tiết )
I. MỤC TIÊU
Oân tập về : 
 - Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.
- Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- HS : Hình trang 134, 135, 136, 137 SGK.
- GV : Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho cả nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
1 . Kiểm tra bài cũ : Chuổi thức ăn trong tự nhiên.
2. Bài mới : * Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1 :Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn	
- GV hướng dẫn HS tìm hiểu các hình trang 134, 135 SGK thông qua câu hỏi: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật được bắt đầu từ sinh vật nào?	- Làm việc cả lớp. 
- GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm , yêu cầu vẽ mối quan hệ về thức ăn của vật nuôi với cây trồng và động vật sống hoan dã.	- Làm việc theo nhóm. Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm. 
- Gọi các nhóm trình bày. 	- Đại diện các nhóm trình bày.
Hỏi : So sánh sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã với sơ đồ về chuỗi thức ăn đã học ở các bài trước, em có nhận xét gì?	- Một số HS trả lời.
- GV giảng và giải thích cho HS thấy rõ mối quan hệ .	
GV Kết luận: Sơ đồ mối quan hệ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã .
* Hoạt động 2 : Xác định vai trò của con người trong chuỗi thức ăn tự nhiên	
 - GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 136, 137 SGK rồi trả lời :	- HS thực hiện nhiệm vụ theo nhóm đôi .
+ Trước hết kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ.	
+ Dựa vào các hình trên, bạn hãy nói về chuỗi thức ăn trong đó có con người.	
- GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.	
- GV gọi HS lên trả lời những câu hỏi đã gợi ý trên.	- Một số HS lên trả lời những câu hỏi đã gợi ý trên.
- GV hỏi cả lớp :	- HS trả lời.
+ Hiện tượng săn bắt thú rừng, phá rừng sẽ dẫn đến tình trạng gì?	
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu một mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt	
+ Chuỗi thức ăn là gì?	
+ Nêu vai trò của thực vật đối với sự sống trên Trái Đất.	
Kết luận: Như kết luận hoạt động 2 trong SGV trang 216	
3.: Củng cố dặn dò	
 - GV nhận xét tiết học.	
- Về nhà làm bài tập ở VBT và đọc lại nội dung bạn cần biết và chuẩn bị bài mới.	
Môn : Chính tả (Nghe- viết)
Bài : NÓI NGƯỢC
I.MỤC TIÊU
 - Nghe- viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian theo thể lục bát.
 - Làm đúng bài tập 2 (phân biệt âm đầu và dấu thanh dễ viết lẫn ).
- HS yêu thích Tiếng việt 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : 1 số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a
- HS : vở bài tập 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
1/ Kiểm tra bài cũ: GV đọc cho 2 HS viết lên bảng 5-6 từ láy theo yêu cầu của BT3? ( tiết CT trước).
2/ Bài mới: * Giới thiệu bài viết chính tả: 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe- viết
- Yêu cầu HS đọc bài vè Nói ngược
- Cho HS đọc thầm lại bài vè để tìm từ khó.
- GV nhắc nhở HS cách trình bày
- GV đọc chính tả.
- GV đọc cả bài cho HS kiểm tra lại bài viết
- GV chấm sửa sai từ 7 đến 10 baì	
- HS theo dõi SGK
- Cả lớp đọc thầm .HS viết các từ khó ra nháp.
- HS viết chính tả.
* Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS làm bài 
- GV nêu yêu cầu của bài tập .
- Cho HS đọc thầm đoạn văn 
- Cho HS làm bài vào vở .
- GV dán 3 tờ phiếu lên bảng lớp; mời 3 nhóm HS thi tiếp sức
- GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng.	
- HS lắng nghe
- HS đọc thầm 
- Làm vào vở bài tập .
- Đại diện 3 nhóm lên thực hiện
3.Củng cố- Dặn dò:	
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà đọc lại thông tin ở BT2, kể lại cho người thân. 	
Môn : Toán
Bài: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS ôn tập về :
- Nhận biết đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. 
- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	GV và HS : SGK
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1.Kiểm tra bài cũ :
- 2 HS đồng thời làm biến đổi bài 2,3/172,173
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
 * Giới thiệu bài: Ôn tập về hình học.
Bài 1: 1 HS đọc đề.
GV vẻ hình lên bảng ( như SGK )
Bài toán yêu cầu gì?
Cho HS làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: ( Dành cho HS khá – giỏi ) .
Bài 3: 1 HS đọc đề.
Bài toán yêu cầu gì?
Cho HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 4: 1 HS đọc đề.
Bài toán yêu cầu gì?
Cho HS tự làm bài.
GV theo dõi , nhận xét 
3.Củng cố- Dặn dò:
Chuẩn bị: Ôn tập về hình học ( tt)
Tổng kết giờ học.	
2 HS lên bảng làm.
HS trả lời 
HS lên bảng chỉ và trả lời miệng.
1 em trả lời .
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở .
HS trả lời .
HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở 
	Đạo đức – Dành cho Địa phương
Bài : CHĂM VIỆC NHÀ 
I.MỤC TIÊU
- HS biết được những công việc ở nhà mà mình phải làm.
- HS tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với tuổi của mình.
- HS yêu thích làm những việc nhà.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HOC
1 cây chổi, cuốc, gách,
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ :
2. Bài mới : 
* GV giới thiệu bài:
* Hoạt động 1 : Tự liên hệ 
- GV nêu lần lượt các câu hỏi :
+ Ở nhà em đã làm những công việc gì giúp đỡ cha,mẹ? Kết quả ra sao ?
+ Những việc đó do bố, mẹ yêu cầu hay do em tự động làm ?
+ Sắp tới em muốn tham gia làm những công việc gí ?
- GV khen những em đã chăm chỉ làm việc nhà.
* Hoạt động 2 : Đóng vai 
- GV chia nhóm yêu cầu các nhóm đóng vai và xử lí các tình huống sau :
+ Tình huống 1 : Hoà đang quét nhà thì bạn đến rủ chơi, thì Hoà . . . 
+ Tình huống 2 : Anh ( chị ) của Mai nhờ Mai gánh nước , ( cuốc đất )  Mai sẽ. . .
- Cho các nhóm lên thực hiện .
- GV cùng HS nhận xét .
3. Củng cố – Dăn dò:
- GV khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về xem lại bài chuẩn bị cho ttuần 35.	
- HS trả lời lần lượt của GV (mỗi câu 4-5 em trả lời )
- 2 Nhóm mỗi nhóm thực hiện 1 tình huống.
- Cacù nhóm lên thực hiện 
Môn : LỊch sử
Bài : ÔN TẬP HỌC KÌ II 
I. MỤC TIÊU 
- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – Thời Nguyễn.
- HS yêu thích và ham học môn Lịch sử.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- GV : Băng thời gian cho 3 nhóm.
- HS : SG ...  Bằng cái gì gì? Với cái gì? – nội dung Ghi nhớ )
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu( BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả vật yêu thích, trong đó có ít nhất 1 câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2).
- Yêu thích môn Tiếng việt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
GV : viết nội dung bài tập trên bảng lớp.
HS : Vở bài tập
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC 
1. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2 HS –làm BT3 tiết MRVT: Lạc quan, yêu đời..
 2. Bài mới: * Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung bài
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối nhau bài tập 1,2
- Gọi HS phát biểu ý kiến
- GV nhận xét- chốt lại lời giải đúng
- Gọi 2,3 HS đọc và nhắc lại nội dung cần ghi nhớ trong SGK/160
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài và phát biểu - Lớp nhận xét
- HS đọc
* Hoạt động 2: Phần luyện tập 
Bài tập 1:
- Gọi HS đọc nội dung bài tập 1
- Cho HS suy nghĩ, tìm trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu .
- Gọi HS phát biểu ý kiến 
- GV nhận xét và kết luận lời giải
Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu HS quan sát ảnh minh họa các con vật trong SGK, ảnh các con vật khác.
- Cho HS làm bài .
- Cho HS tiếp nối nhau đọc bài làm và nói rõ câu văn nào có trạng ngữ chỉ phương tiện 
- GV nhận xét- ghi lời giải đúng lên bảng
- 1 HS đọc- cả lớp theo dõi SGK
- HS làm bài
- HS phát biểu-Cả lớp nhận xét
- HS đọc-
- Cả lớp theo dõi tranh SGK và nhận việc
- HS tiếp nối nhau trình bày- Cả lớp nhâïn xét
3.Củng cố- dặn dò
- Goị 1-2 SHS nhắc lại nội dung ghi nhớ .
- GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh bài tập 2 ( phần Luyện tập
- HS đọc .
Toán
Bài: ÔN TẬP TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU 
CỦA HAI SỐ ĐÓ	
I. MỤC TIÊU
 Giúp HS ôn tập về:	
 Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 .
- HS : SGK
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra bài cũ :
- HS đồng thời làm biến đổi bài 1,2/175
GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới: * Giới thiệu bài: 
Bài 1: 1 HS đọc đề.
Bài toán yêu cầu gì?
Cho HS làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 1 HS đọc đề.
Bài toán yêu cầu gì?
Cho HS tự làm bài.
GV theo dõi và nhận xét.
Bài 3: 1 HS đọc đề.
Bài toán yêu cầu gì?
Cho HS tự làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét. 
Bài 4,5: ( Dành cho HS khá – giỏi ) 
3.Củng cố- Dặn dò:
Nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó?
Chuẩn bị: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ của hai số đó.
Tổng kết giờ học.	
2 HS lên bảng làm.
- HS trả lời
- HS làm vào nháp , sau đó lên điền các số vào ô trống .
- HS trả lời .
- 1 HS lên bảng làm, còn lại làm vào vở.
- HS trả lời 
- 1 em lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Tập làm văn
Bài : ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I.MỤC TIÊU
 - Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước.
 - Biết điền những nội dung cần thiết vào bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí .
- HS yêu thích ngành bưu phẩm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC
 - HS : Vở BTTV 4- tập2
 - GV : Bảng phụ viết nộị dung thư chuyển tiền .
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Thể dục 
Bài : NHẢY DÂY – TRÒ CHƠI “ DẪN BÓNG”
I/MỤC TIÊU
- Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao.
- Trò chơi Dẫn bóng . Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn
II/ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN
 - GV và HS : Trên sân trường .Dọn vệ sinh nơi tập, còi,.
- HS : mỗi HS một sợi nhảy , 4 quả bóng chuyền cỡ số 4 để tổ chức cho trò chơi.
III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 
1/ Phần mở đầu:
- Lớp nhanh chống tập hợp báo cáo sĩ số .
- GV nhận lớp , phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học . 
- Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông: Mỗi chiều 4-5 lần
- Chạy nhẹ nhàng 1 hàng dọc : Trên địa hình tự nhiên 200-250m.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung 1 lần : Mỗi động tác 2x8 nhịp.
2/ Phần cơ bản:
a) Nhảy dây: Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau :
- GV làm mẫu để nhắc lại cho cả lớp nhớ lại cách nhảy.
- GV chia tổ và địa điểm , nêu yêu cầu về kĩ thuật, thành tích và kỉ luật tập luyện, sau đó cho các em về địa điểm để tự quản tập luyện .
- GV giúp đỡ tổ chức và uốn nắn những động tác sai cho HS.
b) Trò chơi : Lăn bóng.
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, cho HS chơi thử 1-2 lần(GV xen kẽ giải thích thêm về cách chơi để tất cả HS đều nắm vững cách chơi), cho HS chơi chính thức : 1-2 lần .
- GV điều khiển.
3/Phần kết thúc:
- GV cùng HS hệ thống bài
- Đi đều theo hàng 2-4 hàng dọc và hát
- Một số động tác hồi tĩnh.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. 
Toán
ÔN TẬP TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG 
I. Mục tiêu
 - Giúp HS nắm lại các đại lượng đo khối lượng , thời gian.
 - Đổi được các đại lượng đo từ lớn xuống nhỏ và ngược lại .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
* Hoạt động 1 : Oân đại lương đo khối lượng
- Gọi HS đọc lại bảng đơn vị khối lượng.
- GV ghi bảng đơn vị đo khối lượng.
- GV cùng HS nêu giá trị của các đại lượng thông qua kí-lô-gam.
* Cho HS làm bài tập 
Bài 2: trang 99 vở bài tập 
- Cho HS tính 
- Gọi HS lên chữa bài.
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
Bài 3 : vở bài tập trang 100
- Cho HS tính 
- Gọi HS lên chữa bài.
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
* Hoạt động 2 :Oân đại lượng đo thời gian.
- Gọi HS đọc lại bảng đo thời gian.
- GV ghi bảng .và cùng HS nhớ lại giá trị của từng đại lượng đo .
* Cho HS làm bài tập 
Bài 1: trang 101vở bài tập 
- Cho HS tính 
- Gọi HS lên chữa bài.
- Nhận xét chữa bài trên bảng.
Bài 2 : vở bài tập trang 101 (HS thực hiện tưng tự như bài 1)
 * Hoạt động 3 : Củng cố , dặn dò:
- GV khái quát nội dung bài học.
- HS làm bài vào vở bài tập,
- 2 em làm bài trên bảng (mỗi em 1 cột ).
Tiếng việt
Bài : LUYỆN ĐỌC CÁC BÀI TẬP ĐỌC TUẦN 33
I. Mục tiêu
- Luyện đọc bài tập đọc : Vương quốc vắng nụ cười và baì thơ Con chim chiền chiện. tuần 33 để HS đọc lưu loát, giọng đọc diễn cảm hơn.
- Khắc sâu nội dung bài .
- Trả lời lại được các câu hỏi của bài .
II. Các họat động dạy – học
* Hoạt động 1 :Luyện đọc và trả lơiø câu hỏi bài Vương quốc vắng nụ cười SGK trang 143
- GV đọc mẫu 
- Cho HS luyện đọc 
- GV sửa chữa phát âm sai , nhấn giọng các từ gợi cảm, gợi tả  ngắt nhịp câu.
- GV hỏi lần lượt các câu hỏi trong SGK của bài tập đọc Vương quốc vắng nụ cười SGK trang 143
- GV nhận xét chỉnh sửa câu trả lời của HS cho hoàn thiện .
*Hoạt động 2: Luyện đọc và trả lơiø câu hỏi bài thơ Con chim chiền chiện trang 148 SGK
- Cho HS luyện đọc .
- GV sửa chữa phát âm sai , nhấn giọng các từ gợi cảm, gợi tả  ngắt nhịp câu.
- Cho HS đọc thuộc lòng bài thơ
- GV hỏi lần lượt các câu hỏi trong SGK của bài tập đọc bài Con chim chiền chiện trang 148 SGK
* Hoạt động 3 :Củng cố – Dặn dò :
- GV khái quát nội dung bài học 
- Nhận xét tiết học .	
- HS theo dõi trong SGK.
- + HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (4 luợt)
 + HS luyện đọc theo nhóm đôi.
 + Vài em đọc lại cả bài 
- HS trả lời lần lượt các câu hỏi
- HS theo dõi trong SGK.
- + HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ (4 luợt)
 + HS luyện đọc theo nhóm đôi.
 + Vài em đọc lại cả bài 
- HS nhẩm học thuộc – thi đọc thuộc bài thơ.
- HS trả lời lần lượt các câu hỏi
Toán
ÔN TẬP VỀ TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I. Mục tiêu
 Giúp HS :
Nắm vững cách thực hiện tìm trung bình cộng của nhiều số. 
Aùp dụng vào giải toán có lời văn .
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
* Hoạt động1: Oân lại cách tìm số trung bình cộng:
- GV ghi bảng : 4863 ; 1254 và 1425 
- Yêu cầu HS nêu cách thực hiện 
- Cho HS tìm trung bình cộng của 3 số đó.
- GV nhận xét và khái quát lại cách t
- GV nhận xét , chữa bài 
- GV nhận xét , chữa bài 
@ Bài 4 : Vở bài tập trang 107
- Gọi HS đọc bài toán 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán .
- Cho HS làm bài .
- Gọi HS chữa bài 
- GV nhận xét , c
- Nhận xét tiết học
- HS trả lời .
- 1 HS làm bài trên bảng, còn lại làm vào nháp.
- 1 em đọc bài toán .
- HS trả lời.
Tiếng việt
Bài : ÔN TẬP THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ MỤC ĐÍCH CHO CÂU 
I. Mục tiêu
- Giúp HS nắm vững kiến thức về thêm trạng ngự chỉ mục đích cho câu.
- Biết vận dụng những kiến thức để làm các bài tập .
II. Các họat động dạy - học
* Hoạt động 1 : Oân lại kiến thức câu đã học: 
- Gọi HS nêu ghi nhớ về thêm trạng ngữ chỉ mục đích cho câu
- Yêu cầu HS nêu ví dụ .
- GV nhận xét và nêu ví dụ minh hoạ .
* Hoạt động 2 : Luyện tập 
@ Bài 1 : Têm trạng ngữ cho những câu cho sẵn.
- GV nêu từng câu yêu cầu HS thêm bộ phận chỉ mục đích .
- GV ghi những câu trả lời lên bảng.
- GV cùng với HS nhận xét từng câu và khái quát lại ý nghĩa của trạng ngữ chỉ mục đích.
@ Bài 2 : Viết đoạn văn có sử dụng trạng ngữ chỉ mục đích.
- GV yêu cầu HS viết một đoạn văn có sử dụng ít nhất 2 trạng ngữ chỉ mục đích.
- Gọi HS đọc đoạn viết và chỉ ra đâu là bộ phận chỉ mục đích.
- GV nhận xét . 
* Hoạt động 3 :Củng cố – Dặn dò :
- GV khái quát nội dung bài học 
- Nhận xét tiết học .- 	
- Nhiều em nêu lại.
- HS phát biểu.
- HS thực hiện ghi ra giấy nháp .
- Nhiều em nối tiếp đọc .

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(51).doc