Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2008-2009 - Tạ Kim Diên Vỹ

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2008-2009 - Tạ Kim Diên Vỹ

1.Khởi động :

2. Tiến hành sinh hoạt

*Hoạt dộng 1: Giới thiệu và nêu vấn đề

 * Hoạt động 2: Phát triển các hoạt động - GV giới thiệu .

- Bàn giao cho lớp trưởng điều khiển.

- Gv nhận xét

- Chuyên cần: Đi học đều, đúng giờ.

- Có ý thức giữ vệ sinh sạch sẽ, trực nhật tốt .

- Học tập: Chưa tốt còn vài em học bài cũ chưa tốt .

 

doc 34 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 792Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Năm học 2008-2009 - Tạ Kim Diên Vỹ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
( Từ 04 / 05 / 2009 đến 08 / 05 / 2009 )
Thứ
Buổi
Tiết
Môn
Tên bài dạy
HAI
SÁNG
1
CC
Sinh hoạt dưới cờ
2
SHL
SH chủ nhiệm
3
T
Ôn tập về đại lượng ( tt )
4
TĐ
Tiếng cười là liều thuốc bổ
CHIỀU
1
TD
2
ĐĐ
Dành cho địa phương
3
LS
Ôn tập HK II
BA
SÁNG
1
CT
Nghe – Viết : Nói ngược
2
T
Ôn tập về hình học
3
KC
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
4
TD
CHIỀU
1
H
2
TH
3
AV
TƯ
SÁNG
1
TĐ
Aên “ Mầm đá”
2
MT
3
LT.C
MRVT : Lạc quan – Yêu đời
4
T
Ôn tập về hình học ( tt )
CHIỀU
1
KH
Ôn tập : Thực vật và động vật
2
BDT
Luyện tập chung
3
BDT
Luyện tập chung
NĂM
SÁNG
1
TLV
Trả bài văn miêu tả con vật
2
T
Ôn tập về tìm số trung bình cộng
3
AV
4
KH
Ôn tập : Thực vật và động vật ( tt )
CHIỀU
1
TH
2
KT
Lắp ghép mô hình tự chọn
3
ÔN TLV
Ôn luyện
SÁU
SÁNG
1
LT.C
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
2
TLV
Điền vào giấy tờ in sẵn
3
T
Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu ( bỏ b 4)
4
ĐL
Ôn tập HK II
CHIỀU
1
GDNGLL
Chúng em kể chuyện Bác Hồ
2
BD.TV
Ôn luyện TLV – LT.C
3
BD.TV
Ôn luyện TLV – LT.C
Ngày soạn : 02 / 05
Ngày dạy : Thứ hai , ngày 04 tháng 5 năm 2009
Sinh hoạt lớp
TUẦN 34
I . MỤC TIÊU : 
- Nhận xét , đánh giá được tình hình hoạt động tuần qua . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Biết phê bình và tự giác nhận khuyết điểm . Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động học tập và lao động.
- Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Kế hoạch tuần 34 .
- Báo cáo tuần 33 .
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Khởi động :
2. Tiến hành sinh hoạt
*Hoạt dộng 1: Giới thiệu và nêu vấn đề
 * Hoạt động 2: Phát triển các hoạt động - GV giới thiệu .
- Bàn giao cho lớp trưởng điều khiển.
- Gv nhận xét 
- Chuyên cần: Đi học đều, đúng giờ. 
- Có ý thức giữ vệ sinh sạch sẽ, trực nhật tốt .
- Học tập: Chưa tốt còn vài em học bài cũ chưa tốt .
- Lưu ý vệ sinh cá nhân :cắt móng tay
 + Phổ biến công tác tuần 34 :
- Tiếp tục ôn bài và làm bài các môn học.
- Thi đua học tập tốt chào mừng ngày 19/ 05
- Tham gia tốt thể dục giữa giờ và VSRM . - Tiếp tục giữ vững nề nếp ra vào lớp .
* Hoạt động 3: – Sinh hoạt văn nghệ
- Cho các nhóm thi đua hát hoặc kể chuyện cho nhau nghe .
2.HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC 
- Cho HS hát một bài hát ngắn .
-Hs hát 
- Lớp trưởng điều khiển buổi sinh hoạt 
- Các tổ trưởng báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình. 
 - Lớp phó báo cáovề :
Học tập: Các bạn có phần lơ là trong học tập.Thường xuyên không học bài cũ.
Phong trào: 
- Tham gia tập thể dục giữa giờ đúng quy định không có bạn nào bỏ tập .
- VSRM nghiêm túc .
Kỉ luật: Chuyên cần , đi học đều 
Lao động: Các tổ vệsinh lớp sạch sẽ . 
- Lớp trưởng tổng kết, công bố thi đua, tổ hạng nhất, bầu cá nhân xuất sắc
Tổ 1 : Tổ 2 : Tổ 3 : Tổ 4 :
- Tuyên dương bạn :
- HS thảo luận góp ý kế hoạch và các biện pháp thực hiện kế hoạch tuần 34
- Đại diện nhóm lên trình bày tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị .
Toán ( Tiết 166 )
 ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo)
I - MỤC TIÊU:
- Giúp HS:
- Ôn tập về các đơn vị đo diện tích và mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích.
- Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ giữa các đơn vị đó.
- Rèn kĩ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Vở toán, SGK
III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 
Hoạt động dạy giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Khởi động: (1’) Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Ôn tập về đại lượng (tt)
- GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà.
- GV nhận xét
3. Bài mới: (27’)
* Hoạt động1: Giới thiệu bài
- Trong giờ học tóan hôm nay chúng ta cùng ôn tập về các đơn vị đo diện tích và giải các bài tóan liên quan đến đơn vị này. 
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Hướng dẫn HS đổi các đơn vị đo diện tích đã học.
- GV yêu cầu hs tự làm bài.
- GV gọi HS nối tiếp nhau đọc kết quả đổi đơn vị của mình trước lớp.
Bài tập 2:
-Hướng dẫn HS chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị nhỏ & ngược lại. Từ “danh số phức hợp” sang “danh số đơn” & ngược lại.
+ 103m2 =10300 dm2
+ m2 =10 cm2
+ 60.000 cm2 =6 m2
+ 8m2 50cm2=80050 cm2.
- GV yêu cầu HS dưới lớp nêu cách đổi của mình trong các trường hợp trên. 
- GV gọi 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp để chữa bài. 
Bài tập 3:
- Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn dấu thích hợp.
- Chốt lại kết quả đúng.
2m2 5dm2 > 25 dm2 3m2 99m2 < 4 m2
3dm2 5cm2 = 305cm2 65m2 = 6500dm2
Bài tập 4:
- GV gọi 1 HS đọc đề bài tóan trước lớp.
- Hướng dẫn HS tính diện tích khu đất hình chữ nhật.
- Cùng HS sửa bài – Chốt lại lời giải đúng.
* Hoạt động 3 :Củng cố - Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về hình học
- Làm bài trong SGK
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS gghe GV giới thiệu bài.
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
- HS làm bài
- HS sửa
- HS làm bài
- Theo dõi bài chữa của bạn và tự kiểm tra bài của mình.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Nhận xét – sửa sai
-1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm trong SGK.
-HS sửa bài.
Giải
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật:
64 x 25 = 3600 ( m2 )
Số tạ thóc thửa ruộng đó thu hoạch là :
3600 : 2 = 1800 ( kg )
Đáp số : 1800 kg = 18 tạ
Tập đọc (tiết 67)
 TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học.
- Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó, làm cho học sinh có ý thức tạo ra cuộc sống xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài đọc trong sách học sinh.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Khởi động: Hát
2. Bài cũ: 
- HS đọc bài Con chim chiền chiện.
- 2, 3 HS đọc và trả lời câu hỏi của bài thơ.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học
* Hoạt động 1 :Giới thiệu bài: 
*Hoạt động 2 : Luyện đọc – Tìm hiểu bài.
a/ Luyện đọc: 
- HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+ Đoạn 1: Một nhà văn mỗi ngày cười 400 lần.
+ Đoạn 2: Tiếng cười . làm hẹp mạch máu.
+ Đoạn 3:Ở một số nước.sống lâu hơn.
+ Kết hợp giải nghĩa từ: thống kê, thư giản, sảng khoái, điều trị. 
- Đọc mẫu
b/ Tìm hiểu bài:
+ GV chia lớp thành một số nhóm để các em tự điều khiển nhau đọc (chủ yếu đọc thầm, đọc lướt ) và trả lời câu hỏi. Sau đó đại diện nhóm trả lời câu hỏi trước lớp. GV điều khiển lớp đối thoại và tổng kết.
* Các hoạt động cụ thể:
 - Các nhóm đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 - Đại diện nhóm nêu câu hỏi để các nhóm khác trả lời.
- Phân tích cấu tạo của bài báo trên? Nêu ý chính của từng đọan văn? 
 + Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác.
 + Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
 + Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn.
 - Người ta đã thống kê được số lần cười ở người như thế nào?
- Vì sao tiếng cười là liều thuốc bổ? 
- Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ gì?
- Người ta tìm cách tạo ta tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? 
- Em rút ra điều gì qua bài này? 
- Tiếng cười có ý nghĩa như thế nào?
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài: Tiếng cười .mạch máu.
- GV đọc mẫu
* Hoạt động 3 : Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại tin trên cho người thân nghe.
- Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết TĐ sau.
- Học sinh đọc 2 - 3 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc bài.
- Các nhóm đọc thầm.
- Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. 
- ..Một ngày trung bình người lớn cười 6 lần,mỗi lần kéo dài 6 giây, trẻ em mỗi ngày cười 400lần
-Vì khi cười, tốc độ của con người tăng đến 100 km một giờ, các cơ mặt thư giản thoải mái, não tiết ra 1 chất làm con người cảm giác sảng khoái, thoả mãn.
- ..bị hẹp mạch máu
- Để rút ngắn thời gian điều trị bệnh nhân, tiết kiệm tiền cho Nhà nước
- Cần biết sống một cách vui vẻ.
-..làm cho con người khác động vật, nó làm cho con người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc sống lâu.
- 3 học sinh đọc 
- Từng cặp HS luyện đọc 
- Một vài HS thi đọc diễn cảm.
CHIỀU Đạo đức (tiết 34)
DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu phong trào 5 không, 5 biết.
- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành những hành vi không đúng.
II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
 - Các tấm bìa xanh , đỏ , trắng .
	- Phiếu giao việc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 1. Khởi động : (1’) Hát . 
 2. Bài cũ : (3’) Dành cho địa phương
	- Nêu lại các việc làm thể hiện biết giúp đỡ hàng xóm láng giềng. 
 3. Bài mới : (27’) Dành cho địa phương 
 a) Giới thiệu bài : 
	- Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : 
* Hoạt động 1 : Bày tỏ ý kiến
MT : Giúp HS biết bày tỏ ý kiến của mình .
- Kết luận đáp án đúng :
a) Không tán thành .
b) Không tán thành .
c) Tán thành .
d) Tán thành .
g) Tán thành .
- Từ ... ướng dẫn HS điền vào mẫu Điện chuyển tiền đi.
Bài tập 2: 
- GV giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó. 
-Cần lưu ý những thông tin mà đề bài cung cấp để ghi cho đúng. 
- GV nhận xét.
* Hoạt động 4 :Củng cố – dặn dò: 
-Nhận xét tiết học. 
- Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung vào những giấy tờ in sẵn.
-HS đọc yêu cầu bài tập 1 và mẫu Điện chuyển tiền đi. 
- HS làm việc cá nhân. 
-Một số HS đọc trước lớp. 
- HS đọc yêu cầu bài tập và nội dung 
-Giấy đặt mua báo chí trong nước. 
-HS thực hiện điền vào mẫu. 
- Một vài HS đọc trước lớp. 
Toán ( Tiết 170 )
ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ
KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ 
I - MỤC TIÊU:
- Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó”.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Vở BT.
- Phấn màu.
III – HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Khởi động: (1’) Hát.
2. Bài cũ: (3’) Ôn tập về tìm số trung bình cộng.
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét.
3. Bài mới: (27’) Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
* Hoạt động1: Giới thiệu bài.
- GV ghi tựa bài lên bảng. 
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
-Cho HS kẻ bảng như SGK và tính rồi điền vào ô trống. 
- Nhận xét – Chốt lại kết quả đúng
Tổng 2 số
318
1945
3271
Hiệu 2 số
42
87
493
Số lớn
180
1016
1882
Số bé
138
929
1389
Bài tập 2:Cho HS tóm tắt – tự giải
- Cho HS sửa bài – Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3:
- Các hoạt động giải toán:
-Phân tích bài toán để thấy được tổng & hiệu của hai số phải tìm
-Vẽ sơ đồ minh hoạ
- Thực hiện các bước giải.
- Cho HS sửa bài – Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 5: Các bước giải
-Tìm tổng của hai số 
-Tìm hiệu của hai số
-Tìm mỗi số 
- Cho HS sửa bài – Chốt lại lời giải đúng.
* Hoạt động 3 : Củng cố - Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu & tỉ số của hai số đó.
- Làm bài trong SGK.
-HS sửa bài
-HS nhận xét
- HS làm bài
- Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả
-HS tóm tắt - làm bài vào vở
-HS sửa.
Giải
Đội thứ nhất trồng được là:
( 1375 + 285 ) : 2 = 830 ( cây )
Đội thứ hai trồng là:
830 – 285 = 545 ( cây )
Đáp số : Đội 1 : 830 cây
 Đội 2 : 545 cây
-HS làm bài vào vở
-HS sửa bài
Chiều rộng của thửa ruộng
( 265 – 47 ) : 2 = 109 ( m )
Chiều dài của thửa ruộng
109 + 47 = 156 ( m)
Diện tích của thửa ruộng
156 x 109 = 17 004 ( m2 )
Đáp số : 17 004 m2
-HS làm bài
-HS sửa bài
Số bé là :
( 999 – 99 ) : 2 = 450
Số lớn là :
450 + 99 = 549
Địa lí
ÔN TẬP HKII
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
1. Kiến thức - Kĩ năng: HS biết
Xác định trên bản đồ Việt Nam vị trí dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan – xi – păng, Tây Nguyên, các đồng bằng Bắc Bộ, Nam Bộ, duyên hải miền Trung & các thành phố đã học trong chương trình.
Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các vùng, các thành phố đã học.
Biết so sánh, hệ thống hoá ở mức đơn giản các kiến thức về thiên nhiên, con người, hoạt động sản xuất của một số vùng ở nước ta.
 2. Thái độ:
Ham thích tìm hiểu môn Địa lí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Bản đồ tự nhiên, công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp Việt Nam.
Bản đồ khung Việt Nam treo tường.
Phiếu học tập có in sẵn bản đồ khung.
Các bảng hệ thống cho HS điền.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Khởi động : Hát 
2/ Bài cũ :
3/ Bài mới:
- Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hoạt động nhóm
-Cho HS thảo luận nhóm. 
- Cùng HS nhận xét – chốt lại ý đúng.
1/ Dãy Hoàng Liên Sơn là dãy núi : 
 d/ Cao nhất nước ta, cónhiều đỉnh nhọn, sườn dốc.
2/Tây Nguyên là xứ sở của :
 b/ Các cao nguyên xếp tầng cao, thấp, khác nhau.
3/ Đồng bằng lớn nhất nước ta là :
 b/ Đồng bằng Nam Bộ.
* Hoạt động 2 : Hoạt động cả lớp
- Treo bảng đã ghi sẵn nội dung gợi ý cho HS trả lời.
- Dùng phấn màu nối ý ở cột A với ý ở cột B
1/ Tây Nguyên.
2/ Đồng bằng Bắc Bộ.
3/ Đồng bằng Nam Bộ.
4/ Các đồng bằng duyên hải miền Trung.
5/ Hoàng Liên Sơn.
6/ Trung du Bắc Bộ.
4 .Củng cố – dặn dò: 
- Cho HS nhắc lại một số nội dung vừa ôn.
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS học bài chuẩn bị kiểm tra cuối kì 
- HS thảo luận khoanh vào câu trả lời đúng.
- Đại diện nhóm báo cáokết quả.
- HS trả lời 
- HS khác nhận xét .
b/ Nhiều đất đỏ ba dan, trồng nhiều cà phê nhất nước ta.
c/ Vựa lúa lớn thứ hai, trồng nhiều rau xứ lạnh.
a/ Sản xuất nhiều lúa gạo, trái cây, thủy sản nhất cả nước.
d/ Nghề đánh bắt hải sản, làm muối phát triển.
e/ Trồng lúa nước trên ruộng bậc thang, cung cấp quặng a-pa-tít để làm phân bón.
đ/ Trồng rừng để phủ xanh đất trồng, đồi trọc; có nhiều chè nổi tiếng ở nước ta.
CHIỀU Giáo dục ngoài giờ lên lớp
CHÚNG EM KỂ CHUYỆN BÁC HỒ
I .YÊU CẦU :
- Cho HS kể chuyện về Bác Hồ ( thời niên thiếu, tình cảm của Bác đối với thiếu nhi, công lao của Bác đối với dân tộc ).
- Giáo dục lòng kính yêu và biết ơn Bác Hồ bằng việc làm cụ thể trong học tập và rèn luyện hàng ngày.
- Hiểu biết về truyền thống của Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh.
II . CHUẨN BỊ :
- Nội dung, bài hát, truyện kể về Bác Hồ.
III. TỔ CHỨC – THỰC HIỆN
 A / CHUẨN BỊ :
 - Tổ chức sưu tầm tranh ảnh.
 - Giáo viên nêu chủ đề hoạt động và nội dung hoạt động .
 B / CÁC BƯỚC THỰC HIỆN :
*Hoạt động 1 : Tổ chức sưu tầm
- Chia lớp làm 4 nhóm .
- Giao việc cho nhóm sưu tầm tranh ảnh về Bác Hồ
- Cho HS đánh giá theo tiêu chuẩn sau :
 + Có nhiều tranh ảnh đẹp , trình bày rõ ràng , cả nhóm đều tham gia .
+ Chọn tranh ảnh của Bác thời niên thiếu,sinh hoạt với thiếu nhi,...
*Hoạt động 2 :Kể chuyện
- Cho HS thảo thuận kể chuyện
 KL :Chúng ta phải kính yêu và biết ơn Bác Hồ bằng việc làm cụ thể trong học tập và rèn luyện hàng ngày.
@ Hỏi : Để làm điều đó , chúng ta cần phải làm gì ? 
*Hoạt động 3 : Thi tìm hiểu truyền thống Đội thiếu niên tiền phong HCM.
- Cho HS trả lời một số câu hỏi :
+ Người đội viên đầu tiên của Đội?
+ Đội được thành lập ngày tháng năm nào?
+Ý nghĩa của chiếc khăn quàng đỏ?
+ Vì sao Đội được vinh dự mang tên Bác Hồ kính yêu?
*Hoạt động 4 : Vui múa hát - Văn nghệ 
- Cho HS biểu diễn một vài tiết mục văn nghệ theo chủ điểm : Hát về Bác
- Cho cả lớp hát bài :Hành khúc Đội thiếu niên tiền phong HCM.
+ Kết thúc buổi sinh hoạt : Cho HS hát một bài 
C / ĐÁNH GIÁ – TỔNG KẾT :- Nhậân xét về tinh thần , thái độ tham gia của HS , về hiểu biết của HS đối với Bác.
- Giáo dục HS thuộc và thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy.	
-Nhóm trưởng phân công nhau thực hiện .
- Trình bày vào tờ bìa .
- Nhận xét – đánh giá .
- HS tự do kể chuyện theo sự hiểu biết của mình .
- Thuộc và thực hiện được 5 điều Bác Hồ dạy.
- HS hai đội trả lời.
+ Kim Đồng
+ 15 / 5 / 1941
+ Là một phần lá cờ tổ quốc, màu đỏ tượng trưng cho lý tưởng cách mạng.
- Các nhóm biểu diễn văn nghệ đã chuẩn bị theo chủ đề .
- Cả lớp cùng hát tập thể .
BỒI DƯỠNG TIẾNG VIỆT
ÔN LUYỆN TLV – LT.C
I - MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời.
 - Nhận biết trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu; thêm trạng ngữ chỉ phương tiện vào câu.
 - Cảm thụ được đoạn thơ.
 - Tiếp tục viết bài văn miêu tả con vật.
II- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
* Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
* Hoạt động 2 : Luyện tập – Thực hành
Bài 1: Cho HS thảo luận nhóm 
- Cho các nhóm báo cáo kết quả
a) Tìm các từ láy và từ ghép có chứa tiếng vui.
b) Xếp các từ ghép tìm được vào hai nhóm: từ ghép có nghĩa tổng hợp và từ ghép có nghĩa phân loại. 
- Nhận xét chốt lại ý đúng.
Bài 2: Cho Hs thảo luận theo nhóm đôi
- Nhận xét chốt lại câu đúng.
+ Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho trong ngoặc đơn vào chỗ thích hợp để đoạn văn được mạch lạc.( bằng một động tác thuần thục, bằng sự nhanh nhẹn, linh hoạt)
Bài 3 : Trong bài Tiếng ru, nhà thơ Tố Hữu có viết:
 Con ong làm mật, yêu hoa
Con cá bơi, yêu nước; con cá chim ca, yêu trời
 Con người muốn sống, con ơi
Phải yêu đồng chí, yêu người anh em.
+ Em hiểu nội dung những “ lời ru” trên ntn? Qua “ lời ru” đó, tác giả muốn nói lên điều gì?
- Nhận xét – chốt lại ý hay
Bài 4: Hãy tả một con vật sống dưới nước ( cá, tôm, cua, ba ba,) mà em có dịp quan sát hoặc thấy qua tranh ảnh, ti vi,
- Cho Hs đọc bài văn của mình
- Nhận xét – chấm điểm
- Thảo luận nhóm 
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
a)Từ láy: vui vẻ, vui vầy, vui vui
b) Từ ghép có nghĩa tổng hợp: vui chơi, vui nhộn, vui sướng, vui thích, vui tươi, tươi vui,...
+ Từ ghép có nghĩa phân loại : vui mắt, vui lòng, vui miệng, vui tươi, góp vui, chia vui,
- Thảo luận nhóm đôi 
- Báo cáo kết quả
a) Lúc sau, bằng một động tác thuần thục, ông thò tay nắm lấy khổ Quắm Đen 
b)  như một mũi tên. Bằng sự nhanh nhẹn, linh hoạt, cụ áp sát con trâu Đồ Sơn
- Hs làm bài vào vở – Nối tiếp nhau đọc
- Con ong muốn làm nên mật ngọt thì phải yêu bầu trời; con người muốn sống thì phải yêu đồng chí, yêu anh em bè bạn của mình. Qua “ lời ru” đó, tác giả muốn nói lên ý nghĩa: Trong cuộc sống,con người phải biết yêu thương những gì gắn bó thân thiết với mình, giúp cho mình tồn tại và sống hữu ích.
+ HS làm vào vở
- Nối tiếp nhau đọc bài
 - Thu vở chấm điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 34.doc