TẬP ĐỌC Tiếng cười là liều thuốc bổ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
- Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
- Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuọc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* KNS:- Kiểm soát cảm xúc.
- Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.
- Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét.
* Phương pháp - Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin. - Trình bày ý kiến cá nhân
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
Thứ Tiết Môn Tên bài dạy Ghi chú Hai 25/4/11 34 Đạo đức Dành cho địa phương 67 Tập đọc Tiếng cười là liều thuốc bổ 166 Toán Ôn tập về đại lượng (TT) 34 Lịch sử(đl) Ôn tập địa lý Chào cờ Ba 26/4/11 167 Toán Ôn tập về hình học 34 Chính tả Nhớ viết: Nói ngược 67 LT & C Mở rộng vốn từ: Lạc quan, yêu đời. 67 Khoa học Ôn tập: thực vật và động vật Tư 27/4/11 68 Tập đọc Ăn mầm đá 168 Toán Ôn tập về hình học (tt) 34 Địa lý Ôn tập địa lý 67 TLV Trả bài văn miêu tả con vật Năm 28/4/11 34 KC Kể chuyện được chứng kiến hoặc được tham gia 169 Toán Ôn tập về tìm số trung bình 68 LT & C Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu 34 Kĩ thuật Lắp ghép mô hình tự chọn Sáu 29/4/11 68 Khoa học Ôn tập: thực vật và động vật 68 TLV Điền vào tờ giấy in sẵn 170 Toán Ôn tập về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó 34 HĐTT Thứ 2 ngày 2/05/2011 *********************************************** Lịch sử ÔN TẬP HỌC KÌ II I. Mục đích, yêu cầu: - Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê - thời Nguyễn II. Chuẩn bị: Các câu hỏi. Phiếu học tập III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: Ổn định tập vở. 2. Kiểm tra bài cũ: - Ai xây thành Cổ Loa? - Ai dời đô ra Thăng Long? -GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK . 3. Bài mới. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Câu 1: Nêu ý nghĩa của chiến thắng Chi Lăng. Chiến thắng Chi Lăng đã đập tan mưu đồ cứu viện thành Đông Quan của quân Minh. Thua trận ở Chi Lăng và một số trận khác buộc quân xâm lược nhà Minh phải đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngôi hoàng đế, mở đầu thời Hậu Lê. Câu 2: Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản nào? Bộ luật Hồng Đức có những nội dung cơ bản là: Bảo vệ quyền lợi cơ bản của vua, quan lại, địa chủ; bảo vệ chủ quyền quốc gia; khuyến khích phát triển kinh tế; giữ gìn truyền thống tốt đẹp của dân tộc; bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ. Câu 3: Do đâu mà vào đầu thế kỉ XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt? Vào đầu thế kỉ XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt vì chính quyền nhà Lê suy yếu. Các tập đoàn phong kiến xâu xé nhau tranh giành ngai vàng. Hậu quả đất nước bị chia cắt, nhân dân cực khổ. Câu 4: Vào thế kỉ XVI-XVII, một số thành thị nước ta như thế nào? Hãy kể tên một số thành thị nổi tiếng thời đó. Vào thế kỉ XVI-XVII, một số thành thị nước ta trở nên phồn thịnh. Thăng Long, Phố Hiến, Hội An là những thành thị nổi tiếng thời đó. Câu 5: Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra bắc để làm gì? Hãy trình bày kết quả của việc đó. Năm 1786, Nguyễn Huệ kéo quân ra Bắc để tiêu diệt chính quyền họ Trịnh. Kết quả là: Nguyễn Huệ làm chủ được Thăng Long, lật đổ họ Trịnh, giao quyền cai trị Đàng ngoài cho vua Lê (1786), mở đầu cho việc thống nhất lại đất nước. Câu 6: Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào và đã ban hành bộ luật gì? Nêu mục đích của bộ luật đó. Sau khi vua Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần, lợi dụng cơ hội đó, năm 1802, Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn, lập nên triều Nguyễn. Nhà Nguyễn đã ban hành một bộ luật mới là bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, đề cao địa vị quan lại, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối. - Trả lời cá nhân Thảo luận nhóm Trình bày Đọc đề bài và trả lời Trả lời nhóm đôi Thảo luận nhóm Trình bày - Làm bài vào phiếu ************************************************* TOÁN Ôn tập về đại lượng (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Chuyển đổi được các đơn vị đo diện tích. - Thực hiện các phép tính với só đo diện tích. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 4 - HS khá giỏi làm bài 3. II. Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: -Gọi 2 HS làm bài 2 a,b -GV nhận xét - ghi điểm. 2.Bài mới:-Giới thiệu bài. Bài 1: -Yêu cầu HS tự làm , 2 HS làm bảng. -GV chấm chữa bài. Bài 2: -GV hướng dẫn HS cách chuyển đổi đơn vị. -GV chấm chữa bài. Bài 4: -Yêu cầu HS đọc để suy nghĩ nêu cách giải. -GV gợi ý giúp HS nêu cách giải. Bài 3: HS khá giỏi làm neáu còn thời gian . 3.Củng cố- Dặn dò: -GV hệ thống lại kiến thức ôn tập, nhận xét tiết học. -Dặn HS học bài, làm bài, chuẩn bị bài sau. -2 HS thực hiện. -HS tự làm vào vở, 2 HS làm bảng 1 m2 = 100 dm2 1 km2 = 1000000 m2 1 m2 = 10000 cm2 1 dm2= 100 cm2 -HS làm vở, 3 HS làm bảng. a) 15 m2 = 150000 cm2 m2 = 10 dm2 103 m2 = 10300 dm2 dm2 = 10 cm2 2110 dm2 = 211000 cm2 m2 = 1000 dm2 b,c) Tương tự. Bài giải Diện tích thửa ruộng đó là 64 x 25 = 1600 (m²) Số thóc thu được trên thửa ruộng 1600 x = 800 (kg) 800 kg = 8 tạ -Về nhà chuẩn bị. *********************************************************** ĐẠO ĐỨC: ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG HKII I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT : Củng cố lại các tính cách con người: tích cực tham gia người lao động, tôn trọng luật giao thông, bảo vệ môi trường. BVMT: -Những việc cần làm để BVMT ở địa phương. II/ ĐDDH : - Các tranh ảnh SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG HĐ GV HĐ HS 1 / ổn định : 2 / KTBC :bảo vệ môi trường? Những việc làm nào bảo vệ môi trường ? và không bảo vệ môi trường? GV nhận xét chấm điểm. 3 / Bài mới : -a/ GTB : ÔN TẬP... - b / HD tìm hiểu bài : b 1 /Em sẽ làm gì khi tham gia các hoạt động nhân đạo? Những việc làm nào thể hiện tích cực tham gia các HĐ nhân đạo ? - Những việc làm nào không thể HĐ nhân đạo ? Đóng vai thể hiện việc làm nhân đạo . - Nhắc lại ND -Nhận xét tuyên dương -c/ thể hiện tôn trọng luật giao thông: Những hành động nào thể hiện tôn trọng luật giao thông ? - Những hành động nào thể hiện không tôn trọng luật giao thông? - Đóng vai thể hiện tôn trọng luật giao thông. Nhắc lại ND ? NX tuyên dương /Bảo vệ môi trường : -Những việc làm nào mà em cho là thể hiện bảo vệ môi trường, và thể hiện không bảo vệ môi trường . - Có Biện pháp nào để thể hiện việc bảo vệ môi trường - Nhắc lại ghi nhớ ? Đóng vai thể hiện việc bảo vệ môi trường - Nhận xét tuyên dương. V / Củng cố – dặn dò : -Về nhà xem lại các bài - Nhận xét tuyên dương. - HS hát -HS tự trả lời - HS Tự trả lời. Đóng vai . HS đọc nội dung . - Tự trả lời NX tuyên dương. Đóng vai, NX . - HS tự trả lời . Nhắc lại ghi nhớ . Đóng vai, NX *********************************************************** Âm nhạc Tiết 34 Ôn tập 2 bài TĐN số 5, số 6 I. Mục tiêu: Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của một số bài hát đã học ở kỳ II. Biết đọc nhạc, ghép lời ca và kết hợp gõ đêm theo 2 bài TĐN số 5, số 6. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Đàn phím, nhạc cụ gõ, bảng phụ bài TĐN số 5, số 6. 2. Học sinh: Thanh phách, sách vở. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Đệm đàn cho học sinh trình bày lại bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan. 3. Bài mới Hoạt động 1: Ôn tập bài TĐN số 5 - Treo bảng phụ bài cao độ đàn hướng dẫn HS luyện đọc thang âm Đồ Rê Mi Son La. - Treo bảng phụ bài TĐN số 5 hướng dẫn HS đọc ôn nhạc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. - Cho HS gõ lại tiết tấu bài TĐN số 5. - Tổ chức cho HS đọc ôn nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. - Cho HS thực hiện theo dãy, nhóm, cá nhân. - Nhận xét đánh giá - Đệm đàn tổ chức cho học sinh tập biểu diễn một số bài hát đã học theo nhóm. Hoạt động 2: Ôn tập TĐN số 6 - Treo bảng phụ bài cao độ, đàn cao độ hướng dẫn học sinh luyện đọc các nốt Đồ Rê Mi Son - Cho học sinh luyện tập âm hình tiết tấu chính của bài TĐN số 6 - Treo bảng phụ bài TĐN số 6 hướng dẫn HS đọc ôn nhạc kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. - Tổ chức cho HS đọc ôn nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. - Cho HS thực hiện theo dãy nhóm, cá nhân. - Nhận xét đánh giá 4. Củng cố: Cho HS đọc nhạc hát lời ca bài TĐN số 5 kết hợp gõ đệm theo phách, đọc và hát lời bài TĐN số 6 kết hợp gõ đệm theo nhịp. Cho học sinh nhắc lại cao độ các nốt trong 2 bài TĐN số 5, số 6. Giáo viên nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: - Nhắc HS về nhà ôn tập 2 bài TĐN số 5, số 6 kết hợp gõ đệm, ôn tập các bài hát đã học trong chương trình lớp 4. Phân các bài hát cho các tổ chuẩn bị tiết sau biểu diễn. - Hát kết hợp vận động phụ hoạ - Theo dõi đọc cao độ các nốt theo đàn và hướng dẫn Đọc lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu Thực hiện Đọc nhạc hát lời ca kết hợp gõ đệm Thực hiện Nhận xét lẫn nhau - Các nhóm tự chon bài hát biểu diễn kết hợp vận động phụ hoạ Luyện đọc cao độ theo đàn Luyện tập tiết tấu Đọc lời ca kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. Đọc nhạc hát lời ca kết hợp gõ đệm Thực hiện - Nhận xét lẫn nhau ************************************************* Thứ 3 ngày 3/05/2011. TẬP ĐỌC Tiếng cười là liều thuốc bổ I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài; bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát. - Hiểu nội dung: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuọc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK) * KNS:- Kiểm soát cảm xúc. - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn. - Tư duy sáng tạo: bình luận, nhận xét. * Phương pháp - Làm việc nhóm - chia sẻ thông tin. - Trình bày ý kiến cá nhân II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. -GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Con chim chiền chiện, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. -GV nhận xét _ ghi điểm. 2. Bài mới.-Giới thiệu bài. Luyện đọc -Gọi 1 HS đọc toàn bài . +Bài văn gồm có mấy đoạn ? -Gọi HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài( đọc 3 lượt ) -Gv theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS và giúp HS hiểu các từ ngữ: : thống kê, thư giãn, sảng khoái , điều trị -HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS thi đọc. -Gọi HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn. *. Hướng dẫn tìm hiểu bài. -Cho HS đọc đoạn 1. -Nêu ý chính của đoạn 1. -Cho HS đọc đoạn 2 +Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? -Nêu ý chính của đoạn 2. -Cho HS đọc đoạn 3. +Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì? -Em rút ra điều gì qua bài này ? Hãy chọn ý đúng nhất. -Nêu ý chính của đoạn 3. Ý nghĩa: Tiếng cười làm cho *Đọc diễn cảm -GV gọi ba HS đọc diễn cảm bài. -Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 2. -GV đọc mẫu . -Cho HS luyện đọc trong nhóm . -Cho Hs thi đọc diễn cảm 3. Củng cố . +Câu chuyện muốn nói với các em điều gì? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà đọc và trả lời lại các câu hỏi cuối bài. -2 HS thực hiện. -1 HS đọ ... §¸nh gi¸ - nhËn xÐt - GV híng dÉn HS nhËn xÐt - GV bæ sung ®¸nh gi¸ 3DÆn dß - GV dÆn dß HS vÒ nhµ chuÈn bÞ bµi sau - KiÓm tra ®å dïng häc tËp cña HS - HS quan s¸t nhËn ra: + Cã rÊt nhiÒu néi dung phong phói ®Ó vÏ tranh. + Cã rÊt nhiÒu c¸ch vÏ tranh kh¸c nhau. - HS nªu c¸ch vÏ - HS tù chän néi dung vµ vÏ theo c¶m nhËn riªng - HS nhËn xÐt chän bµi tiªu biÓu, ®ep vÒ: + Néi dung ®Ò tµi + H×nh ¶nh, c¸ch s¾p xÕp h×nh ¶nh. + Mµu s¾c - Tæng kÕt n¨m häc. ******************************************************************** Thứ 6 ngày 06/05/2011 LTVC Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ phương tiện ( trả lời cho câu hỏi : Bằng cái gì? Với cái gì?- ND ghi nhớ) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ phương tiện trong câu (BT1, mục III); bước đầu viết được đoạn văn ngắn tả con vật yêu thích, trong đó có ít nhất một câu dùng trạng ngữ chỉ phương tiện (BT2) * Kĩ năng - Tìm và xử lí thông tin, phân tích đối chiếu. - Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn.- Đảm nhận trách nhiệm * Phương pháp - Đặt câu hỏi. - Thảo luận cặp đôi – chia sẻ- Trình bày ý kiến cá nhân II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Bảng lớp viết : + Hai câu văn ở BT1( phần NX ) Hai câu văn ở BT1( phần luyện tập ) + Hai băng giấy để HS làm BT2ập1( phần NX _________________________________________________________________________________________________________ - Tranh ảnh vài con vật.. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. -Gọi 2 HS làm BT 3 tiết LTVC (MRVT : lạc quan – Yêu đời) -GV nhận xét- ghi điểm. 2. Bài mới.-Giới thiệu bài. HĐ 1: Tìm hiểu phần nhận xét. -Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung các yêu cầu 1, 2. +Trạng ngữ được in nghiêng trong các câu sau trả lời cho câu hỏi nào? +Loại trạng ngữ trên bổ sung cho câu ý nghĩa gì ? HĐ 2: Phần ghi nhớ. -GV giảng và rút ra nội dung như phần ghi nhớ -Gọi HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK -Yêu cầu HS nêu VD về trạng ngữ chỉ phương tiện. HĐ 3: Luyện tập. Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu bài. +Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi nào ? -Yêu cầu HS làm bài -GV nhận xét ghi điểm cho HS__________________________________________________________________________________________________________ Bài 2: -Gọi HS đọc yêu cầu bài. -Gv yêu cầu HS viết đoạn văn miêu tả con vật, trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ chỉ phương tiện. -Gv nhận xét cho điểm 3. Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS học bài và Chuẩn bị bài Mở rộng vốn từ: Lạc quan- Yêu đời. -2 HS thựchiện. -2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung các yêu cầu 1, 2. HS đọc thầm truyện “Con cáo và chùm nho”, suy nghĩ trả lời câu hỏi. +Trạng ngữ được in nghiêng trong câu trên trả lời cho câu hỏi : Bằng cái gì? Với cái gì? +Trạng ngữ trong câu trên bổ sung ý nghĩa phương tiện cho câu. -HS lắng nghe. -2 HS đọc to. -HS nối tiếp nhau nêu VD. -1 HS đọc yêu cầu bài. +Bộ phận trạng ngữ trả lời cho câu hỏi : Bằng cái gì? Với cái gì? -HS làm vào vở, 2 HS làm trên bảng lớp gạch dưới bộ phận trạng ngữ chỉ phương tiện. a)Bằng một giọng thân tình, thầy khuyên chúng em gắng học bài, làm bài đầy đủ. b)Với óc quan sát tinh tế và đôi bàn tay khéo léo, người hoạ sĩ dân gian đã sáng tạo nên những bức tranh làng Hồ nổi tiếng. -Gọi HS đọc yêu cầu bài. -HS quan sát tranh minh hoạ các con vật -HS làm bài, phát biểu ý kiến, 2 HS làm trên 2 băng giấy dán bảng.. ********************************************** TLV Điền vào giấy tờ in sẵn I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: - Hiểu các yêu cầu trong Điện chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước; biết điền nội dung cần thiết vào một bức điện chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí. * Kĩ năng - Thu thập, xử lí thông tin. - Đảm nhận trách nhiệm công dân. * Phương pháp - Làm việc nhóm – chia sẻ thông tin. - Trình bày 1 phút. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Mẫu chuyển tiền đi, Giấy đặt mua báo chí trong nước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ. -Kiểm tra 2HS đọc lại thư chuyển tiền đã điền nộn dung trong tiết TLV trước 2. Bài mới.*Giới thiệu bài -Hướng dẫn HS điền những nội dung cần thiết vào giấy tờ in sẵn. Bài tập1: -Gv giải nghĩa những chữ viết tắt trong điện chuyển tiền đi: +N3 VNPT: là những kí hiệu riêng của ngành bưu điện, hs không cần biết. +ĐCT: viết tắt của điện chuyển tiền -GV hướng dẫn cách điền vào điện chuyển tiền: -GV mời 1Hs giỏi đóng vai em HS viết giúp mẹ điện chuyển tiền. -Cho HS tự làm bài -Yêu cầu HS đọc bài Bài 2:-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước -Gv giúp HS giải thích các chữ viết tắt, các từ ngữ khó (nêu trong chú thích: BCTV, báo chí, độc giả, kế toán trưởng, thủ trưởng) -Gv lưu ý hs về những thông tin mà đề bài cung cấp để các em ghi cho đúng; +Tên các báo chọn đặt cho mình,cho ông bà bố mẹ, anh chị. +Thời gian đặt mua báo(3 tháng, 6 tháng, 12 tháng) 3. Củng cố, dặn dò -GV nhận xét tiết học. -Nhắc HS ghi nhớ để điền chính xác nội dung những tờ giấy in sẵn. -HS đọc yêu cầu của bài và mẫu Điện chuyể tiền đi -Cả lớp nghe GV hướng dẫn cách điền vào điện chuyển tiền. -1HS nói trước lớp cách em sẽ điền nội dung vào mẫu Điện chuyển tiền đi như thế nào. Cả lớp theo dõi. -Cả lớp làm việc cá nhân -Một số HS đọc trước lớp mẫu Điện chuyển tiền đi đã điền đầy đủ nội dung. -Cả lớp và GV nhận xét -1HS đọc yêu cầu và nội dung Giấy đặt mua báo chí trong nước -Hs chú ý lắng nghe. -Hs chú ý theo dõi. -Về nhà chuẩn bị. ************************************************ T Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó I. Mục tiêu: - Giải được bài toán “tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hại số đó”. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 2, bài 3 - HS khá giỏi làm bài 4, bài 5. II Chuaån bò: VBT III Caùc hoaït ñoäng daïy - hoïc Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ:-Gọi 1HS lên bảng sửa bài làm thêm tiết trước-GV nhận xét ghi điểm. 2.Bài mới: -Giới thiệu bài. Bài 1:-Yêu cầu HS kẽ bảng như SGK,tính kết quả ra giấy nháp rồi viết đáp số vào bài. -HS làm bài cá nhân Tổng hai số 318 1945 3271 Hiệu hai số 42 87 493 Số lớn 180 1016 1882 Số bé 138 927 1389 -GV treo bảng phụ đã kẽ sẵn, mời 3HS lên ghi kết quả(mỗi em làm một cột ) -3 HS lên bảng làm .cả lớp theo dõi chữa bài -GV chốt lại kết quả đúng Bài 2: -Gọi HS đọc đề, phân tích đề -Gọi 1HS lên bảng tóm tắt. Cả lớp tóm tắt và giả vào vở Tóm tắt ?cây Đội 1: 285cây 1375cây Đội 2: ?cây Bài 3: Các bước giải: -Tìm nửa chu vi -Vẽ sơ đồ -Tìm chiều rộng ,chiều dài. -Tính diện tích Baøi taäp 4:( Dành cho HS khá giỏi )Caùc hoaït ñoäng giaûi toaùn:Phaân tích baøi toaùn ñeå thaáy ñöôïc toång & hieäu cuûa hai soá phaûi tìm Veõ sô ñoà minh hoaï Thöïc hieän caùc böôùc giaûi. Bài 5: ( Dành cho HS khá giỏi ) - 1 HS đọc đề - Y/c HS tóm tắt rồi giải bài toán 3.Củng cố –dặn dò: -Nhận xét tiết học . -Dặn HS về nhà ôn dạng toán vừa học. -2HS đọc ,phân tích đề -HS làm bài, 1 HS lên bảng sửa bài Bài giải Đội thứ nhất trồng được là: (1375 + 285) :2 = 830 (cây) Đội thứ haitrồng được là: 830 -285 =545 (cây) Đáp số: Đội 1:830cây; Đội 2: 545cây. Bài giải: Nửa chu vi của thửa ruộng là; 530 :2 =265 (m) Ta có sơ đồ: ?m Chiều rộng : 47m Chiều dài: 265m ?m Chiều rộng của thửa ruộng là: (265 - 47 ) :2 =109 (m) Chiều dài của thửa ruộng là: 109+47 = 156 (m) Diện tích của thửa ruộng là: 156 109 =17004(m2) Đáp số: 17004m2 4) Số lớn nhất có 3 chữ số là 999. Do đó tổng của 2 số là 999 - Số lớn nhất có 2 chữ số là 99. Do đó hiệu của 2 số là 99 Bài giải Số bé là (999 – 99) : 2 = 450 Số lớn là 450 + 99 = 549 Đáp số: Số lớn 549. Số bé 450 ************************************************** TD NHAÛY DAÂY – TROØ CHÔI “DAÃN BOÙNG” I-MUC TIEÂU: -Thöïc hieän cô baûn ñuùng ñoäng taùc nhaûy daây kieåu chaân tröôùc , chaân sau. Ñoäng taùc nhaûy nheï nhaøng nhòp ñieäu. Soá laàn nhaûy caøng nhieàu caøng toát. -Bieát caùch chôi vaø tham gia ñöôïc caùc troø chôi. -Reøn luyeän söï kheùo leùo, nhanh nheïn. II-ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: -Ñòa ñieåm: saân tröôøng saïch seõ. -Phöông tieän: coøi, duïng cuï moân töï choïn vaø chuaån bò tröôùc saân cho troø chôi. III-NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP: HOAÏT ÑOÄNG CUÛA thÇy HOAÏT ÑOÄNG CUÛA trß 1. Phaàn môû ñaàu: 6 – 10 phuùt. Giaùo vieân phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc, chaán chænh trang phuïc taäp luyeän. Xoay caùc khôùp coå tay coå chaân, ñaàu goái, hoâng vai.. Chaïy nheï nhaøng treân ñòa hình töï nhieân theo moät haøng doïc. Ñi thöôøng theo voøng troøn vaø hít thôû saâu. OÂn moät soá ñoäng taùc cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung. 2. Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt. a. Nhaûy daây: OÂn nhaûy daây kieåu chaân tröôùc chaân sau. Laàn ñaàu GV ñieàu khieån, caùc laàn sau GV chia toå taäp luyeän do toå tröôûng ñieàu khieån. GV quan saùt, nhaän xeùt, söûa chöõa sai soùt cho HS. b. Troø chôi vaän ñoäng: Laên boùng. GV cho HS taäp hôïp, neâu troø chôi, giaûi thích luaät chôi, roài cho HS laøm maãu caùch chôi. Tieáp theo cho caû lôùp cuøng chôi. GV quan saùt, nhaän xeùt bieåu döông HS hoaøn thaønh vai chôi cuûa mình. 3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt. Ñi ñeàu 2-4 haøng doïc vaø haùt. GV cuûng coá, heä thoáng baøi. GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù tieát hoïc. HS taäp hôïp thaønh 4 haøng. HS thöïc haønh Nhoùm tröôûng ñieàu khieån. HS chôi. HS thöïc hieän. **************************************************** SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu: - Đánh giá, nhận xét các hoạt động trong tuần 34 và lên kế hoạch tuần 35 tới. - Giáo dục HS luôn có ý thức tự giác trong học tập và tinh thần tập thể tốt. II.Các hoạt động: Hoạt động 1: Đánh giá, nhận xét các hoạt động ở tuần 34. a) Các tổ trưởng lên tổng kết thi đua của tổ trong tuần qua. b) GV nhận xét và đánh giá từng hoạt động của cả lớp trong tuần. * Về nề nếp và chuyên cần: Nề nếp duy trì và thực hiện tốt, đi học chuyên cần. * Về học tập: + Đa số các em tích cực ôn tập + Nhiều em đã có sự tiến bộ như : + Tuy nhiên vẫn còn 1 số em chưa có sự cố gắng trong học tập. * Về phong trào: Tham gia Hội thao tại điểm chính. Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 35. + Duy trì tốt nề nếp và chuyên cần. + Ôn tập các môn học chuẩn bị thi học kì II. + Trong giờ học hăng hái phát biểu xây dựng bài. + Ôn tập lồng ghép các môn học + Tích cực rèn chữ và giữ vở sạch, đẹp.
Tài liệu đính kèm: