1. Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới: Giới thiệu bài
HĐ1) Hướng dẫn luyện đọc:
-Gọi HS đọc toàn bài
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. Kết hợp sửa lỗi đọc cho từng HS.
-Yêu cầu HS đọc phần chú giải tìm hiểu nghĩa của các từ khó.
-Cho HS đọc theo cặp
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-GV đọc mẫu.
HĐ2) Hướng dẫn tìm hiểu bài.
-Yêu cầu HS đọc thầm bài báo, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK
+Bài báo trên có mấy đoạn ? Hãy nêu ý từng đoạn của bài báo?
TUẦN 34 Ngày soạn: Ngày 7 tháng 5 năm 2011 Ngày dạy: Thứ hai ngày 9 tháng 5 năm 2011 MÔN: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Tiết 67 BÀI : CHÀO CỜ + SINH HOẠT VUI CHƠI MÔN: TẬP ĐỌC Tiết 67 BÀI : TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ I. Mục tiêu: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng rõ ràng, rành mạch, phù hợp với một văn bản phổ biến khoa học. - Hiểu điều bài báo muốn nói: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. - HS có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười. * KNS: -Kiểm soát cảm xúc. - Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận. II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy - học. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Con chim chiền chiện và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài HĐ1) Hướng dẫn luyện đọc: -Gọi HS đọc toàn bài -Yêu cầu HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. Kết hợp sửa lỗi đọc cho từng HS. -Yêu cầu HS đọc phần chú giải tìm hiểu nghĩa của các từ khó. -Cho HS đọc theo cặp -Gọi 1 HS đọc toàn bài. -GV đọc mẫu. HĐ2) Hướng dẫn tìm hiểu bài. -Yêu cầu HS đọc thầm bài báo, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK +Bài báo trên có mấy đoạn ? Hãy nêu ý từng đoạn của bài báo? * Kiểm soát cảm xúc + Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ ? +Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ? +Em rút ra điều gì qua bài học ? +Nêu ý nghĩa của bài ? HĐ3) Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài. - Treo bảng phụ có đoạn văn. (Theo một thống kê....làm hẹp mạch máu ) -Hướng dẫn cách đọc. - Đọc mẫu. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. +Gọi HS đọc diễn cảm. +Nhận xét, cho điểm từng HS. 3.Củng cố, dặn dò: -Bài khuyên mọi người điều gì ? -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. -3 HS lên thực hiện theo yêu cầu. -Nhận xét bạn đọc -1 em đọc toàn bài, lớp theo dõi. -Nối tiếp nhau đọc bài theo đoạn - 1 HS đọc phần chú giải, lớp đọc thầm - Luyện đọc theo cặp - 1 HS đọc toàn bài. -Theo dõi GV đọc mẫu. -Trao đổi, trả lời từng câu hỏi trong SGK. - Bài báo có 3 đoạn. +Đoạn 1: Một nhà văn cười 400 lần (Tiếng cười là đặc điểm phân biệt con người với động vật ) +Đoạn 2: tiếp đến hẹp mạch máu (Tiếng cười là liều thuốc bổ ) +Đoạn 3. còn lại (Khuyên con người cần có tính hài ước để được sống lâu ) -Vì khi cười, tốc độ thở lên đến 100km /giờ, các cơ mặt được thư giãn thoải mái và não tiết ra một chất làm người ta có cảm giác sảng khoái, thoả mãn. -Để trị bệnh cho bệnh nhân, làm rút ngắn thời gian điều trị, tiết kiệm tiền của. -Cần biết sống một cách vui vẻ, thoải mái. + Tiếng cười làm cho con người chống được một số bệnh tật và được thoải mái, hạnh phúc, sống lâu. -2 HS nhắc lại ý chính. -3 HS đọc. HS cả lớp theo dõi nêu cách đọc -Theo dõi GV đọc mẫu. - HS luyện đọc cặp -Thi đọc trước lớp -HS phát biểu MÔN: TOÁN Tiết 166 BÀI : ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (TT) I.Mục tiêu: Giúp Học sinh: -Củng cố các đơn vị đo diện tích đã học và quan hệ giữa những đơn vị đó. -Rèn luyện kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan. -Học sinh có ý thức ôn tập tốt. II.Chuẩn bị: Giáo viên:Bảng phụ Học sinh: Bảng con. III.Hoạt động dạy - học: Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: Cho HS làm bảng con: 5 phút 24 giây = giây 560 phút = giờ giờ = phút; thế kỉ = năm - Nhận xét bài cũ 2.Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hướng dẫn học sinh ôn tập Bai/172: Gọi HS nêu yêu cầu -Cho HS làm bảng con -Goiï HS nhận xét kết quả và giải thích cách làm -Yêu cầu nhắc lại quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích liều kề nhau Bài 2/172:Gọi HS nêu yêu cầu Cho HS làm vào vở câu a, câu b dòng 1 và 2, câu c cột 1. -Gọi HS nhận xét lần lượt từng câu và yêu cầu giải thích cách làm Bài 3/173: Gọi HS nêu yêu cầu -Cho HS làm vào vở -Gọi HS nhận xét bài Bài 4/173: Gọi học sinh đọc đề. -Hướng dẫn học sinh phân tích đề -Yêu cầu tóm tắt và giải Tóm tắt Chiều dài: 64m Chiều rộng:25m 1 m thu kg thóc. Thửa ruộng đó thu ... ta thóc ? -Gọi HS nhận xét bài 3.Củng cố, dặn dò: -Gọi HS nhắc lại quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề nhau. -Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. -Cả lớp làm bảng con -Nhận xét bài Bài 1. 1 em nêu yêu cầu -Cả lớp làm bảng con 1m2 = 100 dm2 1km2 = 1 000 000 m2 1 m2 = 10 000 cm2 1dm2 = 100 cm2 -Nhận xét kết quả -1 em nhắc lại quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề. Bài 2. 1 em nêu yêu cầu -Lần lượt 3 em lên bảng, lớp làm vào vở a) 15 m= 150 000 cm ; =10 dm 103 m = 10 300dm ; = 10 cm 2110 dm =211000 cm ; = 100 cm b) 500 cm= 5 dm ; 1 cm= 13 00 dm= 13 m ; 1 dm = c) 5 m9 dm = 509 dm 8 m50 cm = 80 050 cm -Nhận xét kết quả và giải thích cách làm Bài 3. 1 em nêu yêu cầu - HS làm vào vở , 2 em lên bảng. 2m5 dm > 25 dm ; 3 m99 dm< 4 m 3 dm5cm = 305cm ; 65 m =6500 dm -Nhận xét kết quả Bài 4. 1 em đọc bài. -Phân tích bài Số thóc thu được =kg diện tích thửa ruộng // Chiều dài chiều rộng -Tóm tắt và làm bài vào vở, 1 em lên bảng Giải Diện tích thửa ruộng là : 64 25 = 1600 (m ) Thửa ruộng thu được số thóc là : 1600 = 800 (kg) 800kg = 8 tạ Đáp số : 8 tạ thóc -1 em nhắc lại quan hệ giữa hai đơn vị đo diện tích liền kề. MÔN: CHÍNH TẢ Tiết 34 BÀI : Nghe – viết : NÓI NGƯỢC I. Mục tiêu: - Nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian Nói ngược. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt âm đầu và dấu thanh viết dễ lẫn. - Có ý thức trình bày bài sạch sẽ, khoa học. II .Chuẩn bị: -Một số tờ phiếu khổ rộng viết nội dung bài tập 2 III .Các hoạt động dạy – học : Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ : Cho HS viết bảng con các từ láy có âm đầu tr hoặc ch -Nhận xét chữ viết của HS. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. HĐ1: Hướng dẫn nghe – viết chính tả -Gọi HS đọc bài thơ -Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ nêu nội dung bài thơ là gì ? -Hướng dẫn viết từ khó: Đọc cho HS viết bảng con. -Nhận xét, sửa lỗi -Nhắc nhở HS trước khi viết chính tả. -Đọc cho HS viết bài -Đọc soát lỗi. -Chấm một số bài, nhận xét. HĐ2: Hướng dẫn làm bài luyện tập Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Cho HS làm bảng con : ghi những chữ đúng vào bảng: -Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Gọi HS đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh 3.Củng cố, dặn dò: -Chấm bài, nhận xét -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng, lớp làm bảng con. -Nhận xét, sửa lỗi. -2 HS đọc. -Đọc thầm và phát biểu: -Nói những chuyện ngược đời, không bao giờ là sự thật để gây cười. -Viết bảng con: ngoài đồng, liếm lông, lao đao, lươn, trúm. -1 em nêu cách trình bày bài -Nghe GV nhắc -Nghe – viết bài. -Soát lỗi, sửa lỗi. -1 HS đọc yêu cầu của bài. -Làm bảng con, 1 em làm bảng phụ đã chép sẵn bài tập -Nhận xét chữa bài. Thứ tự các từ cần chọn :giải đáp, tham gia, dùng một thiết bị theo dõi, bộ não, kết quả, bộ não, không thể. -1 HS đọc lại bài đã hoàn thiện bía Ngày soạn: Ngày 8 tháng 5 năm 2011 Ngày dạy: Thứ ba ngày 10 tháng 5 năm 2011 MÔN : LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 67 BÀI : MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN - YÊU ĐỜI. I. Mục tiêu: - Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời. - Biết đặt câu với các từ đó. - Giáo dục HS biết sống vui vẻ, yêu đời. II .Chuẩn bị: Bảng nhóm để HS làm bài tập 1. III. Các hoạt động dạy -học. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ mục đích. +Gọi HS nêu ghi nhớ về trạng ngữ chỉ mục đích ? -Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới : Giới thiệu bài. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Gợi ý: Cần hiểu nghĩa của các từ ngữ đã cho rồi làm phép thử để biết từ đó thuộc nhóm nào : +Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi Làm gì? VD: Học sinh đang làm gì trên sân trường? + Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi nào? +Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi nào? Cho ví dụ ? -Cho HS làm bài theo nhóm -Gọi các nhóm trình bày kết quả. -Nhận xét, kết luận lời giải đúng. Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Mỗi em phải đặt mấy câu ? -Cho HS làm vào vở -Cho HS trình bày. -Gọi HS nhận xét câu của bạn -Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt. -Nhận xét, cho điểm những em đặt câu hay. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. -Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. -Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng vàtrình bày. -Nhận xét, kết luận các từ đúng. 3.Củng cố, dặn dò: -Gọi HS đọc lại những từ vừa tìm được -Nhận xét tiết học. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng đặt câu. -2 HS đứng tại chỗ trả lời. -1 HS đọc yêu cầu của bài. -Nghe gợi ý -Trả lời cho câu hỏi: Cảm thấy thể nào? VD: được điểm cao, bạn cảm thấy thế nào? -Trả lời cho câu hỏi là người thế nào? VD: Bạn lan là người thế nào? -Trao đổi và làm bài theo nhóm -Các nhóm lần lượt trình bày . -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. a) Từ chỉ hoạt động: vui chơi, góp vui, mua vui b)Từ ch ... uật III. Các hoạt động dạy - học : Giáo viên Học sinh 1. Bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS -Nhận xét. 2. Bài mới: Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Chọn chi tiết lắp ghép mô hình tự chọn. - Gọi HS nêu tên mô hình tự chọn để lắp ghép. - Yêu cầu chọn lựa chi tiết Hoạt động 2. Cho HS thực hành lắp ghép - Lắp ghép mô hình theo cặp - Theo dõi, gợi ý cho HS còn lúng túng Hoạt động 3: nhận xét, đánh giá sản phẩm - Cho HS lần lượt giới thiệu sản mô hình mình đã lắp. -Nhận xét, đánh giá . 3.Củng cố, dặn dò: - Cho HS thu dọn đồ dùng. - Nhận xét tiết học. -Dặn HS về lắp ghép tự do. -Kể tên các mô hình mình chọn -Lựa chọn chi tiết -Thực hành lắp ghép mô hình -Lần lượt giới thiệu sản phẩm -Lớp cùng nhận xét, đánh giá sản phẩm của bạn -Thu dọn đồ dùng. Tìm hiểu về tổ chức hành chính của xã. I. MuÏc tiêu :Giúp HS - Biết được tổ chức hành chính của nhà xã. - Kể được một so hoạt động trong xã - Tích cực tham gia các hoạt động an toàn giao thông, các hoạt động nhân đạo từ thiện. II. Chuẩn bị :HS tìm hiểu trước về tổ chức hành chính của trường III. Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: Em hãy kể một vài hoạt động nhân đạo từ thiện mà em biết trong nhà trường ? -Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1. Tìm hiểu về tổ chức hành chính của xã. -Ở xã có những tổ chức hành chính nào ? -Em hoặc gia đình em đã tham gia như thế nào ? -Nhận xét, khen ngợi những em biết tham gia vào các hoạt động từ thiện nhân đạo. Hoạt động 2: Tìm hiểu về các hoạt động của tổ chức hành chính. -Địa phương em đã làm gì để mọi người thực hiện tốt việc an toàn giao thông ? -Để đảm bảo an toàn giao thông cho mình và mọi người, em cần làm gì ? -Em đã thực hiện được những điều đó chưa ? -Nhận xét khen ngợi những em đã biết chấp hành tốt các quy định về giao thông 3.Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở HS thực hiện tốt -Nhận xét -2 em kể -Lớp nhận xét -Trao đổi nhóm -Các nhóm lần lượt phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét, bổ sung Ví dụ:Các tổ chức hành chính của xã : -HS phát biểu ý kiến cá nhân. -Trao đổi cả lớp Ví dụ: Khu phố tổ chức tuyên truyền, nhắc nhở mọi người phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. -đoàn Thanh niên và Hội Phụ nữ tổ chức diễu hành tuyên truyền cổ động mọi người cần chấp hành tốt luật giao thông... -Cần tìm hiểu các quy định về an toàn giao thông, chấp hành tốt các quy định đó. -Cần tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện tốt bằng nhiều hình thức. -Liên hệ và phát biểu Tìm hiểu về tổ chức hành chính của trường. I. MuÏc tiêu :Giúp HS - Biết được tổ chức hành chính của nhà trường. - Kể được một so hoạt động trong nhà trường - Tích cực tham gia các hoạt động an toàn giao thông, các hoạt động nhân đạo từ thiện. II. Chuẩn bị :HS tìm hiểu trước về tổ chức hành chính của trường III. Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: Em hãy kể một vài hoạt động nhân đạo từ thiện mà em biết ? -Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1. Tìm hiểu về tổ chức hành chính của trường. -Ở trường có những tổ chức hành chính nào ? -Em hoặc gia đình em đã tham gia như thế nào ? -Nhận xét, khen ngợi những em biết tham gia vào các hoạt động từ thiện nhân đạo. Hoạt động 2: Tìm hiểu về các hoạt động của tổ chức hành chính. -Địa phương em đã làm gì để mọi người thực hiện tốt việc an toàn giao thông ? -Để đảm bảo an toàn giao thông cho mình và mọi người, em cần làm gì ? -Em đã thực hiện được những điều đó chưa ? -Nhận xét khen ngợi những em đã biết chấp hành tốt các quy định về giao thông 3.Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở HS thực hiện tốt -Nhận xét -2 em kể -Lớp nhận xét -Trao đổi nhóm -Các nhóm lần lượt phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét, bổ sung Ví dụ:Các tổ chức hành chính của trường : -HS phát biểu ý kiến cá nhân. -Trao đổi cả lớp Ví dụ: Khu phố tổ chức tuyên truyền, nhắc nhở mọi người phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. -Chi đoàn Thanh niên và Hội Phụ nữ tổ chức diễu hành tuyên truyền cổ động mọi người cần chấp hành tốt luật giao thông... -Cần tìm hiểu các quy định về an toàn giao thông, chấp hành tốt các quy định đó. -Cần tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện tốt bằng nhiều hình thức. -Liên hệ và phát biểu Tìm hiểu về tổ chức hành chính của trường. I. MuÏc tiêu :Giúp HS - Biết được tổ chức hành chính của nhà trường. - Kể được một so hoạt động trong nhà trường - Tích cực tham gia các hoạt động an toàn giao thông, các hoạt động nhân đạo từ thiện. II. Chuẩn bị :HS tìm hiểu trước về tổ chức hành chính của trường III. Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: Em hãy kể một vài hoạt động nhân đạo từ thiện mà em biết ? -Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1. Tìm hiểu về tổ chức hành chính của trường. -Ở trường có những tổ chức hành chính nào ? -Em hoặc gia đình em đã tham gia như thế nào ? -Nhận xét, khen ngợi những em biết tham gia vào các hoạt động từ thiện nhân đạo. Hoạt động 2: Tìm hiểu về các hoạt động của tổ chức hành chính. -Địa phương em đã làm gì để mọi người thực hiện tốt việc an toàn giao thông ? -Để đảm bảo an toàn giao thông cho mình và mọi người, em cần làm gì ? -Em đã thực hiện được những điều đó chưa ? -Nhận xét khen ngợi những em đã biết chấp hành tốt các quy định về giao thông 3.Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở HS thực hiện tốt -Nhận xét -2 em kể -Lớp nhận xét -Trao đổi nhóm -Các nhóm lần lượt phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét, bổ sung Ví dụ:Các tổ chức hành chính của trường : -HS phát biểu ý kiến cá nhân. -Trao đổi cả lớp Ví dụ: Khu phố tổ chức tuyên truyền, nhắc nhở mọi người phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. -Chi đoàn Thanh niên và Hội Phụ nữ tổ chức diễu hành tuyên truyền cổ động mọi người cần chấp hành tốt luật giao thông... -Cần tìm hiểu các quy định về an toàn giao thông, chấp hành tốt các quy định đó. -Cần tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện tốt bằng nhiều hình thức. -Liên hệ và phát biểu Tìm hiểu về tổ chức hành chính của trường. I. MuÏc tiêu :Giúp HS - Biết được tổ chức hành chính của nhà trường. - Kể được một so hoạt động trong nhà trường - Tích cực tham gia các hoạt động an toàn giao thông, các hoạt động nhân đạo từ thiện. II. Chuẩn bị :HS tìm hiểu trước về tổ chức hành chính của trường III. Các hoạt động dạy - học Giáo viên Học sinh 1.Bài cũ: Em hãy kể một vài hoạt động nhân đạo từ thiện mà em biết ? -Nhận xét, đánh giá 2. Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1. Tìm hiểu về tổ chức hành chính của trường. -Ở trường có những tổ chức hành chính nào ? -Em hoặc gia đình em đã tham gia như thế nào ? -Nhận xét, khen ngợi những em biết tham gia vào các hoạt động từ thiện nhân đạo. Hoạt động 2: Tìm hiểu về các hoạt động của tổ chức hành chính. -Địa phương em đã làm gì để mọi người thực hiện tốt việc an toàn giao thông ? -Để đảm bảo an toàn giao thông cho mình và mọi người, em cần làm gì ? -Em đã thực hiện được những điều đó chưa ? -Nhận xét khen ngợi những em đã biết chấp hành tốt các quy định về giao thông 3.Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở HS thực hiện tốt -Nhận xét -2 em kể -Lớp nhận xét -Trao đổi nhóm -Các nhóm lần lượt phát biểu ý kiến -Lớp nhận xét, bổ sung Ví dụ:Các tổ chức hành chính của trường : -HS phát biểu ý kiến cá nhân. -Trao đổi cả lớp Ví dụ: Khu phố tổ chức tuyên truyền, nhắc nhở mọi người phải đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông. -Chi đoàn Thanh niên và Hội Phụ nữ tổ chức diễu hành tuyên truyền cổ động mọi người cần chấp hành tốt luật giao thông... -Cần tìm hiểu các quy định về an toàn giao thông, chấp hành tốt các quy định đó. -Cần tuyên truyền nhắc nhở mọi người cùng thực hiện tốt bằng nhiều hình thức. -Liên hệ và phát biểu HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ (tiết 68) Thi đua tìm hiểu về thời niên thiếu cuả Bác Hồ I. Mục tiêu. - Đánh giá kết quả học tập của tháng vừa qua. - Phát động thi đua ôn tập học tốt.Tổ chực Hội vui học tập, câu lạc bộ khoa học, nghệ thuật - Thi đua tìm hiểu về thời niên thiếu cuả Bác Hồ II. Các hoạt động dạy - học. Giáo viên Học sinh 1. Sơ kết tuần 34 - Cho các tổ thảo luận, đánh giá kết quả tổ mình. -Theo dõi, nhắc nhở HS - Nhận xét kết luận 2. Phát động tháng ôn tập, học tốt chuẩn bị thi HKII. Phát động thi đua ôn tập học tốt.Tổ chực Hội vui học tập, câu lạc bộ khoa học, nghệ thuật + Đi học đúng giờ, đầy đủ + Vệ sinh cá nhân, trường lớp sạch sẽ. +Chủ động ôn tập ở nhà bằng nhiều hình thức : làm lại bài, ôn bài cũ, học nhóm... + Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. + Các tổ thi đua học tập dành nhiều điểm tốt, chuẩn bị tốt nhất cho thi học kì II 3. Thi đua tìm hiểu về thời niên thiếu cuả Bác Hồ - Tổ thảo luận về các mặt hoạt động học tập của tuần qua. - Các thành viên trong tổ nhận xét – bổ sung. - Các tổ trưởng báo cáo trước lớp. - Lớp nhận xét – bổ sung cho các tổ. - Lớp trưởng nhận xét chung. -Nghe nhiệm vụ. -Từng thành viên trong tổ đăng kí thi đua học tập tốt. - Hs thi tìm hiểu
Tài liệu đính kèm: