Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Nguyễn Phi Điệp

Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Nguyễn Phi Điệp

Tiết 4: Đạo đức

 ĐẠO ĐỨC ĐỊA PHƯƠNG

VƯỢT QUA KHÓ KHĂN ĐỂ ĐẾN TRƯỜNG (tiết 3)

I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:

- Nhận thức được một số nguyên nhân đẫn đến tình trạng bỏ học, ích lợi và ý nghĩa của việc đi học.

- Biết thực hiện đi học đều đặn, chăm chỉ, không bỏ học.

- Có ý chí, quyết tâm, tìm cách vượt qua khó khăn để vươn lên trong học tập, trong

cuộc sống.

*TCTV: Cho HS nhắc lại các câu trả lời đúng.

II. Đồ dùng dạy học.

- Phiếu bài tập (HĐ 1)

- Tranh ảnh (HĐ 3)

III. Hoạt động dạy học.

 

doc 26 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 278Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 34 - Nguyễn Phi Điệp", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hợp với một văn bản phổ biến khoa học.
- Hiểu nội dung bài: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó làm cho học sinh có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC: Đọc TL bài Con chim chiền chiện?
- Hát.
- 2 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi. 
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Luyện đọc.
- Nghe.
- Đọc toàn bài:
- Chia đoạn:
- 1 Hs khá đọc.
- 3 đoạn: Đ1 : Từ đầu...400 lần.
+ Đ2: Tiếp ...làm hẹp mạch máu.
+ Đ3: Còn lại.
- Đọc nối tiếp: 2lần
- 3 Hs đọc /1lần.
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm.
- 3 Hs đọc
+ Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa từ.
- 3 Hs khác đọc.
- Luyện đọc cặp:
- Từng cặp luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 hs đọc.
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu bài.
 c. Tìm hiểu bài.
- Hs đọc thầm, trao đổi bài:
- Cả lớp.
? Phân tích cấu tạo bài báo trên, nêu ý chính của từng đoạn?
+ Đ1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài vật khác.
+ Đ2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
+ Đ3: Những người cá tính hài hước chắc chắn sống lâu.
? Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ?
+ Vì khi cười, tốc độ thở của con người tăng đến một trăm ki - lô - mét 1 giờ, các cơ mặt thư giãn thoải mái, não tiết ra một chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thoải mái.
? Nếu luôn cau có hoặc nổi giận sẽ có nguy cơ gì?
+ Có nguy cơ bị hẹp mạch máu.
? Người ta tìm ra cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì?
+ ...để rút ngắn thời gian điều trị bệnh, tiết kiệm tiền cho Nhà nước.
? Trong thực tế em còn thấy có bệnh gì liên quan đến những người không hay cười, luôn cau có hoặc nổi giận?
+ Bệnh trầm cảm, bệnh stress.
? Rút ra điều gì cho bài báo này, chọn ý đúng nhất?
+ Cần biết sống một cách vui vẻ.
? Tiếng cười có ý nghĩa ntn?
+ ...làm cho ngời khác động vật, làm cho người thoát khỏi một số bệnh tật, hạnh phúc sống lâu.
? Nội dung chính của bài:
+ ý chính: Tiếng cười làm cho con người khác với động vật. Tiếng cười làm cho con người hạnh phúc, sống lâu. Từ đó làm cho học sinh có ý thức tạo ra xung quanh cuộc sống của mình niềm vui, sự hài hước, tiếng cười.
 d. Đọc diễn cảm.
- Đọc tiếp nối toàn bài:
- 3 hs đọc. 
? Nêu cách đọc bài?
+ Toàn bài đọc rõ ràng, rành mạch, nhấn giọng: động vật duy nhất, liều thuốc bổ, thư giãn, sảng khoái, thoả mãn, nổi giận, căm thù, hẹp mạch máu, rút ngắn, tiết kiệm tiền, hài hước, sống lâu...
- Luyện đọc đoạn 3:
- Gv đọc mẫu:
- Hs nêu cách đọc đoạn.
- Luyện đọc theo cặp:
- Từng cặp luyện đọc.
- Thi đọc:
- Cá nhân, cặp đọc.
- Gv cùng hs nx, khen học sinh đọc tốt, ghi điểm.
4, Củng cố- dặn dò.
- NX tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Nắm bắt.
Tiết 3: Toán
 Ôn tập về đại lượng (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Thực hiện được nhân, chia phân số.
- Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số.
*TCTV: Cho HS đọc lại bài giải đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC: Đọc bảng đơn vị đo thời gian?
- Hát.
- 2 hs lên bảng nêu, lớp nx.
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Giảng bài.
- Nghe.
Bài 1:
- Cho HS đọc y/c bài.
- Gọi HS làm bài.
- NXĐG.
- 1 HS đọc.
- 2 HS làm bài.
- NX. 
1m2 = 100 dm2; 1km2 = 1000 000m2
1m2=10 000 cm2; 1dm2 = 100cm2
*2-3 HS đọc lại.
Bài 2:
- Cho HS đọc y/c bài.
- Gọi HS làm bài.
- NXĐG.
- 1 HS đọc.
- Làm bài.
- NX.
15m2 = 150000cm2; m2= 10dm2
103 m2 = 10 300 dm2 ; dm2 = 10 cm2
*2-3 HS đọc lại.
**Bài 3:
- Cho HS đọc y/c bài.
- Gọi HS làm bài.
- NXĐG. 
- 1 HS đọc.	 
- Làm bài.
- NX.
2m25dm2 > 25dm2; 3m299dm2 < 4 dm2
3dm25cm2 = 305cm2; 65 m2 = 6500dm2
*2-3 HS đọc lại.
Bài 4:
- Cho HS đọc y/c bài.
- HD HS làm bài.
- Gọi HS làm bài.
- NXĐG.
- 1 HS đọc.
- Chú ý.	 
- Làm bài.
- NX.
Bài giải
Diện tích thửa ruộng hình chữ nhật là:
64 x 25 = 1600 (m2)
Cả thửa ruộng thu hoạch đợc số tạ thóc là: 1600 x = 800 (kg)
800 kg = 8 tạ
 Đáp số: 8 tạ thóc.
*2-3 HS đọc lại.
4, Củng cố- dặn dò.
- NX tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Nắm bắt.
Tiết 4: Đạo đức
 đạo đức địa phương
Vượt qua khó khăn để đến trường (tiết 3)
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Nhận thức được một số nguyên nhân đẫn đến tình trạng bỏ học, ích lợi và ý nghĩa của việc đi học.
- Biết thực hiện đi học đều đặn, chăm chỉ, không bỏ học.
- Có ý chí, quyết tâm, tìm cách vượt qua khó khăn để vươn lên trong học tập, trong
cuộc sống.
*TCTV: Cho HS nhắc lại các câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu bài tập (HĐ 1)
- Tranh ảnh (HĐ 3)
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC: 
- Hát.
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Giảng bài.
- Nghe.
HĐ 1: Làm việc theo nhóm.
- GV chí nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm: Vẽ tranh “Cây học tập”:
+ Rẽ cây là các hoạt động, việc làm, các cách ứng xử thể hiện hành vi hiếu học.
+ Hoa, quả và lá là những điều tốt đẹp mà học tập đã mang lại cho trẻ em nói riêng và mọi người nói chung.
- Theo dõi các nhóm để kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo mọi HS đều tham gia.
HĐ 2: Làm việc cả lớp.
- HD HS các nhóm trưng bày sản phẩm theo từng khu vực.
- NXĐG.
Kết luận: Học tập góp phần mang lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho trẻ em chúng ta và mọi người. Song để đạt được những kết quả tốt nhất trong học tập, chúng ta cần phải thể hiện tinh thần ham học, chăm chỉ, không nghỉ học, không bỏ học  đồng thời cần có ý chí, quyết tâm vượt qua những khó khăn, trở ngại trong cuộc sống cũng như trong học tập để vươn lên học tập tốt. Xứng đáng là những chủ nhân tương lai của đất nước.
- Hoạt động nhóm.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm việc.
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình.
- Cử đại diện nêu ý tưởng của bức tranh cổ động do nhóm vẽ.
- NX.
*2-3 HS nhắc lại.
4, Củng cố- dặn dò.
- NX tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Nắm bắt.
Tiết 4: Khoa học
 Ôn tập: Thực vật và động vật 
I. Mục tiêu: Ôn tập về: 
- Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ) mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật.- Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong
tự nhiên.
*TCTV: Cho HS nhắc lại các câu trả lời đúng.
II. Đồ dùng dạy học.
- Giấy khổ rộng và bút vẽ.
III. Hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC: Nêu ví dụ về chuỗi thức ăn?
- Hát.
- 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
3, Bài mới: a. Giới thiệu bài.
 b. Giảng bài.
- Nghe.
HĐ 1: Thực hành vẽ sơ đồ chuỗi thức ăn.
- Tổ chức hs quan sát hình sgk/134.
- Cả lớp quan sát.
? Nêu những hiểu biết của em về cây trồng và vật nuôi trong hình?
+ Cây lúa: ăn nước, không khí, ánh sáng, các chất khoáng hoà tan trong đất. Hạt lúa là thức ăn của chuột, chim, gà, ...
+ Chuột : ăn lúa, ngô, gạo, ...và là thức ăn của hổ mang, đại bàng, ...
? Mối quan hệ của các sinh vật trên bắt đầu từ sinh vật nào?
+ ...bắt đầu từ cây lúa.
- Tổ chức hs hoạt động theo N4:
- N4 hoạt động.
- Dùng mũi tên và chữ thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa cây lúa và các con vật trong hình và giải thích sơ đồ:
- Cả nhóm vẽ và lần lượt giải thích sơ đồ.
- Trình bày:
- Gv nx và khen nhóm trình bày tốt.
- GV kết luận: 
 Gà Đại Bàng
Cây Lúa Rắn hổ mang
Cuột đồng Cú Mèo
- Các nhóm dán sơ đồ lên và cử đại diện lên giải thích.
- Nhóm khác nx, bổ sung.
4, Củng cố- dặn dò.
- NX tiết học.
- HD học ở nhà và CB cho tiết sau.
- Nắm bắt.
__________________________________________________________________ 
 Ngày soạn:.............................
Ngày giảng:...........................
Tiết 1: Tập đọc
Ăn "mầm đá"
I. Mục tiêu:
- Đọc lu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài với giọng kể vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời nhân vật và người dẫn chuyện.
- Hiểu nội dung chuyện: Ca ngợi Trạng Quỳnh thông minh, vừa biết cách làm cho chúa ăn ngon miệng, vừa khéo giúp chúa thấy được một bài học về ăn uống 
II. Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học.
1, OĐTC:
2, KTBC
Đọc bài Tiếng cười là liều thuốc bổ và trả lời câu hỏi về nội dung?
- 3 Hs đọc bài, trả lời câu hỏi. Lớp nx, bổ sung.
- Gv nx, ghi điểm.
3 Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 Hs khá đọc.
- Chia đoạn:
- 4 đoạn: Đ1 : 3 dòng đầu.
+ Đ2: Tiếp ..."đại phong".
+ Đ3: Tiếp...khó tiêu.
+ Đ4: Còn lại.
- Y/c đọc nối tiếp: 
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa lỗi phát âm.
- 4 Hs đọc
+ Đọc nối tiếp lần 2: kết hợp giải nghĩa từ.
- 4 Hs khác đọc.
- Luyện đọc cặp:
- Từng cặp luyện đọc.
- Đọc toàn bài:
- 1 hs đọc.
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu bài.
b. Tìm hiểu bài.
- Hs đọc thầm, trả lời câu hỏi:
- Lớp ĐT, trả lời.
- Vì sao chúa Trịnh muốn ăn món 
- Vì chúa ăn gì cũng không ngon miệng, 
mầm đá?
nghe tên mầm đá thấy lạ nên muốn ăn
- Trạng Quỳnh chuẩn bị món ăn 
- ...cho người đi lấy đá về ninh, còn mình 
cho chúa như thế nào?
thì đi lấy một lọ tương đề bên ngoài 2 chữ 
"đại phong" rồi bắt chúa phải chờ đến khi bụng đói mềm.
- Cuối cùng chúa có được ăn mầm đá không? Vì sao?
- không vì làm gì có món đó.
- Chúa được Trạng cho ăn gì?
- Cho ăn cơm với tương.
- Vì sao chúa ăn tương mà vẫn thấy ngon miệng?
- Câu chuyện ca ngợi ai, ca ngợi về điều gì?
- Vì lúc đó chúa đã đói lả thì ăn cái gì cũng ngon.
- Nội dung: Mđ, yc.
c. Đọc diễn cảm.
- Đọc phân vai toàn bài:
- 3 hs đọc. ( Dẫn truyện, Trạng Quỳnh, Chúa Trịnh)
 Nêu cách đọc bài:
- Toàn bài đọc diễn cảm, giọng vui, hóm hỉnh. Đọc phân biệt lời các nhân vật. Trạng Quỳnh: Lễ phép, câu cuối truyện giọng nhẹ nhàng.
- Giọng chúa Trịnh : phàn nàn, sau háo hức hỏi ăn món vì đói quá, cuối cùng ngạc nhiên, vui vẻ vì được ăn ngon. 
- Luyện đọc đoạn :Từ Thấy chiếc nọ đề hai chữ "đại phong"...hết bài.
- Gv đọc mẫu:
- Hs nêu giọng đọc của từng nhân vật.
- Luyện đọc theo N3:
- Từng nhóm luyện đọc.
- Thi đọc:
- Cá nhân, nhóm đọc.
- Gv cùng hs nx, khen h/s,nhóm đọc tốt, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học, vn đọc bài nhiều lần, chuẩn bị ôn tập các bài tập đọc.
Tiết 2: Toán
Ôn tập về hình học
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh : Ôn tập về góc, các loại góc: góc vuông, nhọn, tù; các đoạn thẳng song song, vuông góc.
- Nhận biết đợc 2 đờng thẳng song song, hai đờng thẳng vuông góc.
- Tính đợc diện tích hình vuông, hình chữ nhật
* TCTV: bài 1, 4.
II Đồ dùng dạy học.
III. Các ho ... Đ theo nhóm đôi:
- Một số học sinh trình bày.
*TCTV: Gọi HS nhắc lại nội dung trình bày.
- Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx, chốt ý chính.
+ Thời Hậu Lê: Lê lợi chỉ huy đánh tan quân Minh ở Chi Lăng; - nhà Lê xây dựng nhiều bộ luật, xd nhiều trờng học, văn học và khoa học rất phát triển.
+ Nước Đại Việt thế kỉ XVI – XVII:
. . . . . . .. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
 - Nx tiết học, Vn học thuộc bài và chuẩn bị bài tuần 34.
- Nêu
- NX
- Nghe
- Đọc 
- TL theo nhóm đôi
- Trình bày
- NX – bổ sung
- Nghe
 Ngày soạn:.......................
Ngày giảng:........................
Tiết 1: Tập làm văn.
Điền vào giấy tờ in sẵn.
I.Mục tiêu:
- Hiểu các yc trong Điện chuyển tiền đi, giấy đặt mua báo chí trong nước.
- Biết điền đúng nội dung cần thiết vào bức điện  chuyển tiền và giấy đặt mua báo chí.
* TCTV: bài tập 1.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu khổ to và phiếu cho hs.
III. Các hoạt động dạy học.
1, ÔĐTC:
2, KTBC
3, Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài. 
3.2. HD làm bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm mẫu.
- Gv hướng dẫn hs trên phiếu to 
- Hướng dẫn Hs viết từ phần khách hàng:
- Gọi HS trình bày miệng:
- Lớp làm bài:
- Hs theo dõi, cùng trao đổi cách ghi.
+ Họ tên người gửi (mẹ em)
+ Địa chỉ: Nơi ở của gđ em.
+ Số tiền gửi (viết số trước, chữ sau)
Mặt sau em phải ghi:
+ Họ tên người nhận:ông hoặc bà em.
+ Địa chỉ : Nơi ở của ông hoặc bà em.
+ Tin tức kèm theo chú ý ngắn gọn. 
+ Nếu cần sửa chữa viết mục dành cho việc sửa chữa.
+ Mục khác dành cho nhân viên bưu điện .
- Một số học sinh đọc nội dung đã điền đầy đủ trước lớp.
* 12 hs thực hiện lại
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Gv hướng dẫn hs ghi các thông tin:
- Tên báo chí đặt mua cho mình, cho ông bà, bố mẹ, anh chị.
- Thời gian đặt mua.( 3 tháng, 6 tháng, 12 tháng).
- Làm bài:
- Cả lớp làm bài vào phiếu, vở bài tập.
- Trình bày:
- Hs tiếp nối đọc giấy đặt mua báo chí trong nớc. 
- Gv nx chung, ghi điểm hs làm bài đầy
Lớp nx, trao đổi, bổ sung.
đủ, đúng:
4. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học.
-Vn hoàn thành bài tập vào vở, vận dụng kiến thức bài học vào cuộc sống.
Tiết 2: Toán
Ôn tập về tìm hai số khi biết tổng
 và hiệu của hai số đó.
I. Mục tiêu:
- Giải đợc bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Rèn kĩ năng giải bài toán "Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hiệu của hai số đó".
- GD tính chính xác, khoa học.
* TCTV: bài tập 2, 3.
II Đồ dùng dạy học.
III. Các hoạt động dạy học.
1, ÔĐTC:
2, KTBC
3, Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài.
3.2. HD làm bài tập.
Bài 1.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs tự tính vào nháp:
- Gv cùng hs nx, chốt bài đúng:
- Nêu miệng và điền kết quả vào .
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu 
- HD làm bài vào vở:
- 1 Hs lên bảng chữa bài, lớp làm vào vở - nx, bổ sung.
- Gv chấm một số bài .nx, chốt bài đúng:
 Bài giải
Đội 1: _____________________
Đội 2: _____________ 285 cây 1375
Đội thứ nhất trồng được là:
 (1375+285):2= 830 (cây)
Đội thứ hai trồng được là:
 830 - 285 = 545 (cây)
 Đáp số: Đội 1: 830 cây
 Đội 2: 545 cây.
* 1 hs nêu lại bài giải
Bài 3. Làm tương tự bài 2.
Bài giải
chdài + chrộng =530:2 =265 m
Chiều dài: ______________
Chiều rộng: ________ 47m 265m
Chiều dài HCN là:(265+47):2=156(m)
Chiều rộng HCN là:265-156= 109 (m)
DT thửa ruộng là:156x109=17004 (m2 )
**Bài 5:
- HD làm bài:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học, vn làm lại bài 5.
- Nêu y/c
. 2 hs lên bảng chữa bài. Lớp làm bài vào nháp
Số lớn nhất có 3 chữ số là: 999. Do đó tổng hai số là: 999.
Số lớn nhất có 2 chữ số là: 99. Do đó hiệu hai số là: 99.
Số bé là: (999 - 99 ) : 2 = 450
Số lớn là: 450 + 99 = 549 
 Đáp số: Số lớn : 549;
 Số bé :450.
- Nghe.
Tiết 3: Chính tả (Nghe - viết)
Nói ngược.
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài chính tả, trình bày đúng bài vè dân gian Nói ngợc theo thể lục bát.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ lẫn r/d/gi.
- GD cách trình bày và giữ gìn vở sạch, rèn chữ.
* TCTV: phần bài tập.
II. Đồ dùng dạy học.
- Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy học.
1, ÔĐTC:
2, KTBC
- Viết 3 từ láy trong đó tiếng nào cũng có âm đầu là ch; tr.
- 2 Hs lên bảng viết, lớp viết nháp, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx, ghi điểm.
3, Bài mới.
3.1. Giới thiệu bài. .
3.2. Hướng dẫn hs nghe- viết.
- Đọc bài chính tả:
- 1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm.
 Nội dung bài vè có gì đáng cười?
- Bài vè nói toàn những chuyện ngược đời, không bao giờ là sự thật nên buồn cười.
- Y/c tìm và viết từ khó?
- 1,2 hs tìm, lớp viết nháp, 1 số hs lên bảng viết.
- VD: ngoài đồng, liếm lông, lao đao, lơn, trúm, thóc giống, đổ vồ, chim chích, diều hâu, quạ,...
- Gv đọc bài:
- Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc bài:
- Hs soát lỗi.
- Gv thu bài chấm:
- Hs đổi chéo soát lỗi.
- Gv nx chung bài viết.
3.3. HD làm bài tập.
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Y/c làm bài vào vở:
- 1 số HS làm bài vào phiếu.
- Trình bày:
- Nêu miệng, dán phiếu, lớp nx chữa bài.
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- Thứ tự điền đúng: 
giải đáp; tham gia; dùng; theo dõi; 
4. Củng cố, dặn dò.
- Nx tiết học, ghi nhớ các từ để viết đúng.
kết quả; bộ não; không thể.
* 1-2 HS nêu lại bài làm.
- Nghe.
Tiết 4: Khoa học
Ôn tập: Thực vật và động vật ( Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Hs được củng cố và mở rộng hiểu biết về mối quan hệ giữa sinh vật và sinh vật thông qua quan hệ thức ăn trên cơ sở hs hiểu biết:
- Phân tích vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
*TCTV: HS nhắc lại các kết luận đúng.
II. Đồ dùng dạy hoc.
- Phiếu bài tập.
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
A, Kiểm tra bài cũ.
? Giải thích sơ đồ về thức ăn của một nhóm vật nuôi, cây trồng và động vật sống hoang dã?
- 2 hs lên giải thích.
- Lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
B, Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Vai trò của con người trong chuỗi thức ăn trong tự nhiên.
- Tổ chức hs quan sát hình sgk/136, 137.
- Cả lớp quan sát.
? Kể tên những gì đợc vẽ trong sơ đồ hình 7, 8, 9?
- Hình 7: ngời đang ăn cơm và t ăn.
- Hình 8: Bò ăn cỏ.
- Hình 9: Các loài tảo - cá - cá hộp (thức ăn của ngời).
? Dựa vào các hình trên bạn nói về chuỗi thức ăn?
- Hs trao đổi theo N2.
- Trình bày:
- Đại diện nhóm lên trình bày , lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chung, chốt ý đúng:
Các loài tảo - Cá - ngời 
Cỏ - bò - ngời.
? Hiện tợng săn bắt thú rừng, phá rừng dẫn đến hiện tợng gì?
- Cạn kiệt các loài Đv, TV, môi trờng sống sống của ĐV,TV bị phá.
? Điều gì xảy ra nếu 1 mắt xích trong chuỗi thức ăn bị đứt?
-...ảnh hởng đến sự sống của toàn bộ sinh vật trong chuỗi thức ăn, nếu không có cỏ thì bò bị chết, con ngời không có thức ăn....
? Thực vật có vai trò gì đối với đời sống trên Trái Đất?
- ...có vai trò quan trọng. TV là sinh vật hấp thụ các yếu tố vô sinh để tạo ra các yếu tố hữu sinh. Hầu hết các chuỗi thức ăn đều bắt đầu từ TV.
? Con người làm gì để đảm bảo sự cân bằng trong tự nhiên?
* Kết luận: Gv chốt ý trên.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nx tiết học, vn tiếp tục 
- ...bảo vệ môi trờng nớc, không khí, bảo vệ TV và ĐV.
Tiết 1: Mĩ thuật
Bài 33: Vẽ tranh: Đề tài tự do.
I. Mục tiêu:
- Hs hiểu cách tìm và chọn nội dung đề tài để vẽ tranh.
- Hs biết cách vẽ và vẽ đợc tranh theo ý thích.
 - Hs yêu thích các hoạt động trong cuộc sống xung quanh.
II. Chuẩn bị:
	- S tầm tranh các hoạt động khác nhau.
 - Hình gợi ý cách vẽ tranh; Tranh vẽ của hs.
	- Hs chuẩn bị vở vẽ, đồ dùng cho tiết học. ( Có thể xé, dán).
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài.
2. Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.
- GV giới thiệu tranh ảnh về các đề tài các hoạt động :
- Hs quan sát,
? Tranh vẽ đề tài gì? Trong tranh có các hình ảnh nào?
- Hs nêu cụ thể từng tranh.
- Tranh vẽ các hoạt động gì? Tranh vẽ về đề tài gì?
- Vui chơi trong hè; sinh hoạt; ngày hội quê em; an toàn giao thông...
3. Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.
- Chọn nội dung để vẽ tranh:
- Hs chọn nội dung và đề tài theo ý thích.
VD:
? Vẽ tranh hoạt động vui chơi trong hè cần có những hình ảnh gì?
(Tơng tự với các đề tìa khác)
- Hình ảnh chính làm rõ nội dung, vẽ hình ảnh phụ cho tranh sinh động.
Vẽ màu theo ý thích.
4. Hoạt động 3: Thực hành.
- Hs tìm nội dung và vẽ theo ý thích.
- Hs thực hành vẽ vào vở
+ Hs tìm nội dung và thể hiện trên bài vẽ các hoạt động với đề taì em chọn, có thể xé dán.
+ Nội dung thể hiện không khí vui nhộn, tơi sáng . 
VD: phong cảnh sân trờng, vui chơi, giờ học, ngày khai giảng,...
5. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
- Hs trng bày bài vẽ.
- Gv cùng hs nx đánh giá bài theo tiêu chí:
- Nội dung ; bố cục, hình ảnh, màu sắc.
- Gv tổng kết khen học sinh có bài vẽ tốt.
6.Dặn dò.
	- Chuẩn bị các tranh, các bài vẽ để giờ học sau trng bày.
 Tiết 1: Kĩ thuật
Tiết 68: Lắp ghép mô hình tự chọn. (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
	- Biết tên gọi và chọn đợc các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn.
	- Lắp đợc từng bộ phận theo đúng quy trình kĩ thuật.
	- Rèn tính cẩn thận, khéo léo khi thực hiện lắp các chi tiết.
II. Chuẩn bị.
	- Bộ lắp ghép.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức:
2. Hoạt động 1: Chọn mô hình lắp ghép.
- Tổ chức hs tự chọn mô hình lắp ghép:
- Cá nhân chọn.
- Kết hợp quan sát mô hình sgk hoặc hs tự su tầm mô hình.
- Nêu mô hình tự chọn:
- Lần lợt học sinh nêu.
3. Hoạt động 2: Chọn chi tiết lắp cho mô hình:
- Hs tự chọn.
? Nêu các chi tiết em lấp cho mô hình tự chọn:
- Nhiều học sinh nêu.
4. Dặn dò.
	- Xếp riêng các chi tiết vào túi.
Tiết 1: Hát nhạc
Bài 34: Ôn tập hai bài tập đọc nhạc.
I. Mục tiêu:
- Học thuộc tên nốt nhạc. Đọc đúng cao độ, trờng độ, kết hợp hát lời ca.
- Học thuộc giai điệu và lời ca bài TĐN số 5,6 kết hợp gõ đệm.
II. Chuẩn bị: 
	- Nhạc cụ quen dùng và sgk, vở ghi nhạc.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Phần mở đầu.
- Giới thiệu nội dung tiết học.
2. Phần cơ bản:
* Ôn TĐN.
a. Hoạt động 1: Ôn tập các hình tiết tấu.
- Gv vẽ các hình tiết tấu lên bảng:
- Hs quan sát.
- Gv đọc từng câu:
- hs đọc theo.
- Đọc toàn bài:
- Cả lớp, nhóm, dãy bàn.
b. Hoạt động 2: 
- Ôn từng bài TĐN theo đàn:
- hs đọc kết hợp gõ phách và gõ nhịp.
- Đọc từng bài không theo đàn, kết hợp lời ca:
- Cả lớp thực hiện, tổ thực hiện.
3. Phần kết thúc:
- Cá nhân đọc và kết hợp lời ca 2 bài đọc nhạc trên.
- Gv nx chung, đánh giá.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_34_nguyen_phi_diep.doc