Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột đẹp chuẩn kiến thức)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột đẹp chuẩn kiến thức)

I / YC cần dạt :

- Giải được bài toán" Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó".

 - Bài tập cần làm: bài 1 ( 2 cột ), bài 2 ( 2 cột ) , bài 3.

 - HS khá giỏi làm bài 4, bài 5.

II Chuẩn bị:

 VBT

III Các hoạt động dạy - học

 

doc 18 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 19/01/2022 Lượt xem 377Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 35 - Năm học 2011-2012 (Bản 2 cột đẹp chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHIẾU BÁO GIẢNG
TUẦN NGOẠI KHÓA
Từ ngày 14/ 05 đến 18 / 05/ 2012
Thứ ngày
Thứ tự
Tiết
ppct
Môn
Tên bài dạy
Hai
14/ 05
1
2
3
4
5
35
70
174
35
70
TLV
T
CT
Ôn tập ( tiết 5 )
Luyện tập chung ( TT )
Ôn tập ( tiết 6 )
Ba
15 / 05
1
2
3
4
5
70
70
175
35
KH
LTC
T
KC
SH
Kiểm tra
Kiểm tra (đọc)
Kiểm tra
Kiểm tra (viết)
Tư
16/ 05
	Sinh hoạt đội
Năm
17/ 05
Sáu
18/ 05
Thứ tư ngày 09 tháng 5 năm 2012
Tập đọc
ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI HKII (TIẾT 1)
I– Yêu cầu
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2.
- Hiểu ND chính của từng đoạn, ND của cả bài; nhận biết được thể loại (thơ, văn xuôi) của bài tập đọc thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới ,tình yêu cuộc sống.
HSKG đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 90 tiếng/phút).
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II Đồ dùng dạy - học
- Chuẩn bị mỗi nhóm 1 tờ giấy to để trình bày bài tập 2 .
 III Các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 – Khởi động 
2 – Bài mới 
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
- Các tiết Tiếng Việt tuần này sẽ giúp các em ôn tập và kiểm tra các kiến thức đã học. 
b – Hoạt động 2 : Kiểm tra tập đọc
- Kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng của HS.
- Nhận xét – cho điểm .
c – Hoạt động 3 : Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc 
- Ghi lại những điều cần nhớ về các bài tập đọc ở một trong hai chủ điểm .
- GV chốt lại.
Khám phá thế giới
TT
Tên 
bài
Tác
 giả
Thể loại
Nội dung chính
1
Bình nước và con cá vàng 
Vũ 
Bội 
Tuyền 
Văn 
I-ren bi độc lập suy nghĩ , chịu khó tìm tòi . 
2
Chẳng phải chuyện đùa 
Quang Huy 
Thơ 
Tên gọi của nhiều sự vật rất ngộ nghĩnh, giúp ta thấy mối liên hệ giữa các sự vật trong đời sống . 
3
Vệ sĩ của rừng xanh 
Thiên Lương 
Văn 
Chim đại bàng khoẻ mạnh . 
4
Trăng ơi . . . từ đâu đến ? 
Trần Đăng Khoa 
Thơ 
Bài thơ thể hiện tình cảm gắn bó với trăng và tình yêu đất nước . 
5
Đường đi Sa Pa 
Nguyễn Phan Hách 
Văn 
Ca ngợi cảnh đẹp và thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha đối với cảnh đẹp quê hương . 
6
Dòng sông mặc áo 
Nguyễn Trong Tạo 
Thơ 
Sáng , trưa , chiều , tối , mỗi lúc dòng sông đổi một màu như mỗi lúc khoác lên mình một chiếc áo . 
7
Aêng – co Vát 
Sách Những kì quan thế giới
Văn
Ca ngợi vẻ đẹp của khu đền Aêng – co Vát của nước láng giềng Cam – pu – chia .
8
Con chuồn chuồn nước
Nguyễn Thế Hội
Văn
Miêu tả vẻ đẹp của con chuồn chuồn nước , qua đó thể hiện tình yêu đối với quê hương .
Tình yêu cuộc sống 
4 – Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. 
- Về nhà tiếp tục làm bài tập 2 .
- Chuẩn bị : Tiết 2.
- 1 HS đọc yêu cầu bài . Cả lớp đọc thầm lại.
- Ghi vào bảng tổng kết . 
- HS hoạt động nhóm . 
- Nhóm ghi trình bày vào giấy to . 
- Đại diện nhóm trình bày .
ĐẠO ĐỨC:
ÔN TẬP VÀ THỰC HÀNH KỸ NĂNG HKII
I/ YÊU CẦU CẦN ĐẠT :
-Củng cố lại các tính cách con người : tích cực tham gia người lao động , tôn trọng luật giao thông , bảo vệ môi trường .
II/ ĐDDH :
-Các tranh ảnh SGK.
III/ PP : QS ,hỏi đáp .
IV/ HĐDH
HĐ GV
HĐ HS
1 / ổn định :
2 / KTBC :bảo vệ môi trường .?
Nhữn việc làm nào bảo vệ môi trường ?và không 
 Bảo vệ môi trường ? GV nhận xét chấm điểm.
3 / Bài mới :
-a/ GTB : ÔN TẬP...
- b / HD tìm hiểu bài :
b 1 /Em sẽ làm gì khi tam gia các hoạtđộng nhân đạo?
Những việc làm nào thể hiện tích cực tham gia các HĐ nhân đạo ?
 - Những việc làm nào không thể HĐ nhân đạo ? 
Đóng vai thể hiện việc làm nhân đạo .
- Nhắc lại ND 
-Nhận xét tuyên dương
-c/ thể hiện tôn trọng luật giao thông:
Những hành động nào thể hiện tôn trọng luật giao thông ? 
- Những hành động nào thể hiện không tôn trọng luật giao thông?
 - Đóng vai thể hiện tôn trọng luật giao thông.
Nhắc lại ND ?
 /Bảo vệ môi trường :
 -Những việc làm nào mà em cho là thể hiện bảo vệ môi trường, và thể hiện không bảo vệ môi trường .
- Có Biện pháp nào để thể hiện việc bảo vệ môi trường 
- Nhắc lại ghi nhớ ?
Đóng vai thể hiện việc bảo vệ môi trường 
- Nhận xét tuyên dương.
V / Củng cố – dặn dò :
-Về nhà xem lại các bài 
- Chuẩn bị bài “ Hè vui khoẻ bổ ích “
- Nhận xét tuyên dương.
- HS hát
-HS tự trả lời
- HS Tự trả lời.
Đóng vai .
HS đọc nội dung .
- Tự trả lời
NX tuyên dương.
 Đóng vai , NX .
NX tuyên dương 
.
- HS tự trả lời
.
Nhắc lại ghi nhơ . 
 Đóng vai , NX 
NX tuyên dương .
Toán
 ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ KHI BIẾT 
TỔNG HOẶC HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I / YC cần dạt :
- Giải được bài toán" Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó".
 - Bài tập cần làm: bài 1 ( 2 cột ), bài 2 ( 2 cột ) , bài 3.
 - HS khá giỏi làm bài 4, bài 5.
II Chuẩn bị:
 VBT
III Các hoạt động dạy - học 
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: 
1. Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 1 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 170
- GV chữa bài, nhận xét 
2. Hướng dẫn HS ơn tập
Bài 1, 2:
- Y/c HS làm tính ở giấy nháp. Kẻ bảng (như SGK) rồi viết đáp án vào ơ trống 
Bài 3:
- Gọi HS đọc đề 
- Bài tốn cho biết gì ?
- Bài tốn yêu cầu gì ?
- Bài tốn thuộc dạng tốn gì ? 
- Y/c HS vẽ sơ đồ bài tốn rồi làm bài 
Bài 4:( Dành cho HS khá giỏi )
- Các bước tiến hành tương tự như bài 3
Bài 5:( Dành cho HS khá giỏi )
- Gọi HS đọc đề 
- Y/c HS vẽ sơ đồ bài tốn rồi làm bài 
3. Củng cố dặn dị:
- GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà chuẩn bị bài sau
- 1 HS lên bảng thực hiện theo y/c, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn
- 1 HS đọc 
Bàigiải
Tổng số phần bằng nhau là
4 + 5 = 9 (phần)
Số thĩc của kho thứ 1
1350 : 9 x 4 = 600 (tấn)
Số thĩc của kho thứ 2
1350 – 600 = 750 (tấn)
Đáp số: Kho 1: 600 tấn
 Kho 2: 750 tấn
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau
3+ 4 = 7 ( phần )
 Số hộp kẹo là:
 56 : 7 x 3 = 24 ( hộp )
 Số hộp bánh là:
 56- 24 = 32 ( hộp )
 ĐS: 24 hộp kẹo 
 32 hộp bánh 
- 1 HS đọc 
Bài giải
Sau 3 năm mẹ vẫn hơn con 27 tuổi
Hiệu số phần bằng nhau là
4 – 1 = 3 (phần)
Tuổi con sau 3 năm nữa là
27 : 3 = 9 (tuổi)
Tuổi con hiện nay là
9 – 3 = 6 (tuổi)
Tuổi của mẹ hiện nay là
27 + 6 = 33 (tuổi )
Đáp số: Tuỏi mẹ:33 tuổi
 Tuổi con: 6 tuổi
Khoa học
69. Ôn tập học kỳ II
A. Mục tiêu:
	Ôn tập về::
	- Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không lhí, nước trong đời sống.
	- Vai trò của thực vật đối với sự sống trên TráI Đất.
	- Kỹ năng phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt.
B. Đồ dùng dạy học:
	Hình 136,137 SGK. Giấy A0, bút vẽ đủu dùng cho các nhóm.
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Tổ chức
II- Kiểm tra: Kết hợp bài mới.
III- Dạy bài mới
+ HĐ1: Trò chơi ai nhanh ai đúng.
* Mục tiêu: Mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh. Vai trò cua rcây xanh đối với sự sống trên trái đất. 
* Cách tiến hành : 
B1: Làm việc theo nhóm.
- Chia nhóm.
- Yêu cầu :Mỗi nhóm cùng thảo luận 3 câu trong mục trò chơi SGK-136. Cử đại diện lên trình bày.
- Ban giám khảo là cô giáo và các bạn học sinh
- Tiêu trí đánh giá:+ Nội dung: Đủ , đúng.
+Lờinói:to,rõràng,thuyếtphục,thể hiện sự hiểu biết.
B2: Hoạt động cả lớp:- gọi các nhóm lên trình bày.
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi:
* Mục tiêu: Củng cố kỹ năng phán đoán qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng.
* Cách tiến hành:
B1: GV phát phiếu ghi nội dung câu hỏi( Câu hỏi SGK 136-137).
HD học sinh cách làm bài: đánh dấu trước ý đúng mỗi câu hỏi.
B2: HS làm bài.
B3: Chữa bài:- Gọi học sinh đọc bài. Nhận xét.
- HD HS đánh giá bài.
Hoạt đông 3: Thực hành:
* Mục tiêu:Củng cố kỹ năng phán đoán, giải thích, thích nghiệm qua bài tập về sự truyền nhiệt. Khắc sâu hiểu biết về thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
* Cách tiến hành:
B1: chia nhóm.
- Yêu cầu: Thực hiên theo yêu cầu 1,2 ( 137)
B2: Thực hành theo nhóm
B3: Báo caó kết quả.
D. Hoạt động nối tiếp : 
- Thi nói về vai trò của không khí và nước trong đời sống?
 - Nhận xét giờ học.
- Hát
- Cử nhóm trưởng.
- Nhóm thảo luận.
- Cử đại diện lên trình bày.
- Đại diện các nhom slên trình bày bài của nhóm mình
- Nghe, nhận xét
- Đánh giá, bổ xung.
- Nhận bài .
- Nghe cô giáo hướng dẫn.
- Hs làm bài.
 Câu 1: Đáp án đúng: a
Câu 2: Đáp án đúng:b
- Cử nhóm trưởng , thư ký.
- Thực hành:
1)Làm thế nào để cốc nước nóng nhanh nguội đi.( Nêu các ý tưởng, nêu phương án để kiểm tra phương pháp làm nguội nhanh nhất)
2) Ghép các phiếu thức ăn với các phiếu chất dinh dưỡng có trong thức ăn.
Thứ năm ngày 10 tháng 5 năm 2012
LỊCH SỬ
ÔN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Hệ thống những sự kiện tiêu biểu từ thời Hậu Lê – thời Nguyễn. 
II .Đồ dùng dạy học :
-Phiếu học tập của HS .
-Băng thời gian biểu thị các thời kì lịch sử trong SGK được phóng to .
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Bài cũ: Kinh thành Huế
- Trình bày quá trình ra đời của kinh đô Huế?
GV nhận xét.
B.Bài mới: 
1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2.Hướng dẫn ôn tập
 Hoạt động1: Làm việc cá nhân
GV đưa ra băng thời gian , giải thích băng thời gian và yêu cầu HS điền nội dung các thời , triều đại và các ô trống cho chính xác .
TỔNG KẾT
Giai đoạn lịch sử
Thời gian
Triều đại – Tên nước – Kinh đô
Buổi đầu dựng nước và giữ nước
Khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN
-Các vua Hùng, nước Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu
-An Dương Vương, nước Âu Lạc, đóng đô ở Cổ Loa
Hơn 1000 năm đấu tranh giành lại độc lập
Từ năm 179 TCN đến năm 938
Các triều đại Trung Quốc thay nhau thống trị nước ta
Buổi đầu độc lập
Từ 938 đến 1009
 -Nhà Ngô, đóng đô ở Cổ Loa
-Nhà Đinh, nước Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư
 -Nhà Tiền Lê, nước Đại Cồ Việt, đóng đô ở Hoa Lư
Nước Đại Việt thời Lý
1009 – 1226
Nhà Lý, nước Đại Việt, kinh đô Thăng Long
Nước Đại Việt thời Trần
1226 – 1400
Triều Trần, nước Đại Việt, kinh đô Thăng Long
Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê
Thế kỉ XV
 -Nhà Hồ, nước Đại Ngu, kinh đô Tây Đô
-Nhà Hậu Lê, nước Đại Việt, kinh đô Thăng Long
Nước Đại Việt thế kỉ XVI – XVIII
Thế kỉ XVI – XVIII
-Triều Lê suy vong
-Triều Mạc
-Trịnh – Nguyễn
Triều Tây Sơn
Buổi đầu thời Nguyễn
1802 - 1858
Triều Nguyễn, nước Đại Việt, kinh đô Huế
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp 
- GV đưa ra danh sách các nhân vật lịch sử như : Hùng Vương, An D ...  nhất) ?
Bài 2:
- Y/c HS tự làm bài, nhắc các em thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức và rút gọn kết quả nếu phấn số chưa tối giản 
- GV nhận xét bài làm của bạn trên bảng 
Bài 3: 
- GV y/c HS đọc đề bài và tự làm bài 
Bài 4: ( Dành cho HS khá giỏi )
- Gọi 1 HS đọc đề bài tốn trước lớp 
- GV y/c HS tự làm bài 
Bài 5:
Y/c HS tự đọc đề rồi tự làm bài 
3. Củng cố dặn dị:
- GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà chuẩn bị bài sau
- HS cả lớp làm bài vào VBT
- 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT
a) b) 
- 1 HS dọc 
Bài giải
Ba lần số thứ nhất là 
84 – (1 + 1 + 1) = 81 
Số thứ nhất là: 81 : 3 = 27 
Số thứ hai là: 27 + 1 = 28 
Số thứ ba là: 28 + 1 = 29 
Đáp số: 27;28;29
Bài giải
Hiệu số phần bằng nhau là
6 – 1 = 5 (phần)
Tuổi con là: 30 : 5 = 6 (tuổi)
Tuổi bố là : 6 + 30 = 36 (tuỏi)
Đáp số: Con 6 tuổi
 Bố:36 tuổi
KĨ THUẬT
LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN
A. MỤC TIÊU :
- Chọn được các chi tiết để lắp ghép mô hình tự chọn .
- Lắp ghép được mô hình tự chọn . mô hình lắp tương đối chắc chắn , sử dụng được.
- Rèn luyện tính cẩn thận , khéo léo khi thực hiện thao tác tháo , lắp các chi tiết của 
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
Giáo viên : Bộä lắp ghép mô hình kĩ thuật . 
Học sinh : SGK , bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
Khởi động: 
Bài cũ: Yêu cầu nêu mô hình mình chọn va nói đặc điểm của mô hình đó.
Bài mới: 
1.Giới thiệu bài:
Bài “ Lắp ghép mô hình tự chọn” (tiết 3)
2.Phát triển:
*Hoạt động 1:Chọn và kiểm tra các chi tiết 
-Hs chọn và kiểm tra các chio tiết đúng và đủ.
-Yêu cầu hs xếp các chi tiết đã chọn theo từng loại ra ngoài nắp hộp.
*Hoạt động 2:Hs thực hành lắp mô hình đã chọn 
-Yêu cầu hs tự lắp theo hình mẫu hoặc tự sáng tạo.
*Hoạt động 3(cho tiết 3):Đánh giá kết quả học tập của hs 
-Tổ chức cho hs trưng bày sản phẩm.
-Nêu các tiêu chuẩn để hs tự đánh giá lẫn nhau.
-Nhắc nhở hs xếp đồ dùng gọn vào hộp.
Củng cố - Dặn dò: 
Nhận xét và tuyên dương những sản phẩm sáng tạo , đẹp.
Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
-Chọn và xếp chi tiết đã chọn ra ngoài.
-Thực hành lắp ghép.
Thứ sáu ngày 11tháng 5 năm 2012
TẬP ĐỌC :
ÔN TẬP (T3 )
I.MỤC TIÊU: 
 - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2.
 - Nghe- viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 90chữ/15phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 7 chữ.
 - Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Phiếu ghi các bài tập đọc - Giấy khổ to, bút dạ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ. Ổn định tổ chức lớp.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Kiểm tra TĐ - HTL: 
- GV cho học sinh bốc thăm đọc các bài tập đọc. Hỏi một số câu để khắc sâu nội dung bài. 
- GV nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
HĐ2: HD nghe viết bài: Nói với em.
- GV đọc toàn bài.
- Gọi HS đọc.
+ Nội dung của bài thơ nói lên điều gì
- Y/C HS tìm các từ khó viết.
- HD các em viết một số từ khó: lộng gió, lích rích, sớm khuya.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở. 
- Chấm một số bài và nhận xét. 
HĐ3: Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- Học sinh nghe.
- HS lên bảng bốc thăm và đọc, trả lời các câu hỏi giáo viên đưa ra.
- Học sinh nghe 
- 2 em đọc, lớp đọc thầm.
- Học sinh trả lời.
- HS tìm từ khó.
- HS viết bảng con: lộng gió, lích rích, sớm khuya.
- HS viết bài
- HS ghi nhớ.
Luyện từ và câu
ÔN TẬP (T4 )
I.MỤC TIÊU: 
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học (tốc độ đọc khoảng 90 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. Thuộc 3 đoạn thơ, đoạn văn đã học ở HK2.
- Dựa vào đoạn văn nói về một cây cụ thể hoặc hiểu biết về một loài cây, viết được đoạn văn tả cây cối rõ những đặc điểm nổi bật.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Phiếu ghi các bài tập đọc - Giấy khổ to, bút dạ 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ. Ổn định tổ chức.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Kiểm tra TĐ - HTL: 
- GV cho HS bốc thăm đọc các bài tập đọc. Hỏi một số câu để khắc sâu nội dung bài.
- GV nhận xét và ghi điểm cho từng HS.
HĐ2: Luyện tập:
- Hướng dẫn các em viết đoạn văn miêu tả cây xương rồng theo tranh minh hoạ.
- Chấm một số bài văn và nhận xét từng bài.
HĐ3: Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- Học sinh nghe.
- HS lên bảng bốc thăm và đọc, trả lời các câu hỏi giáo viên đưa ra.
- HS quan sát tranh và viết đoạn văn vào vở.
- Nhận xét bài bạn; chữa lỗi cách dùng từ đặt câu.
- HS ghi nhớ.
Toán
LUYỆN TẬP CHUNG ( TT )
I / YC cần dạt :
 - Đọc được số, xác định được giá trị của chữ số theo vị trí của nó trong mỗi số tự nhiên.
 - So sánh được hai phân số.
 - HS khá giỏi làm bài 5 và các bài còn lại của bài 3.
II Chuẩn bị:
VBT
III/ HĐDH:
HĐ của GV
HĐ của HS
*ỔN định 
* KTBC : Luyện tập chung
Y/C HS lên bảng giải
NX tuyên dương.
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2. Hướng dẫn ơn tập 
Bài 1: 
- GV y/c HS đọc số đồng thời nêu vị trí và giá trị của chữ số 9 trong mỗi số 
Bài 2:
- Y/c HS đặt tính rồi tính 
Bài 3:
- GV y/c HS so sánh và điền dấu so sánh, khi chữa bài y/c HS nêu rõ cách so sánh của mình 
Bài 4:
- Gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp 
- Y/c HS làm bài 
Bài 5:( Dành cho HS khá giỏi )
- GV y/c HS làm bài sau đĩ chữa bài trước lớp 
3. Củng cố dặn dị:
- GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
Hát 
HS lên bảng giải
- 4 HS tiếp nối nhau trả lời, mỗi HS trả lời 1 số 
975368: Chín trăm bảy mươi lăm nghìn ba trăm sáu mươi tám ; Chữ số 9 ở hàng trăm nghìn 
- HS tính 
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vài VBT 
Bài giải
Chiều rộng của thửa ruộng là 
Diện tích thửa ruộng là
120 x 80 = 9600 (m²)
Số tạ thĩc thu được từ thửa ruộng đĩ là 
50 x (9600 : 100) = 4800 (kg)
4800 kg = 48 tạ 
 Đáp số: 48 tạ
-HS làm bài vào VBT
a)Ta cĩ -= 207
* Ta nhận thấy b phải khác 0 vì nếu b = 0 thì 0 – 0 =0 ( khác 7 )
Lấy 10 – b = 7 b = 3, nhớ 1 sang a thành a+ 1 ( ở hàng chục )
* b trừ a + 1 bằng 0 thì a + 1 = 3, ta tìm được a = 2 
Vậy ta cĩ phép tính 230 – 23 = 207
b) + = 748
* Ta nhận thấy ở hàng đơn vị: 0 + b = 8 b = 8.
*Ở cột hàng chục b + a = 14 ( nhớ 1 sang hàng trăm ) a = 6.
Vậy ta cĩ phép tính 680 + 68 = 748
ĐỊA LÍ
KIỂM TRA CUỐI NĂM
Thứ năm ngày 12 tháng 5 năm 2011
Tập làm văn
ÔN TẬP (T5)
I.MỤC TIÊU: 
- Nhận biết được câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến trong bài văn; tìm được trạng ngữ chỉ thời gian, trạng ngữ chỉ nơi chốn trong bài văn đã cho.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ. - Kiểm tra việc viết đoạn văn tiết trước của học sinh.
- Nhận xét và ghi điểm.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Luyện tập:
- HD các em làm các bài tập ở VBT TV. 
Bài 1,2: - Yêu cầu học sinh đọc.
- Y/C HS thảo luận nhóm đôi và làm bài: Tìm câu hỏi, câu kể, câu khiến, câu cảm có trong đoạn văn.
- GV nhận xét và nêu kết quả đúng.
Bài 3: - HD học sinh làm việc cá nhân tìm các trạng ngữ chỉ thời gian, chỉ nơi chốn.
- GV HD thêm cho các em trong lúc làm bài.
- Chấm một số bài và nhận xét. 
HĐ2: Củng cố - Dặn dò:
- GV hệ thống kiến thức.
- Nhận xét giờ học.
- 3 học sinh.
- Học sinh nghe.
- Học sinh đọc, lớp theo dõi.
- Học sinh thảo luận theo nhóm và làm bài vào vở.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- HS chữa bài, nhận xét
- Học sinh ghi nhớ.
Toán
 LUYỆN TẬP CHUNG
I / YC cần dạt :
 - Viết được số.
 - Chuyển đổi được số đ khối lượng.
 - Tính được giá trị của biểu thức chứa phân số.
 - HS khá giỏi làm bài 5
.II Chuẩn bị:
VBT
III / PP : QS , thực hành , hỏi đáp.
IV/ HĐDH:
HĐ của gv
HĐ của HS
*ỔN định 
* KTBC : Luyện tập chung
Y/C HS lên bảng giải
NX tuyên dương.
1. Bài mới:
Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 
2. Hướng dẫn ơn tập 
Bài 1: 
- Y/c HS viết số theo lời dọc. HS viết số đúng theo trình tự đọc 
Bài 2:
- Y/c HS tự làm bài 
- GV nhận xét 
Bài 3: 
- y/c HS tính giá trị của biểu thức, khi chữa bài cóthể Y/c HS nêu thứ tự thực hiện phép tính trong biểu thức 
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề, sau đóy/c HS làm bài 
Bài 5: ( Dành cho HS khá giỏi )
- Chia nhóm, trao đổi ý kiến trong nhóm rồi cử đại diện báo cáo kết quả làm bài 
a) Hình vuông và hình chữ nhật có đặc điểm 
b) Hình chữ nhật và hình bình hành có cùng đặc điểm 
3. Củng cố dặn dị:
- GV tổng kết giờ học, dặn dị HS về nhà làn BT hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau
Hát 
HS lên bảng giải
- HS viết số theo lơi đọc của GV. 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau 
- HS tự làm bài vào VBT, sau đĩ 1 HS chữa bài miệng trước lớp 
- 1 HS làm bài trên bảng, HS cả lớp làm bài vào VBT 
- 1 HS đọc 
Giải
Tổng số phần bằng nhau là 
3 + 4 = 7 (phần)
Số HS gái của lớp học đó là 
35 : 7 x 4 = 20 (hs)
ĐS: 20 hs gái
. Có 4 hình vuông
. Có từng cặp đối diện song song và bằng nhau 
. Có các cạnh liên tiếp vuông gốc với nhau 
. Cótừng cặp đối diện song song và bằng nhau 
Chính tả
ÔN TẬP (T6)
I.MỤC TIÊU: 
- Kiểm tra đọc hiểu và luyện từ và câu.
- Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra.
- Giáo dục cho các em ý thức học tập tốt.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 GV phô tô mẫu (phiếu kiểm tra) nội dung ở SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Kiểm tra:
- GV phát phiếu cho học sinh. 
- HS làm bài GV theo dõi chung cả lớp.
- Y/C HS đổi chéo bài kiểm tra kết quả.
- GV thông báo kết quả; chữa bài, củng cố kiến thức cho HS.
HĐ2:Củng cố - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- Học sinh nghe.
- HS nhận phiếu và bàm bài.
- HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS lắng nghe.
- HS ghi nhớ.
Thứ sáu ngày 13 tháng 5 năm 2011
Khoa học
 Kiểm tra cuối năm
I
Luyện từ và câu
Kiểm tra ( TIẾT 7)
Toán
KIỂM TRA
KỂ CHUYỆN
KIỂM TRA (T. 8)
I
 KÍ DUYỆT
	 P HIỆU TRƯỞNG
TỔ PHÓ

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_35_nam_hoc_2011_2012_ban_2_cot_dep_chuan.doc