TẬP ĐỌC:
MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. MỤC TIÊU:
-Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm , tấm lòng vì nước vì dân của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.(trả lời được các câu hỏi trong bài)
II. CHUẨN BỊ ĐỒ DÙNG:
- Tranh minh họa trong SGK .
- Bảng phụ viết sẵn câu dài hướng dẫn học sinh đọc.
Tuần 4: Thứ hai ngày 14 tháng 9năm 2009 Tập đọc: một người chính trực I. Mục tiêu: -Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. - Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm , tấm lòng vì nước vì dân của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.(trả lời được các câu hỏi trong bài) II. Chuẩn bị đồ dùng: - Tranh minh họa trong SGK . - Bảng phụ viết sẵn câu dài hướng dẫn học sinh đọc. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy A. Bài cũ: Gọi HS đọc “ Người ăn xin ” kết hợp hỏi nội dung bài . B. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài HĐ1: Hướng dẫn đọc: - Gọi HS đọc cả bài - Gọi HS đọc từng đoạn Khi HS đọc GV có thể kết hợp khen những HS đọc đúng. GV sửa lỗi phát âm sai. - GV giải nghĩa từ ngữ . - GV Y/C HS đọc theo cặp - GV gọi 2 em đọc bài - GV đọc diễn cảm lại bài HĐ2: Tìm hiểu bài: - Đoạn văn kể chuyện gì ? - Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên lui tới chăm sóc ông ? - Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ? - Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành cử Trần Trung Tá ? - Trong việc tìm người giúp nước , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào ? - Vì sao nhân dân ta ca ngợi những người chính trực ? - Nêu ND chính của bài - GV bổ sung, ghi bảng HĐ3: Luyện đọc: - GV theo dõi HD về giọng đọc. - GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 3. - GV đọc mẫu, lưu ý nhấn giọng. - Nhận xét, ghi điểm C. Củng cố, dặn dò: - Qua bài tập đọc em thấy Tô Hiến Thành là người như thế nào ? - Nhận xét, đánh giá giờ học - Giao việc về nhà. HĐ của trò - HS đọc và nêu nội dung như mục I.2 . - Theo dõi, mở SGK - 1 HS khá, giỏi đọc cả bài - 3 HS đọc 3 đoạn, lớp đọc thầm HS1: Từ đầu Lí Cao Tông HS2: Tiếp Tô Hiến Thành được HS3: Phần còn lại. - 3 HS đọc lần 2 - HS giải nghĩa từ ( HS đọc chú giải) - HS đọc theo cặp - 2 em đọc lại bài - HS theo dõi - HS đọc thầm đoạn 1( Lí CaoTông ) - Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua . - Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua đã mất . Ông cứ theo di chiếu để lập thái tử Long Cán lên làm vua . - HS đọc đoạn 2: - Quan tham chi chính sự Vũ Tán Đường . - HS đọc thầm đoạn 3 : - Quan gián nghi đại phu Trần Trung Tá . - Vì Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ HS trao đổi theo cặp và nêu . - Đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích của cá nhân . - HS nêu - HS nêu giọng đọc . - 3 em đọc 3 đoạn (đọc 2 lần) - HS luyện đọc theo cặp - Vài HS thi đọc diễn cảm. - Vài HS nêu - Về nhà đọc diễn cảm lại cả bài văn, chuẩn bị phần tiếp theo. Toán: so sánh và xếp thứ tự số tự nhiên I. Mục tiêu: Bước đầu hệ thống hóa một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. II. Chuẩn bị đồ dùng: Bảng phụ kẻ sẵn . III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy A.Bài cũ: GVđọc: 17864136 ; 2470034 - GV Y/C HS chỉ và nêu tên các hàng . - Bao nhiêu ĐV ở hàng liền sau lập thành một ĐV ở hàng liền trước nó ? B. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài HĐ1: HD so sánh hai số tự nhiên : - GV Y/C HS so sánh : 9 và 10 ; 99 và 100 ; 999 và 1000 ; .... - Vì sao em so sánh được như vậy ? - Nếu hai số tự nhiên có cùng chữ số thì ta so sánh như thế nào ? - GV gọi HS tìm ví dụ . HĐ2: Sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định : - GV yêu cầu HS sắp xếp các nhóm số theo thứ tự từ lớn đến bé và ngược lại : 4567 , 2367, 598761 Và : 213 , 621, 498 HĐ3: Luyện tập: GV Y/C học sinh làm bài tập HS khá, giỏi : BT1, 2, 3, 4 SGK HS đại trà : BT1(cột1) ; 2(a,b) ; 3(a) - GV quan sát, giúp đỡ thêm - Chấm bài, HDHS chữa bài - GV củng cố cách so sánh sắp xếp số tự nhiên . Bài1: > < ? = Bài2: Viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn: Bài3: Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé: C. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học. - Giao việc về nhà. HĐ của trò -HS chữa bài , lớp nhận xét . - Cứ mười ĐV ở hàng liền sau lập thành một đơn vị ở hàng liền trước nó . - Theo dõi, mở SGK - HS nêu cách so sánh . - Hai số tự nhiên thì số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn và ngược lại . - So sánh giữa các hàng với nhau . - HS nêu ví dụ . - HS sắp xếp theo Y/C của GV . - HS nêu . HS làm độc lập. - HS chữa bài ,lớp theo dõi nhận xét . - 1 HS lên bảng làm 1234 > 999 35784 < 35790 8754 92410 39680 = 39000 + 680 17600 = 17000 + 600 - 3 HS lên bảng làm: a) 8136; 8316; 8361. b) 5724; 5740; 5742. c) 63841; 64813; 64831. - 1 HS lên bảng làm: a) 1984; 1978; 1952; 1942. b) 1969; 1954; 1945; 1890. - HS lắng nghe. - HS học bài ở nhà. Đạo đức: Vượt khó trong học tập(tiết 2) I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập. - Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ. - Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập. - Yêu mến, noi theo những tấm gương học sinh nghèo vượt khó. II. Chuẩn bị đồ dùng: - SGK đạo đức 4 - Các mẩu chuyện, tấm gương về sự trung thực trong học tập. III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy A. Bài cũ: Tại sao cần phải trung thực trong học tập ? Liên hệ bản thân . B. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài HĐ1: Thảo luận nhóm : - Y/C HS thực hiện bài tập 2 SGK . - GV theo dõi nhận xét bổ sung . - GV tóm tắt thành các cách giải quyết chính và khen những bạn biết vượt khó trong học tập . HĐ2:Thảo luận nhóm đôi:(bài tập 3 ) - GV học sinh đọc nội dung yêu cầu bài tập . - KLnội dung, khen những HS đã biết cách vượt khó HĐ3: Làm việc cá nhân ( bài tập 4 ) -- Gọi HS nêu Y/C bài tập . - GV tóm tắt ý kiến HS lên bảng . - GV kết luận , khuyến khích HS thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã nêu đẻ học tập cho tốt . C. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học . - Giao việc về nhà. HĐ của trò HS nêu và liên hệ thực tế bản thân ; lớp theo dõi và nhận xét . Theo dõi, mở SGK - HS thảo luận theo nhóm . - Đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận . Lớp theo dõi nhận xét . - HS liệt kê các cách giải quyết theo ý kiến của mình . - HS đọc Y/C bài tập ..TLnhóm đôi . - Đại diện nhóm trình bày trước lớp . - HS theo dõi sửa chữa . - HS đọc nội dung bài tập . - Vài học sinh trình bày những khó khăn trong học tập và những biện pháp cần khắc phục . - Một số HS cam kết thực hiện khắc phục khó khăn đẻ vươn lên trong học tập . - HS theo dõi . - HS chuẩn bị bài sau . Chính tả: Tiết 4 I. Mục tiêu: - Nhớ - viết đúng 10 dòng đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ; bết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Làm đúng BT2a/b hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. * Nhớ – viết được 14 dòng thơ đầu (SGK) II. Chuẩn bị đồ dùng: Bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập . III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy A.Bài cũ: - Gọi hai nhóm HS thi viết các con vật bắt đầu bằng ch/tr . - GV nhận xét , ghi điểm . B. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài HĐ1: HD nhớ viết chính tả : - GV đọc đoạn viết chính tả . - GV Y/C đọc thầm lại đoạn viết chính tả để tìm tiếng khó trong bài . - Thể loại đoạn thơ này là gì ? - Khi trình bày thể loại thơ này chúng ta trình bài như thế nào ? - GV Y/C HS gấp SGK để nhớ viết . * HS khá, giỏi nhớ viết 14 dòng. - GV đọc lại cho học sinh soát lỗi . - GV chấm khoảng 10 bài , nhận xét . HĐ2: Luyện tập - GV yêu cầu HS làm bài tập 2SGK: - GV ở bài tập này khi chữa bài GV treo 4 bài viết sẵn vào giấy lớn Y/C mỗi nhóm cử một người thi . C. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học , giao bài tập về nhà . HĐ của trò - HS hai nhóm thi viết , lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - HS theo dõi . - HS đọc thầm lại đoạn viết chính tả . - HS luyện viết từ khó . - Thể loại thơ lục bát . - Câu 6 viết lùi vào một ô , câu 8 viết lùi vào 2 ô , các chữ đầu dòng phải viết hoa. - HS nhớ viết bài . - HS đổi vở soát lỗi lẫn nhau . - HS làm bài rồi chữa bài , lớp theo dõi nhận xét . - HS các nhóm cử người lên bảng thi . - HS thực hiện theo nội dung bài học - HS học bài ở nhà. Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009 Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: - Viết và so sánh được các số tự nhiên . Bước đầu làm quen dạng x < 5 ; 2 < x < 5 với x là số tự nhiên . II. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy A. Bài cũ : Gọi HS nêu cách so sánh hai số tự nhiên . - GV củng cố cách so sánh số tự nhiên B. Bài mới: 1. Giới thiệu và ghi đầu bài 2. Hướng dẫn HS luyện tập: HS đại trà : BT1,3,4. HS khá, giỏi: BT1,2,3,4,5. - Cho HS nêu Y/C các BT - HDHS nắm Y/C từng bài - Giúp đỡ thêm 1 số HS - Chấm bài, HD HS chữa bài - GV củng cố lại kiến thức từng bài Bài 1: GV nhận xét, chốt KQ đúng Bài 2 : - GV kết luận : Bài 3 : Viết chữ số thích hợp vào ô trống: - GV kết luận và củng cố cách so sánh hai số tự nhiên . Bài 4 : Tìm số TN x, biết: a) x < 5 b) 2 < x < 5. Bài5:Tìm số tròn chục x biết:x<62<92. - GV củng cố về số tròn trục . C. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học , giao bài tập về nhà . HĐ của trò - HS nêu , lớp nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - HS nêu Y/C các BT - HS tìm hiểu Y/C bài tập . - HS làm bài đọc lập rồi chữa bài, lớp theo dõi nhận xét . 2 HS lên bảng viết: a) Viết số bé nhất: - Có một chữ số là số 0 - Có hai chữ số là số 10 - Có ba chữ số là số 100 b) Viết số lớn nhất: - Có một chữ số là số 9 - Có hai chữ số là số 99 - Có ba chữ số là số 999 - 2 HS lên bảng làm. a.Có 10 số có 1 chữ số : 0 , 1, 2 ,, 9 . b. Có 90 số có 2 chữ số : 10 , 11, 12, 98, 99 . - 1 HS lên bảng làm a) 859 0 67 < 859167; b) 4 9 2037 > 481037; c) 609608 < 60960 9 ; d) 264309 = 2 64309. - 1 HS làm bài trên bảng: a) Các số TN bé hơn 5 là: 0;1;2;3;4. b) Các số TN lớn hơn 2 và bé hơn 5 là: 3; 4. - 1HS chữa bài , lớp theo dõi nhận xét . Số tròn chục x mà 62 < x < 92 là: 70 , 80 , 90 . - HS lắng nghe. - HS học bài ở nhà. Luyện từ và câu: từ ghép và từ láy I. Mục tiêu: - Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau ( từ láy). - Bước đầu phân biệt từ ghép với từ láyđơn giản( BT1), tìm được từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho(BT2). II. Chuẩn bị đồ dùng: - Bảng phụ gh ... - HS từng cặp thực hành kể vắn tắt theo sự tưởng tượng của bản thân. - Để xây dựng được cốt truyện chúng ta cần hình dung đượccác nhân vật, chủ đề, diễn biến, kết quả câu truyện. - HS học bài ở nhà. Khoa học: Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật I. Mục tiêu: - Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể. - Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc, gia cầm . II. Chuẩn bị đồ dùng: - Hình 18, 19 SGK . - Mẫu những thức ăn chứa chất đạm có nguồn gốc động vật và thực vật . III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy A.Bài cũ: - Tại sao không nên ăn nhiều một loại thức ăn trong thời gian dài ? - GV nhận xét và ghi điểm . B. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài HĐ1: Các món ăn chứa nhiều chất đạm : - GV chia lớp thành bốn nhóm Y/C tìm thức ăn chứa nhiều chất đạm . - Thời gian chơi là 5 phút . - GV theo dõi xem đội nào kể được nhiều sẽ thắng . - GV gọi HS kể lại các thức ăn chứa nhiều chất đạm . - Hãy phân loại thức ăn chứa nhiều chất đạm theo nguồn gốc động và thực vật . HĐ2: Vì sao cần ăn phối hợp đạm động vật và thực vật : - GV Y/C học sinh đọc lại các thức ăn chứa nhiều đạm . - Trong các loại thức ăn đó thứ ăn nào vừa chứa nhiều đạm ĐV vừa chứa nhiều đạm TV ? - Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? - GV kết luận và Y/C HS đọc phần “ Bạn cần biết ” C. Củng cố, dặn dò: - Tại sao cần ăn phối hợp thức ăn chứa chất đạm có nguồn gốc động vật và thực vật? - Nhận xét, đánh giá giờ học về học bài , chuẩn bị bài sau . HĐ của trò - HS nêu , lớp theo dõi nhận xét . - Theo dõi, mở SGK - HS tìm các loại thức ăn chứa nhiều chất đạm . - HS kể ra giấy khổ lớn rồi dán lên bảng , lớp theo dõi nhận xét . - HS nêu trước lớp . - HS đọc mục bạn cần biết . - HS phân loại theo nguồn gốc động và thực vật. - HS quan sát SGK nêu thức ăn chứa nhiều đạm . - HS làm việc theo cặp. - Đạm ĐV có nhiều chất bổ quý không thể thay thế được, đạm thực vật dễ tiêu. Vì vậy cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV . - HS đọc . - Học sinh nhận phiếu cá nhân từ GV rồi hoàn thành bảng phân loại thức ăn ( Như vở bài tập ) . - Vài HS nêu - Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo. Mĩ thuật: vẽ trang trí: chép hoạ tiết trang trí dân tộc I. Mục tiêu: - Tìm hiểu vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí dân tộc. - Biết cách chép và chép hoạ tiết dân tộc. - Chép được một vài hoạ tiết trang trí dân tộc. II. Chuẩn bị đồ dùng: Mẫu hoạ tiết trang trí dân tộc . Hộp gợi ý chép hoạ tiết dân tộc . III. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy A. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS B. Bài mới: Giới thiệu và ghi đầu bài HĐ1: Quan sát , nhận xét : - GV giới thiệu các hoạ tiết dân tộc trên một số mẫu vật , đồ dùng . - GV Y/C quan sát mẫu vật để nêu : - Các hoạ tiết trang trí là những hình gì? - Các hoạ tiết trang trí những hình gì? Có đặc điểm gì ? - Đường nét , cách xắp xếp các hoạ tiết có gì đặc biệt ? - Các hoạ tiết trang trí được dùng để trang trí ở đâu ? - GV các hoạ tiết trang trí dân tộc là di sản văn hoá quý báucủa cha ông tađể lại, chúng ta cầnhọc tập và bảo vệ. HĐ2: Cách chép hoạ tiết dân tộc : - GV cho HS quan sát một số bài vẽ về hoạ tiết dân tộc. - GV giới thiệu cách vẽ một số hoạ tiết dân tộc theo các bước : + Dựng khung hình + Ước lượng , vẽ phác + Vẽ chi tiết . + Tô màu . HĐ3: Thực hành : - GV quan sát và hướng dẫn bổ sung . - Gọi một số HS trình bày sản phẩm trước lớp . - GV theo dõi hướng dẫn bổ sung cho HS vẽ đúng , vẽ đẹp màu vào hình . HĐ4: Nhận xét đánh giá : GV nhận xét đánh giá một số bài đạt và chưa đạt . C. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học . - Về học bài và chuẩn bị bài sau . HĐ của trò - Theo dõi, mở SGK - HS quan sát và nêu . - Hoa lá , con vật . - Nó đã được đơn giản và cách điệu . - Đường nét hài hoà, hoạ tiết cân đối . - Thường được trang trí trong các đồ vật cổ , đình chùa , đồ gốm, khăn, quần áo... - HS theo dõi . -HS quan sát - HS quan sát. - HS cả lớp lấy đồ dùng ra và tiến hành vẽ theo các bước GV đã thực hiện . - HS cả lớp trưng bày và nhận xét lẫn nhau . - HS lắng nghe - HS học bài ở nhà Thứ tư ngày 17 tháng 9 năm 2008 Toán: yến , tạ , tấn I. Mục tiêu: Ôn tập củng cố cho HS về: - Mối quan hệ của yến, tạ , tấn với đơn vị kg . - Biết chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng, thực hiện các phép tínhvới các đơn vị đo khối lượng. - Vận dụng giải toán có liên quan. II. Các hoạt động dạy học: HĐ của thầy A. Bài cũ: - Nêu các đơn vị đo KL đã học ? - Hỏi HS về quan hệ giữa các đơn vị đo KL B. Bài mới: 1.Củng cố 1 số kiến thức đã học: - GV nêu BT về chuyển đổi các đơn vị đo. - Y/C học sinh làm bài, nêu cách làm - GV nhận xét, củng cố lại 2. Luyện tập : - GV giao BT, ghi bảng - HD HS nắm Y/C từng bài - Cho HS làm bài - Quan sát, giúp đỡ thêm. - GV chấm bài, HDHS chữa bài GV củng cố cách đổi các đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng. Bài1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm : a) 7 yến = .......kg 7tấn 8kg = .... kg 6tạ = ....kg 4 tạ 3 yến = ...kg 5 tấn = .... kg 6tấn 5 tạ = ... kg b)yến = ... kg tạ = ... kg tấn = .... kg yến = .... kg Bài 2: Tính : 38 yến + 27 yến 740 tạ - 75 tạ 105 tạ 5 513 tấn : 9 Củng cố về cách thực hiện các phép tính có kèm tên đơn vị đo KL. Bài 3: Có 900 kg gạo chia đều vào các bao, mỗi bao 50 kg. Hỏi chia được tất cả bao nhiêu bao gạo GV củng cố giải toán có lời văn vận dụng các đơn vị đo khối lượng . Bài 4: < a) 8 tấn .79 tạ > ? 5 tấn 3 tạ 5300kg = 681kg .6 tạ b) 16tạ - 5 tạ ..1 tấn 89 kg 500kg 7 . 5tấn 50kg 36000kg : 3.. 1tấn Bài 5: Viết đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm: 150yến = 15 7400kg =74 57000kg = 57 9000g = 9.. 3tấn 7kg = 2007 5tạ 70kg = 570 Bài 6: Con bò cân nặng 250 kg, con lợn cân nặng bằng con bò. Hỏi cả hai con đó cân nặng bao nhiêu tạ? Bài 7: Một kho lương thực trong hai đợt nhập được 12632 kg thóc, đợt thứ nhất nếu nhập thêm 370kg thì nhập được 7 tấn. Hỏi đợt thứ hai nhập được bao nhiêu tạ thóc? C. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống lại nội dung bài học . - Nhận xét, đánh giá giờ học; giaoviệc về nhà HĐ của trò - HS nêu - HS trả lời - HS chữa bài , lớp nhận xét . - HS đọc - 2 HS lên bảng làm; lớp làm nháp, nhận xét - HS đọc Y/C từng bài - HS làm bài - HS chữa bài, lớp nhận xét - HS chữa bài , lớp theo dõi nhận xét . - 2 HS lên bảng làm: a) 7 yến = 70kg 7tấn 8kg = 7008kg 6tạ = 600kg 4 tạ 3 yến = 430kg 5 tấn = 5000 kg 6tấn 5 tạ = 6500kg b)yến = 2 kg tạ = 25 kg tấn = 125 kg yến = 5 kg 2 HS lên bảng tính: 38 yến + 27 yến = 65 yến 740 tạ - 75 tạ = 665 tạ 105 tạ 5 = 525 tạ 513 tấn : 9 = 57 tấn - 1 HS lên bảng giải: Đổi : 900kg = 90yến ; 50kg = 5 yến Chia được tất cả số bao gạo là: 90 : 5 = 18(bao) Đáp số: 18bao. - 2 HS lên bảng giải: a) 8 tấn > 79 tạ 5 tấn 3 tạ = 5300kg 681kg > 6 tạ b) 16tạ - 5 tạ > 1 tấn 99 kg 500kg 7 < 5tấn 50kg 36000kg : 3 > 1tấn - 1 HS lên bảng làm: 150yến = 15tạ 7400kg =74tạ 57000kg = 57tấn 9000g = 9kg 3tấn 7kg = 2007kg 5tạ70kg = 570kg - 1 HS lên bảng giải: Con lợn cân nặng số kg là: 250 : 5 = 50 (kg) Cả hai con đó can nặng là: 250 + 50 = 300 (kg) Đổi 300 kg = 3 tạ Đáp số: 3 tạ - 1 HS lên bảng giải: Đổi 7tấn = 7000kg Đợt thứ nhất nhập được số lương thực là: 7000 – 370 = 6630 (kg) Đợt thứ nhất nhập được số lương thực là: 12632 – 6630 = 6002 (kg) Đáp số: 6002 kg - HS lắng nghe - HS học bài ở nhà. Thứ năm ngày 18 tháng 9 năm 2008 Kĩ thuật: Khâu đột thưa I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách cầm vải , cầm kim , xuống kim khi khâu và đặc điểm của mũi khâu , đường khâu đột thưa . - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Giáo dục HS yêu thích lao động, có ý thức an toàn lao động . II. Chuẩn bị đồ dùng: kim , chỉ vải khâu , mẫu khâu đột thưa . III. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài * HĐ1: Hướng dẫn quan sát nhận xét : - GV cho HS quan sát mẫu khâu đột thưa trên mô hình . - Hãy so sánh mũi khâu đột thưa và mũi khâu thường . - GV Vậy thế nào là khâu đột thưa ? * HĐ2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật : - GV hướng dẫn cách cầm kim , cầm vải như SGK . - GV vừa làm vừa nêu như hướng dẫn SGK . * HĐ3:Hướng dẫn thực hành : - Thầy theo dõi hướng dẫn bổ sung - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV hướng dẫn học sinh nhận xét đánh giá lẫn nhau . C. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học . - Chuẩn bị bài sau. - Theo dõi, mở SGK - HS quan sát theo cặp đôi và rút ra đặc điểm của mũi khâu đột thưa . - HS dựa vào hình SGK và mô tả lại đường kim của mũi khâu thường . - HS trao đổi theo cặp và rút ra nhận xét hai loại mũi khâu này. - HS nêu. - HS quan sát SGK kết hợp nêu . - HS theo dõi . - HS tiến hành làm theo các bước GV đã hướng dẫn . - HS nhận xét đánh gia lẫn nhau . - HS nêu tóm tắt nội dung bài học . - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV . Kĩ thuật: Khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường ( tiết 2 ) I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường . - Khâu được hai mép vải bằng mũi khâu thường . - Giáo dục HS yêu thích lao động ,có ý thức an toàn lao động . II. Chuẩn bị đồ dùng: Kim , chỉ vải khâu , mẫu khâu thường . III. Các hoạt động dạy học: HĐ của Giáo viên HĐ của học sinh A. Bài cũ: Kiểm tra sách vở, ĐDHT của HS B. Bài mới: * Giới thiệu và ghi đầu bài * HĐ3: Hướng dẫn thực hành : - Nêu lại quy trình khâu ghép hai mép vải . - GV nhận xét và nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường . + Bước 1 : Vạch dấu đường khâu . + Bước 2 : Khâu lược . + Bước 3 : khâu ghép hai mép vải bằng khâu thường . - GV theo dõi hướng dẫn bổ sung . * HĐ4: Đánh giá kết quả học tập : - GV Y/C HS trưng bày sản phẩm cho cả lớp quan sát . - GV hướng dẫn đánh giá lẫn nhau . - GV chấm , nhận xét bài của HS . C. Củng cố, dặn dò: - Hệ thống lại nội dung bài học . - Chuẩn bị bài sau. - Theo dõi, mở SGK - HS nêu lại phần ghi nhớ tiết trước . - HS theo dõi sự hướng dẫn của GV và hình SGK . HS theo dõi . - HS lấy vật liệu ra thao tác . - HS trưng bày sản phẩm và nhận xét lẫn nhau . - HS đánh giá lẫn nhau . - HS nêu tóm tắt nội dung bài học . - Chuẩn bị theo sự hướng dẫn của GV .
Tài liệu đính kèm: