Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2009-2010 - Lê Quang Trung

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2009-2010 - Lê Quang Trung

 I. Mục tiêu

- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.

 II. Đồ dùng dạy học:

Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn 3

III. Các hoạt động dạy - học

 A. KTBC: HS đọc và TLCH bài: Người ăn xin

 B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc.

2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài

 a. Luyện đọc

- Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS

- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài

- Gọi HS đọc phần chú giải SGK HS đọc tiếp nối

2 HS đọc

1 HS đọc chú giải

- GV đọc mẫu: giọng kể thong thả, rõ ràng, lời Tô Hiến Thành điềm đạm, dứt khoát, thể hiện thái độ kiên định.

 b.Tìm hiểu bài

GV cho HS đọc thầm lần lượt từng đoạn, trả lời câu hỏi

 

doc 18 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 886Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2009-2010 - Lê Quang Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 4
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
 Tiết 1: TẬP ĐỌC
Một người chính trực
 I. Mục tiêu
- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
 II. Đồ dùng dạy học: 
Tranh minh hoạ bài đọc. Bảng phụ viết đoạn 3
III. Các hoạt động dạy - học
 A. KTBC: HS đọc và TLCH bài: Người ăn xin
 B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Dùng tranh minh hoạ giới thiệu chủ điểm mới và bài đọc.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
 a. Luyện đọc
- Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài, GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS
- Gọi 2 HS đọc lại toàn bài
- Gọi HS đọc phần chú giải SGK
HS đọc tiếp nối
2 HS đọc
1 HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu: giọng kể thong thả, rõ ràng, lời Tô Hiến Thành điềm đạm, dứt khoát, thể hiện thái độ kiên định.
 b.Tìm hiểu bài
GV cho HS đọc thầm lần lượt từng đoạn, trả lời câu hỏi
Ý 1: Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua.
+ Nêu câu hỏi 1SGK 
 ... không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của nhà vua.
Ý 2: Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ.
+ Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông?
+ Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao?
 ... Vũ Tán Đường
Do bận quá nhiều việc nên không đến thăm ông được
Ý 3: Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi giúp nước.
+ Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình?
+ Vì sao Thái Hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá.
Nêu câu hỏi 2 SGK
Nêu câu hỏi 3 SGK
 Trần Trung Tá
Vì bà thấy Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh, tận tình chăm sóc lại không được tiến cử. Trần Trung Tá...ít thăm ông lại được tiến cử.
Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình.
... quan tâm đến triều đình, tìm người tài giỏi giúp nước, giúp dân.
... không màng danh lợi ...
Cho HS nêu nội dung của bài – GV chốt, ghi bảng (như mục I)
c. Thi đọc diễn cảm
Gọi 2 HS khá đọc lại toàn bài
Treo bảng phụ, hướng dẫn HS luyện đọc đoạn 3
Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm
GV cho điểm, nhận xét
2 HS đọc, lớp theo dõi
Lắng nghe, luyện đọc theo cặp
1 số HS thi đọc
3. Củng cố: Nội dung bài 
 Nhận xét tiết học
_______________________________________________
Tiết 2: TOÁN
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
I. Mục tiêu: 
 	Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về:
Cách so sánh hai số tự nhiên.
Đặc điểm về thứ từ của các số tự nhiên.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ kẻ sẵn các lớp, hàng 
III. Các hoạt động dạy - học 
	A. KTBC: Nêu đặc điểm của hệ thập phân.
	B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên
- GV căn cứ vào từng trường hợp so sánh hai số tự nhiên (như SGK) GV nêu ví dụ bằng số và nêu nhận xét khái quát (như SGK). 
+ Trường hợp 2 số có số chữ số khác nhau
+ Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau
+ Trường hợp các số tự nhiên đã được sắp xếp trong dãy số tự nhiên hay trên tia số. GV nêu dãy số tự nhiên rồi đặt câu hỏi để HS nêu được nhận xét như trong SGK. 
 - HS trả lời: số 100 có ba chữ số, số 99 có hai chữ số nên 100 > 99, hoặc 99 < 100.
- HS nêu nhận xét khái quát: Trong hai số tự nhiên, số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn.
- Vài HS nhắc lại nhận xét trên.
+ HS so sánh lần lượt từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể từ trái sang phải (lần lượt như SGK).
- HS nêu nhận xét và nêu ví dụ. 
- Vài HS nhắc lại nhận xét như SGK.
Nhận xét và nêu ví dụ.( - Số đứng trước bé hơn số đứng sau. 
Trên tia số số nào gần gốc tia số hơn thì số đó bé hơn)
3. Hướng dẫn HS nhận biết về sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định.
GV nêu nhóm các số tự nhiên, chẳng hạn: 7698; 7968; 7896; 7869; rồi cho HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và thứ tự từ lớn đến bé.
HS sắp xếp và chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất của nhóm các số đó.
4. Thực hành
Bài 1:
- Cho HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả và giải thích cách làm.
Bài 2: 
Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé
- Gọi 3 hs lên làm.
Nhận xét kết quả.
Bài 3:
- Tiến hành tương tự bài 2.
HS làm bài. 
VD: 8 754 < 87 540
HS tự làm rồi chữa bài.
a) 8136; 8316; 8361.
b) 5724; 5740; 5742.
c) 63841; 64813; 64831.
- HS tự làm rồi chữa bài.
a) 1984; 1978; 1952; 1942.
b) 1969; 1954; 1945; 1890.
4. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học
___________________________________________
Tiết 4: CHÍNH TẢ
 Nhớ viết: Truyện cổ nước mình
 I.Mục tiêu:
 Nhớ - viết lại đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Truyện cổ nước mình. Biết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
 Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng các tiếng có âm đầu r/ d/ gi. Ân/âng 
II. Đồ dùng học tập: 
III. Các hoạt động dạy - học
	 A. KTBC: 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp những tiếng có âm đầu l/n
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS nhớ viết
- Gọi HS đọc đoạn thơ cần nhớ viết, nêu nội dung của đoạn
- Cho HS nhận xét chính tả: chữ cần viết hoa, chữ dễ viết sai
- Cho HS tự viết bài, soát lỗi
- GV chấm, nhận xét
1 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ trong bài Truyện cổ nước mình.
- Cả lớp đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ.
2 HS lên bảng viết từ khó: sâu sa, nghiêng soi, ...
HS tự nhớ viết
3. Hướng dẫn HS làm bài tập
 Bài 2a: 
a / HS làm bài
Goïi hs neâu keát quaû
GV cùng lớp nhận xét, chốt lời giải
b/ Thöïc hieän töông töï
HS đọc nội dung
 Tự làm bài vào vở BT
 Lời giải đúng: 
+Nhớ một buổi trưa nào, nồm nam cơn gió thổi
+ Gió đưa tiếng sáo, gió nâng cánh t]jr
Lôøi giaûi ñuùng:
+ aân_ aân_ aâng
+ aâng_ aân _aân
4.Củng cố: Nhận xét tiết học. 
__________________________________________
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
 Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Từ ghép và từ láy
I. Mục tiêu. 
- Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy).
- Bước đầu vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.
II. Đồ dùng dạy học:
1 vài trang từ điển, bảng phụ ghi ví dụ phần Nhận xét
III. Các hoạt động dạy học
A. KTBC: Từ phức khác từ đơn ở điểm nào? Nêu ví dụ.
	B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học.
2. Nhận xét
Cho HS đọc nội dung (bảng phụ)
Yêu cầu HS nêu các từ phức
Giúp HS nêu được sự khác nhau về cấu tạo và rút ra kết luận
1 HS đọc, lớp đọc thầm
Các từ phức: truyện cổ, ông cha, ...
Từ: thầm thì lặp lại âm đầu th
3. Ghi nhớ
Gọi HS đọc, GV giải thích rõ nội dung
4. Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài tập1
- Gọi 1 HS đọc y/c.
- GV nhắc HS:
+ Chú ý những chữ in nghiêng, những chữ vừa in nghiêng vừa in đậm.
+ Muốn làm đúng bài tập, cần xác định các tiếng trong các từ phức(in nghiêng) có nghĩa hay không.
- GV chốt lại lời giải
Bài tập 2
- Gọi HS đọc y/c.
- GV phát một số trang Từ điển phôtô cho HS làm vào phiếu.
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
HS tự làm bài và trình bày kết quả.
HS nhận xét, bổ sung và chữa bài.
Lời giải:
 Từ ghép:
 a. ghi nhớ, đền thờ, bờ bãi, tưởng nhớ.
 b. dẻo dai, vững chắc, thanh cao.
Từ láy:
a. nô nức 
b. mộc mạc, nhũn nhặn, cứng cáp
- Một HS đọc y/c của bài.
- HS suy nghĩ, trao đổi theo cặp 
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
Cả lớp nhận xét.
- HS làm vào vở.
5. Củng cố: Nội dung bài – Nhận xét tiết học
Tiết 2: KHOA HỌC
 Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn?
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể: 
- Hiểu và giải thích tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
- Biết thế nào là một bữa ăn cân đối, các nhóm thức ăn trong tháp dinh dưỡng.
- Có ý thức ăn nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn hàng ngày.
II.Đồ dùng dạy học: Tranh :Tháp dinh dưỡng cân đối
III. Các hoạt động dạy - học
	A. KTBC: Nêu vai trò của vitamin, chất khoáng, chất xơ và nước
	B. Bài mới
1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu của tiết học
2. Nội dung 
a. Thảo luận về sự cần thiết phải ăn nhiều loại thức ăn và thường xuuyên thay đổi món
 Yêu cầu HS thảo luận: Tại sao ... món?
GV gợi ý bằng 1 số câu hỏi phụ
Gọi HS trình bày
GV chốt
Gọi HS đọc mục Bạn cần biết
 Các nhóm thảo luận, nêu kết quả:
Ăn nhiều loại thức ăn và thường xuuyên thay đổi món tạo cảm giác ngon miệng, cung cấp đủ nhu cầu dinh dưỡng
 b. Nhóm thức ăn có trong một bữa ăn cân đối
 Yêu cầu HS nghiên cứu Tháp dinh dưỡng (SGK T17) và thảo luận theo cặp báo cáo kết quả
GV chốt, kết luận
 2 HS thay nhau hỏi và trả lời
Hãy nói tên nhóm thức ăn:
- Cần ăn đủ...
- Ăn vừa phải ...
 3. Củng cố Nội dung bài - Nhận xét tiết học 
___________________________________________
 Tiết 4 : TOÁN
 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên.
- Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5; 68 < x < 92 (x là STN)
II. Các hoạt động dạy - học
	A. KTBC: Nêu các so sánh 2 số tự nhiên
	B. Bài mới
1. Nêu yêu cầu của tiết học
2. Luyện tập 
Bài 1: 
Cho HS tự làm bài
Yêu cầu HS nêu miệng kết quả
Bài 2: GV nêu câu hỏi
Cho HS thảo luận theo cặp, trả lời
GV cùng lớp nhận xét
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu
Gọi HS nêu kết quả và giải thích cách điền
Bài 4: GV giới thiệu bài tập, cho HS làm mẫu 1 phần sau đó lớp làm vào vở các phần còn lại
Bài 5: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài
 HS tự làm
9 ; 99; 999
 0; 10; 100
Có 10 số có 1 chữ số
Có 90 số có hai chữ số
HS tự làm bài
điền chữ số 0
điền chữ số 9
2 < 5 < x
Các số tự nhiên lớn hơn 2 và bé hơn 5 là 3; 4
Vậy x = 3; x = 4
 x = 70; 80; 90
3. Củng cố: Hệ thống kiến thức - Nhận xét tiết học
 __________________________________________
Tiết 5: KỂ CHUYỆN
Một nhà thơ chân chính
I. Mục tiêu 
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện, kể lại được câu chuyện. 
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện .
2. Rèn kĩ năng nghe:
- HS chăm chú nghe cô kể, nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện , kể tiếp được lời bạn.
3. HS biết tôn trọng sự thật, tôn trọng những người chân chính.
II. Đồ dùng dạy - học:
Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
Bảng phụ viết sẵn nội dung y/c 1.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
KTBC: Kể lại câu ... o thứ tự
Nêu đơn vị lớn hơn kg; đơn vị bé hơn kg. Mối quan hệ giữa 2 đơn vị đo kế tiếp
3. Thực hành
Bài 1 : 
 Cho HS nêu yêu cầu
Chốt : mối liên hệ giữa các đơn vị đo
Bài 2: Cho HS làm bài rồi chữa bài
Nhắc HS viết tên đơn vị
Bài 3: 
Hướng dẫn HS làm 1 câu (chỉ viết kết quả cuối cùng)
Cho HS tự làm phần còn lại
Bài 4: 
Cho HS làm bài, chữa bài
GV chấm, nhận xét
 HS làm bài cá nhân
VD: 1 dag = 10 g
1hg = 10 dag ; ...
380 g + 195 g = 575 g
8 tấn = 8 000 kg
8 000 g < 8 100 g 8 tấn < 8 100 kg
Đáp số: 1 kg
4.Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học
Tiết 4: KHOA HỌC
Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật?
I.Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Giải thích lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật 
- Nêu lợi ích của việc ăn cá.
- Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
II. Đồ dùng
Hình 18, 19 SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
	A. KTBC: 
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món?
	B. Bài mới
1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu của tiết học
2. Nội dung
a. Những món ăn chứa nhiều chất đạm.
- Chia lớp thành 2 nhóm
- Các thành viên trong nhóm lần lượt lên ghi các món ăn chứa nhiều chất đạm ( mỗi HS chỉ viết 1 món).
- GV và HS tổng kết 
- 2 HS lên bảng trình bày
- HS khác nhận xét và bổ sung.
Ghi các món có chứa nhiều chất đạm: cá kho, đậu sốt, thịt luộc, tôm hấp, cháo thịt 
b. Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật.
 Yêu cầu HS thảo luận để trả lời các câu hỏi sau:
+ Những món thức ăn nào vừa chứa đạm động vật vừa chứa đạm thực vật?
+ Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc chỉ đạm thực vật?
+ Vì sao chúng ta nên ăn nhiều cá?
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày ý kiến.
- Gọi HS đọc mục Bạn cần biết.
Thảo luận theo nhóm để thực hiện yêu cầu.
 Đại diện các nhóm báo cáo: Ăn kết hợp đạm ĐV và đạm TV giúp cơ thể có thêm những chất dinh dưỡng bổ sung cho nhau ...
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV chốt hoạt động 2: Cần ăn kết hợp đạm ĐV và đạm TV, nên ăn nhiều đậu phụ và cá.
c. Thi tìm hiểu những món ăn vừa cung cấp đạm ĐV vừa cung cấp đạm TV.
- Yêu cầu mỗi HS chuẩn bị giới thiệu một món ăn vừa cung cấp đạm ĐV vừa cung cấp đạm TV theo định hướng sau: tên món ăn, thực phẩm để chế biến, cảm nhận của mình về món ăn đó
- Gọi HS trình bày.
- HS tìm món ăn vừa cung cấp chất đạm ĐV vừa cung cấp đạm TV để báo cáo trước lớp.
- GV nhận xét và tuyên dương HS chọn món ngon
 3.Củng cố: HS đọc mục Bạn cần biết - Nhận xét tiết học
_________________________________________
Tieát5 : ÑAÏO ÑÖÙC
Vöôït khoù trong hoïc taäp
 I.Muïc Tieâu:
 Nhö tieát 1
 II.Ñoà Duøng Daïy – Hoïc.
 -Vôû baøi taäp ñaïo ñöùc 
 III.Caùc Hoaït Ñoäng Daïy – Hoïc 
1.Kieåm tra
Tröôùc khoù khaên cuûa baïn beø ta coù theå laøm gì?
_nhaän xeùt chung
2.Baøi môùi
HÑ 1: Göông vöôït khoù trong hoïc taäp
-Giôùi Thieäu baøi.
-Keå 1 caâu chuyeän, hay moät göông vöôït khoù maø em bieát
-Khi gaëp khoù khaên trong hoïc taäp caùc baïn ñoù ñaõ laøm gì?
-Theá naøo laø vöôït khoù trong hoïc taäp?
-Vöôït khoù trong hoïc taäp giuùp ta ñieàu gì?
HÑ 2: Xöû lí tình huoáng
-Keå chuyeän
-Neâu yeâu caàu laøm vieäc theo nhoùm
KL: Vôùi moãi khoù khaên...
-Neâu yeâu caàu vaø giaûi thích yeâu caàu baøi taäp. BT4:
-Ghi toùm taét yù chính leân baûng.
KL:
3.Cuûng coá daën doø.
-Nhaän xeùt tieát hoïc.
-Nhaéc HS chuaån bò cho baøi sau.
-2HS leân baûng
-3-4HS keå.
-HS khaùc laéng nghe.
-Khaéc phuïc khoù khaên tieáp tuïc hoïc taäp.
-Tieáp tuïc hoïc taäp, phaán ñaáu hoïc taäp ñaït keát quaû toát.
-Giuùp ta töï tin hôn trong hoïc taäp, tieáp tuïc hoïc taäp ñöôïc moïi ngöôøi yeâu quyù.
-Nghe.
-Laøm vieäc theo nhoùm giaûi quyeát caùc tình huoáng baøi taäp 3.
-Ñaïi dieän moãi nhoùm neâu caùch xöû lí töøng tình huoáng 1.
-1HS ñoïc yeâu caàu baøi taäp.
-Laøm baøi taäp vaøo vôû.
-Trình baøy nhöõng khoù khaênvaø bieän phaùp khaéc phuïc.
-1HS ñoïc ghi nhôù
___________________
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: TẬP LÀM VĂN
 Luyện tập xây dựng cốt truyện
I. Mục tiêu:
Thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi cho sẵn nhân vật, chủ đề của câu chuyện. 
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi gợi ý 1 và 2
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
	A. KTBC: Nêu nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước
	B.Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Hướng dẫn xây dựng cốt truyện
 a. GV cùng HS phân tích đề
 HS đọc đề, nêu các từ quan trọng: tưởng tượng, kể lại vắn tắt, 3 nhân vật
b. Lựa chọn chủ đề của câu chuyện
GV treo bảng phụ
Cho HS nêu sự lựa chọn của mình
HS đọc 2 gợi ý
Nối tiếp nhau nói chủ đề câu chuyện
Lựa chọn: sự hiếu thảo, tính trung thực, ...
c. Thực hành xây dựng cốt truyện
- Cho HS làm việc cá nhân (1 HS giỏi làm mẫu trả lời các câu hỏi để lớp có định hướng)
- Cho HS tập kể theo cặp
- Cho HS thi kể
- GV cùng lớp nhận xét
Đọc thầm, trả lời lần lượt các câu hỏi khơi gợi tưởng tượng theo gợi ý 1 và 2
(tùy theo đề tài chọn kể)
Kể vắn tắt câu chuyện
HS thi kể trước lớp
Chọn bạn có câu chuyện tưởng tượng hay nhất
 3. Củng cố: Nêu cách xây dựng cốt truyện
 	 Nhận xét tiết học.
______________________________________________
 Tiết 2: TOÁN
 Giây, thế kỉ 
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ
- Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỉ và năm.
II. Đồ dùng dạy học: đồng hồ để bàn đủ 3 kim
III. Các hoạt động dạy - học
	A. KTBC: Nêu bảng đơn vị đo khối lượng và mối quan hệ giữa 1 số đơn vị trong bảng.
	B. Bài mới
1. Giới thiệu bài – Nêu yêu cầu của tiết học
2. Giới thiệu về giây
GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ôn về giờ, phút, giới thiệu về giây
Tổ chức hoạt động để HS cảm nhận về giấy: đứng - ngồi
HS quan sát chuyển động của từng kim 
	1 giờ = 60 phút
Chuyển động của kim giây
 1 phút = 60 giây
Giúp HS ghi nhớ mối quan hệ giữa giờ và phút, phút và giây theo cả 2 chiều.
 3. Giới thiệu về thế kỉ
Giới thiệu: 1 thế kỉ = 100 năm
Ghi thế kỉ = số La mã: thế kỉ XX (... 20)
4.Thực hành
Bài 1: Cho HS tự làm
Giúp đỡ HS còn lúng túng
Bài 2: 
Cho HS tự nghiên cứu đề và làm bài
Gọi HS trình bày
Bài 3: 
Cho HS làm vào vở
GV chấm, chữa bài
 Tự làm, 1 số em nêu kết quả
phút = 20 giây; ...
HS làm việc theo cặp (1 HS hỏi - 1 HS trả lời)
Bác Hồ sinh năm 1890 ( ... thế kỉ XIX)
a. Thế kỉ XI đến nay là 997 năm
3. Củng cố: Nội dung bài - Nhận xét tiết học
____________________________________________
Tiết 4: LỊCH SỬ
Nước Âu Lạc
I. Mục tiêu
Học xong bài này, HS biết:
- Hoàn cảnh ra đời và những thành tựu của nhà nước Âu Lạc đặc biệt là sự phát triển của kỹ thuật quân sự, nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà.
- HS biết mô tả bằng lời và mô tả trên bản đồ.
 - Tự hào, trân trọng những thành tựu mà ông cha ta đã xây dựng trong lịch sử (thành Cổ Loa), cảnh giác đối với kẻ thù.
II. Đồ dùng dạy và học:
- Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
III.Các hoạt động dạy học:
	A. KTBC: Hãy mô tả một số nét về cuộc sống của người Lạc Việt
	B. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a. Tìm hiểu về cuộc sống của người Âu Việt
 - GV treo lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ
- Chỉ vào lược đồ và giới thiệu: Nước Văn Lang ra đời vào khoảng năm 700 trước Công Nguyên, trải qua 18 đời vua Hùng. Người dân Văn Lang (còn gọi là người Lạc Việt) sinh sống ở vùng trung du và vùng ven sông Hồng, sông Mã, sông Cả , ở mạn Tây Bắc nước Văn Lang (chỉ vào các tỉnh vùng núi phía Bắc nước ta). Bên cạnh người Lạc Việt còn có người Âu Việt, họ có cuộc sống như thế nào? 
GV yêu cầu HS đọc phần in chữ nhỏ trong SGK.
 HS quan sát
HS đọc từ “ở mạn Tây BắcÂu Việt”
- HS nêu về cuộc sống của người Âu Việt.
+ Chế tạo đồ đồng thau
+ Trồng lúa, chăn nuôi, đánh cá, săn bắn
+ Có những tục lệ như người Lạc Việt
+ Dân Lạc Việt và Âu Việt sống hoà thuận với nhau.
b. Tìm hiểu hoàn cảnh ra đời của nước Âu Lạc
Dựa vào nội dung SGK hãy nêu hoàn cảnh ra đời của nước Âu Lạc?
GV giải thích: Âu Lạc tên ghép của Âu Việt và Lạc Việt
+ Sau khi đánh lui quân Tần, ông làm gì?
+ Kinh đô Âu Lạc đặt ở đâu?
- Hãy xác định vị trí của vùng Cổ Loa trên lược đồ (bài1). GV treo lược đồ 
- GV chỉ lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và kết hợp mô tả vùng Cổ Loa: Đây là một vị trí ở trung tâm đất nước, ...
HS đọc từ “Vào cuối thế kỷ thứ III trước Công NguyênĐông Anh, Hà Nội ngày nay”.
- HS nêu : Cuối thế kỷ thứ III TCN quân Tần sang xâm lược Thục Phán đánh đuổi nhà Tần dựng nước Âu Lạc
+ Dựng nước Âu Lạc tự xưng là An Dương Vương
+ Kinh đô nước Âu Lạc ở Cổ Loa, Đông Anh, Hà Nội ngày nay
- HS tìm vị trí Cổ Loa trên lược đồ bài 1 SGK
- 2 HS lên bảng chỉ vị trí vùng Cổ Loa trên lược đồ treo
c. Những thành tựu của nhà nước Âu Lạc
GV chia lớp thành các nhóm 4
- Giao nhiệm vụ
+ Đọc SGK từ “Thời Âu Lạcđánh bại”, quan sát h2 h3 SGK
+ Tìm ra những thành tựu của người dân nước Âu Lạc 
- GV treo lược đồ H2, lược đồ khu di tích Cổ Loa kết hợp chỉ và mô tả thành Cổ Loa
 HS trao đổi trong nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ xung
- Dưới thời Âu Lạc:
+ Nông nghiệp tiếp tục phát triển
+ Kỹ thuật đúc đồ sắt phát triển, đặc biệt là kỹ thuật sản xuất vũ khí (nỏ, mũi tên)
+ Xây dựng thành Cổ Loa
- HS quan sát 
- GV chốt ý: Thành Cổ Loa vừa là kinh đô, vừa là một công trình quân sự lớn để bảo vệ an ninh quốc gia. 
Từ năm 207 TCN– Triệu Đà vua của nước Nam Việt (ở miền nam Trung Quốc ngày nay) nhiều lần sang xâm lược Âu Lạc. Thế vì sao Triệu Đà liên tiếp thất bại trong nhiều lần đánh chiếm Âu Lạc?
- HS đọc từ “Từ năm 207 TCN đánh bại”
- HS suy nghĩ phát biểu
- Vì Âu Lạc :
 + Có tướng giỏi
 + Có vũ khí tốt 
 + Thành luỹ kiên cố,...,
d. Vì sao nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc?
- Yêu cầu các nhóm đôi đọc thầm đoạn: “Tương truyềnphương bắc” và trả lời câu hỏi: “Vì sao năm 179 TCN, nước Âu Lạc lại rơi vào tay giặc?”
+ Sự thất bại của An Dương Vương để lại cho chúng ta bài học gì?
 HS thảo luận nhóm 
- Đại diện các nhóm trình bày, nhận xét, bổ sung
Do:
+ Âm mưu nham hiểm của Triệu Đà
+ Mất đoàn kết nội bộ
+ Sự mất cảnh giác của An Dương Vương
-Tuyệt đối cảnh giác với kẻ thù
- Dựa vào dân để đánh giặc, bảo vệ đất nước ...
3. Tổng kết: Nêu những thành tựu lớn nhất của người dân Âu Lạc
	 Nhận xét tiết học
___________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docT4.doc