I. MỤC TIÊU:
- Đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành một vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Bài cũ:
GV kiểm HS tra đọc nối tiếp truyện Người ăn xin.
2. Bài mới :
* HĐ1: Giới thiệu chủ điểm và bài học.
* HĐ1: Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a,Luyện đọc:
- HS nối tiếp đọc 3đoạn truyện, GV kết hợp sữa lỗi và giảng từ mới.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Hai HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm.
b.Tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm đoạn 1, trả lời:
? Đoạn này kể chuyện gì?
? Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến thành đựoc thể hiện như thế nào? (.ông không nhận vàng bạc đút lót làm sai di chiếu của vua cha để lại.)
- HS đọc thầm đoạn 2, trả lời:
? Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông?
- HS dọc thầm đoạn 3 trả lời:
? Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình.?
- ở mỗi hàng chỉ có thể viết được một chữ số. Cứ mười đơn vị ở một hàng hợp thành một đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó. Ta có: 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1nghìn... - Với mười chữ số: 0, 1, 2, 3, ,4, 5, 6, 7, 8, 9, có thể viết được mọi số tự nhiên - Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc của vị trí của nó trong một số cụ thể ( GV có thể nêu ví dụ rồi cho HS nêu giá trị của từng chữ số như SGK hoặc có thể cho HS tự nêu ví dụ, tự nêu giá trị của từng chữ số trong mỗi số cụ thể...) * HĐ2: Thực hành - GV hướng dẫn HS làm các bài tập trong VBT toán. - HS làm bài cá nhân, GV theo dõi, chấm, chữa bài. Bài 1: đọc số, viết số. Bài 2: Bốn HS nêu kết quả. Bài 3: GV kẻ sẵn lên bảng rồi gọi một HS lên điền. Bài 4: Một HS đọc kết quả. III. TỔNG KẾT GIỜ HỌC - DẶN Dề HS. Tuyên dương những HS làm bài tốt. Tiết 4. Hoạt động tập thể Kiểm tra VSCĐ Buổi chiều Họp hội đồng Thứ sáu, ngày 10 tháng 9 năm 2010 Thi khảo sát chất lượng đầu năm Tuần 4 Thứ hai, ngày 13 tháng 9 năm 2010 Buổi sáng Tiết 1: Tập đọc MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I. Mục tiêu: - Đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. Hiểu ND: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành một vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. II. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: GV kiểm HS tra đọc nối tiếp truyện Người ăn xin. 2. Bài mới : * HĐ1: Giới thiệu chủ điểm và bài học. * HĐ1: Luyện đọc và tìm hiểu bài. a,Luyện đọc: - HS nối tiếp đọc 3đoạn truyện, GV kết hợp sữa lỗi và giảng từ mới. - HS luyện đọc theo cặp. - Hai HS đọc cả bài. - GV đọc diễn cảm. b.Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm đoạn 1, trả lời: ? Đoạn này kể chuyện gì? ? Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến thành đựoc thể hiện như thế nào? (...ông không nhận vàng bạc đút lót làm sai di chiếu của vua cha để lại...) - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời: ? Khi Tô Hiến Thành ốm nặng ai thường xuyên chăm sóc ông? - HS dọc thầm đoạn 3 trả lời: ? Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình.? ? Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá ? Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? ? Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như Tô Hiến Thành? c, Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - HS đọc diễn cảm.(Gvcho Hs luyện đọc và t/c thi đọc theo cả lớp để tìm ra Hs đọc tôt nhất ) - Ba HS nối tiếp nhau đọc diễn cảm 3 đoạn. - Hướng dẫn HS tìm giọng đọc và thể hiện đúng giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn. - GV hưóng dẫn HS đọc diễn cảm, thi đọc diễn cảm đoạn đối thoại theo 3 vai. III. TỔNG KẾT GIỜ HỌC - DẶN Dề HS. Nhận xét giờ học. Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc. Tiết 2: Toán T16: SO SÁNH VÀ SẮP XẾP THỨ TỰ SỐ TỰ NHIấN I. Mục tiêu: - Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. - Làm bài 1 (cột 1), 2(a,c), 3(a) II. Hoạt động dạy học * HĐ1: Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên: - Căn cứ vào trường hợp so sánh hai số tự nhiên(SGK)GV nêu ví dụ bằng số rồi cho HS so sánh từng cặp số và nêu nhận xét. VD: *. Trường hợp hai số có số chữ số khác nhau: 100 và 99 Số tự nhiên số nào có số chữ số nhiều hơn thì số đó lớn hơn. *. Trường hợp hai số có số chữ số bằng nhau. GV nêu từng cặp số, cho HS xác định số chữ số của mỗi số rồi so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng kể tử trái sang phải. *. Trường hợp các số tự nhiên đó được sắp xếp trong dãy số tự nhiên. * . So sánh hai số tự nhiên trong dãy số tự nhiên trên tia số. ? Trong dãy số tự nhiên số đứng trươc bé hơn hay lớn hơn số đứng sau.? ( GV nêu câu hỏi ngược lại) - GV hướng dẫn HS so sánh số tự nhiên trên tia số. * HĐ2: Xếp thứ tự các số tự nhiên: GV nêu các số tự nhiên: 7 698; 7 896; 7 968; 7 869 - Yêu cầu HS sắp xếp thứ tự các số tự nhiên trên theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé. ? Số nào là số lớn nhất trong các số trên? ? Số nào là số bé nhất trong các số trên? * HĐ3: Luyện tập thực hành. - GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2, 3, VBT toán. - GV theo dõi Hs làm bài - GV chấm chữa bài. : Hs chữa bài bằng cách : cho viết bài lên bảng rồi gọi 1 Hs lên bảng giải à cả lớp nhận xét và y/c hschữa vào bài của mình ( nếu sai ) III. TỔNG KẾT GIỜ HỌC - DẶN Dề HS. Tiết 3. Lịch sử NƯỚC ÂU LẠC I. Mục tiêu: HS nắm được: Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang. Sự phát triển của nước Âu Lạc. Nguyên nhân thắng lợi và thất bại của Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà. II. đồ dùng dạy học Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. II. Hoạt động dạy học 1. Bài cũ: ? GV nêu câu hỏi, hai HS trả lời: Nước Văn Lang ra đời vào thời gian nào và khu vực nào trên đất nước ta? ? Kể lại một vài nét của người Lạc Việt? Nhận xét- ghi điểm. 2. Bài mới. * HĐ1: Thảo luận nhóm. ? Quan sát lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ và xác định vùng Cổ Loa trên lược đồ. - Gọi vài HS lên bảng chỉ. ? Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào. ( Năm 218 TCN, quân Tần tràn xuống xâm lược các nước Phương Nam. Thục Phán đã lãnh đạo người Âu Việt và Lạc Việt đánh bại giặc ngoại xâm rồi sau đó dựmg nước Âu Lạc...) * HĐ2: HS học cá nhân. -HS đọc SGK quan sát lược đồ. ? Thành tích đặc sắc của người Âu Lạc về quốc phòng là gì. (.. chế tạo được mỏ sắt... xây thành Cổ Loa...) * HĐ3: Làm việc cả nhóm . - HS đọc SGK đoạn " Từ năm 207 TCN... Phương Bắc." - Sau đó yêu cầu HS kể lại cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc. - GV đặt câu hỏi để HS trả Lời. ? Vì sao cuộc xâm lược của Triệu Đà lại thất bại. ? Vì sao năm 179 TCN nươc Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của bọn phong kiến Phương Bắc. GV chốt ý. III. TỔNG KẾT GIỜ HỌC - DẶN Dề HS. - Nêu thời gian của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng? - Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại trước sự xâm lược của Triệu Đà? Tiết 4. Thê dục GV CHUYấN Buổi chiều Tiết 1. Đạo đức: Vượt khó trong học tập (T 2) I. Mục tiêu : Học xong bài này hs có khả năng: 1:Nhận thức được: -Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập, cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn. 2: Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục . -Biết quan tâm , chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn. 3; Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi 5 tình huống III: Hoạt động dạy học * HĐ1:Thảo luận nhóm (bài tập 2 SGK ) - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận nhóm ` - Các nhóm thảo luận - Đại diện một số nhóm trình bày .Cả lớp trao đổi -GV nhận xét kết luận * HĐ2:Thảo luận nhóm 3(BT3 SGK ) - GV giải thích yêu cầu bài tập . - HS thảo luận nhóm . - Một vài em trình bày trước lớp . Cả lớp nhận xét bổ sung. * HĐ3:Làm việc cá nhân (BT4 SGK ) - GV giải thích yêu cầu bài tập Một số em trình bày những khó khăn và biện pháp khắc phục - GV ghi tóm tắt ý kiến hs lên bảng. - HS cả lớp trao đổi nhận xét. Kết luận chung : -Trong cuộc sống mỗi người đều có những khó khăn riêng -Để học tập tốt, cần cố gắng vượt qua những khó khăn. IV. TỔNG KẾT GIỜ HỌC - DẶN Dề HS. HS thực hiện các nội dung thực hành trong SGK. Tiết 2. Khoa học Vai trò của vi -ta- min,chất khoáng và chất xơ I. Mục tiêu: - Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min (cà rốt, lòng đỏ trứng, các loại rau), chất khoáng (thịt, cá, trứng, các loại rau có lá màu xanh thẫm,) và chất xơ (các loại rau). - Nêu được vai trò cuả vi- ta-min, chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể: + Vi-ta-min rất cần cho cơ thể, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. + Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể, tạo men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống, nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. + Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá. II. các hoạt động dạy học * HĐ1: Trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi- ta-min, chất khoáng và chất xơ. GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm hoàn thành bài tập Tên thức ăn Nguồn gốc động vật Nguồn gốc thực vật Chứa vi-ta-min Chứa chất khoáng Chứa chất xơ Rau cải X x x - Các nhóm thực hiện nhiệm vụ trên. - Các nhóm trình bày kết quảvà tự đánh giá trên cơ sở so sánh với kết quả của nhóm bạn. - GV tuyên dương nhóm làm bài tốt nhất. * HĐ2: Bước 1: Thảo luận về vai trò của vi- ta-min, chất khoáng và chất xơ. GV đặt câu hỏi: ? Kể tên một số vi-ta-min mà em biết. Nêu vai trò của vi-ta-min đó. ? Nêu vai ttrò của nhóm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min đối với cơ thể. - GVkết luận Bước 2: Thảo luận về vai trò của chất khoáng GV đặt câu hỏi: ? Kể tên một số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của chất khoáng đó? - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể? Bước 3: Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước. ? Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn có chứa chất xơ? ? Hằng ngày chúng ta cần khoảng bao nhiêu nước? Tại sao cần uống đủ nước? - GV chốt ý. III. TỔNG KẾT GIỜ HỌC - DẶN Dề HS. Nêu vai trò của vi-ta-min và chất khoáng, chất xơ và nước đối với cơ thể. Lưu ý HS ăn uống đầy đủ các chất dinh dưỡng. Tiết 3. Tiếng Anh GV CHUYấN Tiết 4. Tin học GV CHUYấN Thứ ba, ngày 14 tháng 9 năm 2010 Buổi sáng Tiết 1: Chính tả(TN) TRUYỆN CỔ NƯỚC MèNH I. Mục tiêu: - Nhớ viết đúng 10 dòng đầu và trình bày sạch sẽ; biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. - Tiếp tục nâng cao kỹ năng viết đúng các từ có âm đầu r/ d/ gi. II. Hoạt động dạy học 1. Kiêm tra: Hai nhóm thi tiếp sức viết tên con vật bắt đầu bằng ch/ tr, các đồ dùng trong nhà bắt đầu bằng thanh hỏi/ thanh ngã. nhóm nào có nhiều từ tìm được nhóm đó được điểm cao. 2. Dạy bài mới: * HĐ1: Giới thiệu bài. - Hướng dẫn HS nhớ viết. + Một HS đọc yêu cầu của bài. + Một HS học thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ viết trong bài " Truyện cổ nước mình" ? Trong bài thơ có những tiếng nào khó viết . + GV hướng dẫn HS viết các từ ngữ khó lên bảng. + Cả lớp ôn lại bài thơ. + HS gấp SGK, Nhớ lại đoạn thơ cần viết. - Viết bài vào vở. - HS tự sửa lỗi sai . - Gv cho hs tự chấm bài cho nhau - GV chấm, chữa bài. * HĐ2: Luyện tập - GV hướng dẫn HS làm bài tập 1, 2a - HS đọc yêu cầ ... s đọc tên các đơn vị đo khối lượng đã học theo thứ tự từ bé đến lớn,Trong các đơn vị đó thì đơn vị nào lớn hơn kg và đơn vị nào bé hơn kg? - HS điền vào bảng ? Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau thì gấp kém nhau mấy lần. Lớn hơn kg 1kg Bé hơn kg 1Tấn 1Tạ 1Yến 1hg 1Dag 1g Cho hs hoàn thành bảng đơn vị đo khối lượng Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng * HĐ3:: Thực hành: - HS làm bài tập 1,2,3,4 - HS đọc yêu cầu bài tập,GV gợi ý. - GV theo dõi hướng dẫn thêm III: TổNG KếT GIờ HọC – DặN Dò hs. Tiết 3. Thể dục GV CHUYÊN Tiết 4. Luyện từ và câu luyện tập về từ ghép và từ láy I: Mục tiêu - Qua luyện tập, bước đầu nắm được hai loại từ ghép (có nghĩa tổng hợp, có nghĩa phân loại) - Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy (giống nhau ở âm đầu, vần, cả âm đầu và vần). II. Đồ dùng dạy học Một vài trang từ điển III. Hoạt động dạy học 1:Bài cũ ? Thế nào là từ ghép, cho ví dụ . ? Thế nào là từ láy, cho ví dụ . 2.Bài mới * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2::HS làm bài tập: - HS đọc yêu cầu bài tập gv gợi ý hướng dẫn sau đó hs làm bài 1,2,3 vở BTTV * HĐ3: GV chấm, HS lên bảng chữa bài Bài 1: +Từ “bánh trái ”có nghĩa tổng hợp +Từ “bánh rán ”có nghĩa phân loại Bài 2:Từ ghép có hai loại –Từ ghép có nghĩa phân loại -Từ ghép có nghĩa tổng hợp Đại diện các nhóm trình bày a)Từ ghép có nghĩa phân loại :xe điện, xe đạp, tàu hoả, đường ray, máy bay b)Từ ghép có nghĩa tổng hợp: Ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đống, bãi bờ, hình dạng, màu sắc Bài3; Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu: nhút nhát Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần: lạt xạt, lao xao Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm lẫn vần :rào rào IV. TổNG KếT GIờ HọC – DặN Dò hs. Buổi chiều Tiết 1. Luyện Tiếng Việt ôn luyện: từ ghép – từ láy I -Mục tiêu: - Luyện tập củng cố cho hs về cách nhận biết từ đơn, từ ghép. - Tiếp tục hoàn thành những bài tập còn lại của buổi sáng. - Rèn kỹ năng phân biệt từ ghép, từ láy. II- Hoạt động dạy học: * HĐ1:Luyện tập, củng cố: Gọi một số hs nhắc lại thế nào là từ ghép, thế nào là từ láy? Cho ví dụ về từ ghép, từ láy * HĐ2: Hoàn thành bài tập còn lại của buổi sáng. * HĐ3:Làm thêm: Ghép các từ sau đây thành hai nhóm: Từ ghép và từ láy Tốt tươi, tình bạn, ngoằn ngoèo, đi đứng, vững chắc, vững vàng, lẻ loi, yêu thương, thân thương, thắm thiết, nồng nàn, gập ghềnh, xa xôi, bạn bè. - Chữa bài, nhận xét bài làm của hs. III: TổNG KếT GIờ HọC – DặN Dò hs. Tiết 2. Địa lí Hoạt động sản xuất của người dân ở hoàng Liên Sơn I : Mục tiêu - Nêu được một số hoạt động chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn: + Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả,trên nương rẫy, ruộng bậc thang. + Làm các nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc, + Khai thác khoáng sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm, + Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa, - Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: Làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản. - Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa. II Đồ dùng dạy học Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam III: Hoạt động dạy học 1: Trồng trọt trên đất dốc * HĐ1: làm việc cả lớp HS dựa vào kênh chữ mục 1, hãy cho biết người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì? ở đâu? HS tự tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam (Hoàng Liên Sơn ) HS quan sát hình 1 để trả lời câu hỏi : +Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? (- ở sườn núi) +Tại sao phải làm ruộng bậc thang? (- Giúp cho việc giữ nước, chống xói mòn) +Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng gì ở ruộng bậc thang? – 2: Nghề thủ công truyền thống * HĐ2 : Làm việc theo nhóm Bước 1: HS dựa vào vốn hiểu biết, tranh ảnh để thảo luận trong nhóm ? Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn . ? Nhận xét về mầu sắc của hàng thổ cẩm . ? Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì . Bước 2: Đại diện các nhóm hs trả lời câu hỏi -HS khác bổ sung 3:Khai thác khoáng sản. * HĐ3: Làm việc cá nhân Bước 1: HS quan sát hình 3 và đọc mục 3 sgk, trả lời các câu hỏi sau ? kể tên một số khoáng sản có ở Hoàng Liên Sơn ? ở vùng núi Hoàng Liên Sơn, hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ? ? Mô tả quy trình sản xuất ra phân lân. ? Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ gìn và khai thác khoáng sản hợp lí. ? Ngoài ra người dân còn khai thác những gì . Bước 2: Gọi một số hs trả lời câu hỏi trên - Cả lớp nhận xét bổ sung IV. TổNG KếT GIờ HọC – DặN Dò hs. Về nhà đọc lại nội dung chính của bài Tiết 3. Luyện thể dục GV CHUYấN Tiết 4. Tin học GV CHUYấN Thứ 6 ngày 17 tháng 9 năm 2010 Buổi sáng Tiết 1. Tập làm văn Luyện tập về xây dựng cốt truyện I -Mục tiêu - Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. II: Hoạt động dạy học * HĐ1: Giới thiệu bài * HĐ2: Hướng dẫn xây dựng cốt truyện Xác định yêu cầu bài -Một hs đọc đề .GV cùng hs phân tích, gạch chân những từ ngữ quan trọng -Hai hs nối tiếp nhau đọc gợi ý 1 và 2 -Một vài hs tiếp nối nhau nói về chủ đề câu chuyện về sự hiếu thảo hay tính trung thực b)Thực hành xây dựng cốt truyện - HS làm bài cá nhân - Từng cặp hs thực hành kể vắn tắt câu chuyện tưởng tượng theo đề tài tự chọn - HS thi kể trước lớp .Cả lớp và gv bình chọn bạn kể hay - HS kể vắn tắt viết vào vở BTTV III: TổNG KếT GIờ HọC – DặN Dò hs. 2 HS nói cách xây dựng cốt truyện _______________________ Tiết 2 Âm nhạc GV CHUYÊN Tiết 3 Toán T20: Giây, thế kỉ I: Mục tiêu - Biết đơn vị giây, thế kỉ - Biết mối quan hệ giữa giây và phút, thế kỉ và năm. - Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ. - Làm bài 1, 2(a, b). II: Đồ dùng dạy học -Đồng hồ thật có ba kim chỉ giờ, phút, giây III: Hoạt động dạy học * HĐ1: Giới thiệu giây bằng cách dùng đồng hồ GV cho hs quan sát sự dịch chuyển của kim giờ, kim phút và nêu 1 giờ =60 phút GV giới thiệu kim giây trên đồng hồ 1phút =60 giây 60 phút = mấy giờ ; 60 giây = mấy phút * HĐ2: Giới thiệu về thế kỉ Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỉ 1 thế kỉ =100 năm ; 100 năm =1 thế kỉ Từ năm 101 đến 200 là thế kỉ thứ II - Năm 1975 là thế kỉ thứ mấy ? - Năm 1990 thuộc thế kỉ thứ mấy ? - Năm nay thuộc thế kỉ nào? * HĐ3: Thực hành : - HS làm bài tập:1,2,3 vở BTT 1 thế kỉ = 100 năm 5 thế kỉ = 500 năm 1/2 thế kỉ = 50 năm Bài 2: Bác Hồ sinh năm 1890, Bác Hồ sinh vào thế kỉ XI X -Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước vào năm 1911, năm đó thuộc thế kỉ thứ XX 1. Cách mạng tháng tám thành công năm 1945, năm đó thuộc thế kỉ thứ XX Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngô năm 248, năm đó thuộc thế kỉ III Bài 3: Lí Thái Tổ dời đô về Thăng Long năm 1010, năm đó thuộc thế kỉ XI Ngô Quyền đánh tan quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng năm 938, năm đó thuộc thế kỉ X III: TổNG KếT GIờ HọC – DặN Dò hs. GV hệ thống bài học, nhận xét giờ học Tiết 4. Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp I-- Mục tiêu: HS nhận ra được những việc đã làm được trong tuần, thấy được những ưu điểm và những khuyết điểm từ đó biết cách phát huy và biết cách khắc phục. II - Hoạt động dạy học: -Lớp trưởng nhận xét mọi hoạt động trong tuần của lớp. + Về nề nếp học tập: +Về vệ sinh trực nhật: +Về đồng phục: +Sinh hoạt 15 phút: - Tuyên dương những bạn hăng say học tập, nhắc nhở một số bạn chưa tiến bộ. GV nhận xét bổ sung, phổ biến kế hoạch của tuần 5. Buổi chiều Tiết 1. Luyện toán Ôn tập các kiến thức tuần 4 I -Mục tiêu: - Cũng cố, luyện tập các kiến thức:So sánh, sắp xếp thứ tự số tự nhiên, các đơn vị đo khối lượng. - Rèn kỹ năng tính toán, cách trình bày bài làm. II - Hoạt động dạy học: * HĐ1:Củng cố, luyện tập các kiến thức số TN, các đơn vị đo khối lượng. - HS nêu lại cách so sánh số TN, đọc bảng đơn vị đo khối lượng, nêu cách đổi các đơn vị đo khối lượng. - Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng * HĐ2: Thực hành: Làm thêm 1)Viết tiếp vào chỗ chấm; 7 yến = ... kg 200 kg =....tạ 4 tạ = ... kg 350 kg =....tạ....yến 9tấn = ... kg 705 kg =....tạ....kg 7 yến 6kg = ... kg 654 kg =....tạ....yến....kg 5 tạ 4kg = ... kg 1054 kg =....tấn....yến...kg 8 tấn 2 yến = ... kg 6789 kg =....tấn....tạ....yến...kg 2) Tính : 145kg + 45kg =........... 320 tạ + 195 tạ =............ 1704kg – 96kg =........... 213 tấn – 87 tấn =........... 125 yến x 3 =........... 456 tạ x 4 =........... 985 tấn : 5 =........... 612 kg : 3 =........... 3) Một xe ô tô loại lớn chở được 5 tấn 7 tạ hàng, một xe ô tô loại nhỏ chở được ít hơn ô tô loại lớn 50 tạ hàng. Hỏi cả hai ô tô chở được bao nhiêu tạ hàng? GV chấm chữa bài, nhận xét dặn dò. III: TổNG KếT GIờ HọC – DặN Dò hs. Dặn hs về nhà học thuộc bảng đơn vị đo khối lượng, biết chuyển đổi các đơn vị đo một cách thành thạo. Tiết 2. Khoa học Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật? I . Mục tiêu - Biết được cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể. Nêu ích lợi của việc ăn cá: đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc , gia cầm. II. Hoạt động dạy học * HĐ1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm Bước 1: Tổ chức chia lớp thành ba đội Bước 2: Nêu luật chơi, cách chơi - Lần lượt ba đội thi kể tên cá món ăn chứa nhiều chất đạm - Sau đó đại diện ba đội trình bày * HĐ2: Tìm hiểu lí do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật Bước 1: Thảo luận cả lớp - HS nhắc lại món ăn phối hợp chứa nhiều chất đạm - Tại sao chúng ta cần ăn phối hợp ? - Đọc thông tin về giá trị dinh dưỡng. Trả lời câu hỏi sau: a. Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hoặc ăn đạm thực vật? c.Trong nhóm đạm động vật tại sao chúng ta nên ăn cá ? Bước 3: Thảo luận cả lớp . Đại diện các nhóm trình bày => Kết luận : - Mỗi loại đạm có chứa nhứng chất bổ dưỡng ở tỉ lệ khác nhau. - Ngay trong nhóm động vật, nên ăn thịt ở mức độ vừa phải nên ăn cá niều hơn ăn thịt .Tối thiểu mỗi tuần nên ăn cá ba bữa. III: TổNG KếT GIờ HọC – DặN Dò hs. - HS nhắc lại nội dung chính của bài. - GV nhận xét tiết học. Tiết 3 Hoạt động ngoài giờ Sinh hoạt đội sao Tổng phụ trách đội cùng với GV chủ nhiệm triển khai chung toàn trường.
Tài liệu đính kèm: