Mở rộng vốn từ:
Trung thực – tự trọng.
I, Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng)
Về chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT4); tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một số từ tìm được (BT1, BT2); nắm được nghĩa từ “tự trọng” (BT3).
II, Đồ dùng dạy học:
- Phiếu bài tập 1. Từ điển.
- Phiếu bài tập 2,3; Bút dạ nhiều màu.
III, Các hoạt động dạy học chủ yếu:
KEÁ HOAẽCH GIAÛNG DAẽY TUAÀN 04 (Tửứ ngaứy 12/ 09 / - 16/ 09 / 2011 ) Thửự/ngaứy Tieỏt Moõn Teõn baứi daùy Thửự hai 12/09 1 2 3 4 5 C.C T.Đọc ĐĐức Toan K.Ch Những hạt thúc giống. Biết bày tỏ ý kiến. Luyện tập. Kể chuyện đó nghe đó đọc. Thửự ba 13/09 1 2 3 4 5 Ch.tả LTVC Toan Hat Nh MT ( Nghe viết ) Những hạt thúc giống. MRVT : Trung thực – Tự trọng. Tỡm số trung bỡnh cộng. Thửự tử 14/09 1 2 3 4 5 T.Đoc TLV Đại lớ Toan K.Học Gà trống và cỏo. Viết thư ( KT viết ). Trung du Bắc bộ. Luyện tập. Sử dụng hợp lý cỏc chất bộo và muối ăn. Thửự naờm 15/09 1 2 3 4 5 TD LTVC Toan K.Học L.sử Danh từ. Biểu đồ. Ăn nhiều rau và quả chớn, sử dụng thực phẩm sạch Nước ta dưới ỏch đụ hộ của cỏc Triều đại. Thửự saựu 16/09 1 2 3 4 5 TD T.L.V Toan K.Thuật Sinh hoạt Đoạn văn trong bài văn kể chuyện. Biểu đồ. (tt) Khõu thường Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011 Tiết 2 Tập đọc Những hạt thóc giống. Truyện dân gian Khmer. I, Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời ngưòi kể chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. (trả lời được các CH 1, 2, 3) II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc sgk. - Bảng viết sẵn câu, đoạn cần luyện đọc. III, Các hoạt động dạy học: HĐ của giỏo viờn HĐ của học sinh Bổ sung 1, Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ Tre Việt Nam. - Bài thơ ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp nào của ai? 2, Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Chia đoạn: 4 đoạn. -Tổ chức cho h.s đọc nối tiếp đoạn trước lớp - G.v chú ý sửa phát âm, ngắt giọng cho h.s. - G.v giúp h.s hiểu nghĩa một số từ khó. - G.v đọc mẫu toàn bài. b, Tìm hiểu bài: - Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? Đoạn 1: - Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực? - Những hạt thóc giống của vua có nảy mầm được không? Vì sao? - Tại sao vua lại giao cho mọi người mang thóc đó đi gieo? Vua có mưu kế gì trong việc này? Đoạn 2: - Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao? - Đến kì nộp thóc cho vua chuyện gì đã xảy ra? - Hành động của cậu bé Chôm có gì khác mọi người? Đoạn 3: - Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe Chôm nói? - Câu chuyện kết thúc như thế nào? Đoạn 4: - Nhà vua đã nói như thế nào? - Vua khen cậu bé Chôm những gì? - Cậu bé Chôm được hưởng những gì nhờ tính thật thà dũng cảm của cậu? - Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý. - Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào? c, Đọc diễn cảm: - Hướng dẫn h.s đọc diễn cảm. - Tổ chức cho h.s luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét, tuyên dương h.s đọc tốt. 3, Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện muốn nói với ta điều gì? - Chuẩn bị bài sau. - Chia đoan. - H.s nối tiếp đọc đoạn trước lớp 2 -3 lượt. - H.s đọc đoạn theo nhóm 4. - Một vài nhóm đọc trước lớp. - H.s chú ý nghe g.v đọc mẫu. - Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi. - Phát cho mỗi người một thong thóc đã luộc kĩ và truyền cho mọi người đem về gieo, hết mùa ai không có thóc sẽ bị phạt. - Những hạt thóc đó không nảy mầm được vì đã chín rồi. - Vì vua muốn tìm người trung thực. - H.s đọc đoạn 2. - Chôm gieo trồng, em dốc công chăm sóc mà thóc vẫn không nảy mầm - Mọi người nô nưc đem thóc về kinh đô còn Chôm không có thóc, em lo lắng thành thật tâu vua. - H.s đọc đoạn 3. - Mọi người sững sờ, ngạc nhiên vì lời thú tội của Chôm. Mọi người lo lắng vì nghĩ có lẽ Chôm sẽ nhận được sự trừng phạt. - H.s đọc đoạn 4. - Vua nói sự thật là thóc dã luộc chín rồi. - Vua khen Chôm trung trhực, dũng cảm. - Chôm được vua truyền ngôi và trở thành ông vua hiền minh. - H.s nêu. - Nội dung chính: Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm nói lên sự thật và cậu được hưởng hạnh phúc. - H.s luyện đọc diễn cảm. - H.s thi đọc diễn cảm. Tiết 5: Đạo đức Biết bày tỏ ý kiến. ( Tiết 1) I, Mục tiêu: - Biết được: trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em. - Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thân và lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác. II, Tài liệu và phương tiện: - Bộ thẻ ( màu xanh, đỏ, trắng). - Đồ dùng hoá trang để điễn tiểu phẩm. III, Các hoạt động dạy học : HĐ của giỏo viờn HĐ của học sinh Bổ sung 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu một số tấm gương vượt khó trong học tập? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Trò chơi “diễn tả” - Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm 4. - Mỗi nhóm thảo luận về một bức tranh. - ý kiến của cả nhóm có giống nhau không? - G.v: Mỗi người có thể có ý kiến, nhận xét khác nhau về cùng sự vật. 2.3: Hoạt động thảo luận nhóm: - Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm 4 các câu hỏi sgk. - Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc liên quan đến bản thân em, đén lớp em,? - G.v kết luận: Nên bày tỏ ý kiến để mọi người xung quanh hiểu khả năng, mong muốn, nhu cầu, ý kiến của mình điều đó rất có lợi Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình. 2.4, Thảo luận nhóm bài tập 1 sgk. - Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm. - Kết luận: Việc làm của Dung là đúng, còn việc làm của Hồng và Khánh là không đúng 2.5,Tổ chức cho h.s bày tỏ ý kiến–Bài tập 2: - hướng dẫn h.s bày tỏ ý kiến thông qua màu sắc thẻ. - Yêu cầu h.s giải thích lí do lựa chọn. - G.v kết luận: ý kiến đúng: a,b,c,d. * Ghi nhớ sgk. 3, Củng cố, dặn dò: - Thực hiện yêu cầu bài tập 4. - Tập tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa. - Chuẩn bị bài sau. - H.s thảo luận nhóm. - H.s chơi trò chơi. - H.s thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sgk. - H.s nêu. - H.s chú ý nghe. - H.s thảo luận giải quyết bài tập. - H.s bày tỏ ý kiến ở mỗi tình huống. - H.s giải thích lí do lựa chọn. Tiết 3 Toán Luyện tập. I, Mục tiêu: - Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận. - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. II, Đồ dùng dạy học: III, Các hoạt động dạy học : HĐ của giỏo viờn HĐ của học sinh Bổ sung 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học? 2, Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn luyện tập: Mục tiêu: Củng cố về đơn vị đo thời gian. Bài 1: - Những tháng có 30, 31, 28 hoặc 29 ngày là những tháng nào? - Năm nhuận tháng 2 có 29 ngày. - Năm thường tháng 2 có 28 ngày. - Năm nhuận có bao nhiêu ngày? Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Tổ chức cho h.s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 4: - Hướng dẫn h.s tìm hiểu yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 5: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: - Tổ chức cho h.s làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. - Hs nêu. - H.s nêu yêu cầu của bài. - Tháng có 30 ngày: 4,6,9,11. - Tháng có 31 ngày: 1,3,5,7,8,10,12. - Tháng có 28 hoặc 29 ngày: 2. - Năm nhuận có 366 ngày. - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s làm bài. 3 ngày = 72 giờ. 4 giờ = 240 phút. 8 phút = 480 giây. ngày = 480 phút. - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s làm bài. - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s xác định yêu cầu của bài. - H.s tóm tắt va giải bài toán. - H.s xác định yêu cầu của bài. - H.s xác định câu trả lời đúng. Tiết 2 Kể chuyện Kể chuyện đã nghe, đã đọc. Mục tiêu: - Dựa và gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về tính trung thực - Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện II, Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm những mẩu chuyện về tính trung thực. III, Các hoạt động dạy học: HĐ của giỏo viờn HĐ của học sinh Bổ sung 1, Kiểm tra bài cũ: - Kể lại câu chuyện Một nhà thơ chân chính. 2, Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn kể chuyện: - G.v viết đề bài trên bảng. - Yêu cầu h.s đọc gợi ý sgk. + Tính trung thực biểu hiện như thế nào? Lấy ví dụ một truyện nóivề tính trung thực mà em biết. + Em được đọc câu chuyện đó ở đâu? - Nêu gợi ý 3. - G.v đưa ra tiêu chí đánh giá. - Tổ chức cho h.s kể chuyện theo nhóm 4. - G.v theo dõi, gợi ý các câu hỏi thảo luận. - Tổ chức cho h.s thi kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa nội dung câu chuyện. 3, Củng cố, dặn dò: - Khuyến khích h.s đọc truyện, tìm các câu chuyện. - Chuẩn bị bài sau. - Hs kể. - H.s đọc đề bài. - H.s đọc gợi ý sgk. - H.s nêu. - H.s lấy ví dụ câu chuyện nói về tính trung thực. - H.s nêu. - H.s theo dõi các tiêu chuẩn đánh giá. - H.s kể chuyện theo nhóm 4. - Một vài nhóm kể chuyện trước lớp. - H.s tham gia thi kể chuyện, trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện. Thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011 Tiết 4 Chính tả Nghe – viết: Những hạt thóc giống. I, Mục tiêu: - Nghe- viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ ; biết trình bày đoạn văn có lời nhân vật. - Làm đúng BT2a II, Đồ dùng dạy học: III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ của giỏo viờn HĐ của học sinh Bổ sung 1, Kiểm tra bài cũ: - G.v đọc một số từ để h.s viết. - Nhận xét. 2, Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn nghe – viết chính tả: - Đọc đoạn viết. - Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? - Vì sao người trung thực là người đáng quý? - Hướng dẫn h.s viết các từ khó. - G.v lưu ý h.s cách trình bày bài viết. - G.v đọc chấm, rõ từng câu, cụm từ để cho h.s nghe – viết . - G.v đọc cho h.s soát lỗi. - G.v thu một số bài để chấm, chữa lỗi. 2.3, Luyện tập: Bài 2: Tìm những chữ bị bỏ trống bắt đầu bằng l hoặc n điền vào đoạn văn. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn luyện viết thêm. - Chuẩn bị bài sau. - H.s nghe đoạn viết. - H.s đọc lại đoạn viết. - Chọn người trung thực để truyền ngôi. - H.s nêu. - H.s luyện viết một số từ khó viết. - H.s chú ý nghe g.v đọc để viết chính tả. - H.s soát lỗi. - H.s chữa lỗi. - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s tìm các chữ: lời, nộp, lần, làm, lâu, lòng, làm. Tiết 2 Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Trung thực – tự trọng. I, Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) Về chủ điểm Trung thực – Tự trọng (BT4); tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một số từ tìm được (BT1, BT2); nắm được nghĩa từ “tự trọng” (BT3). II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu bài tập 1. Từ điển. - Phiếu bài tập 2,3; Bút dạ nhiều màu. III, Các hoạt động dạy học chủ yếu: HĐ c ... bài. a, Số thóc gia đình bác Hà thu hoạch được năm 2002 là: 10 x 5 = 50 (tạ) đổi 50 tạ = 5 tấn. b, Năm 2000 gia đình bác thu hoạch được: 4 x 10 = 40 ( tạ ) Năm 2002 gia đình bác thu hoạch hơn năm 2000 là: 50 – 40 = 10 ( tạ ) c, Năm 2001 gia đình bác thu hoạc được số thóc là: 3 x 10 = 30 ( tạ) Cả 3 năm gia đình bác thu hoạch được là: 50 + 40 + 30 = 120 ( tạ ) Đáp số: Tiết 5 Khoa học Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. I, Mục tiêu: - Biết được hằng ngày cần ăn nhiều rau và quả chín, sử dụng thực phẩm sạch và an toàn. + Nếu được: một số tiêu chuẩn của thực phẩm sạch và an toàn ( giữ đựoc chất dinh dưỡng được nuôI, trồng, bảo quản và chế biến hợp vệ sinh; không bị niễm khuẩn, hoá chất, không gây ngộ đọc hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ con người) + Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thựuc phẩm (chon thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc, mùi vị lạ, dùng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ và để nấu ăn, nấu chín thức ăn, nấu xong nên ăn ngay; bảo quản đúng cách những thức ăn chưa dung hết). II, Đồ dùng dạy học: - Hình sgk trang 22, 23. - Sơ đồ tháp dinh dưỡng cân đối. - H.s chuẩn bị theo nhóm: một số rau, quả ( tươi và héo úa), một số đồ hộp hoặc vỏ hộp. III, Các hoạt động dạy học: HĐ của giỏo viờn HĐ của học sinh Bổ sung 1, Kiểm tra bài cũ: - Tác dụng của chất béo và muối ăn đối với cơ thể? - Tại sao phải sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn? 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Tại sao phải ăn nhiều rau và quả chín? - G.v đưa ra tháp dinh dưỡng cân đối. - Rau và quả chín được ăn với số lượng như thế nào? - Kể tên một số rau và quả vẫn ăn hàng ngày? - Nêu ích lợi của việc ăn rau và quả? - Kết luận: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau quả để có đủ vitamin, chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Chất xơ trong rau, quả giúp chống táo bón. 2.3, Tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn: - Hình vẽ sgk. - yêu cầu đọc mục Bạn cần biết. - Theo em thế nào là thực phẩm sạch và an toàn? 2.4, Biện pháp giữ vệ sinh an toàn thực phẩm: - Tổ chức cho h.s thảo luận nhóm về các cách lựa chọn thực phẩm. 3, Củng cố, dạn dò: - Nêu tác dụng của việc ăn nhiểu rau, quả chín? - Tại sao phải sử dụng thực phẩm sạch, an toàn? - Chuẩn bị bài sau. - H.s quan sát tháp dinh dưỡng. - ăn với số lượng nhiều. - H.s kể tên. - H.s quan sát hình vẽ sgk. - H.s đọc mục Bạn cần biết. - Rau, quả sạch, an toàn là loại rau quả được nuôi trồng theo quy trình hợp vệ sinh. - H.s thảo luận nhóm: + Cách chọn thức ăn tươi sạch. + Cách nhận ra thực phẩm ôi thiu + Cách chọn thức ăn, đồ hộp và chọn những thức ăn được đóng gói. + Sử dụng nước sạch để rửa thực phẩm, dụng cụ nấu ăn. + Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín. - H.s nêu. Tiết 4 Lịch sử Nước ta dưới ách đô hộ của triều đại phong kiến phương bắc. I, Mục tiêu: - Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta từ năm 179 TCN đến năm 938. - Nêu đôi nét về đời sống cực nhục của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc (một vài điểm chính, sơ giản về việc nhân dân ta phải cống nạp những sản vạtt quý, đi lao dịch, bị cưỡng bức theo phong tục của người Hán). + Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý. + Bọn đo hộ đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán II, Đồ dùng dạy học: - Phiếu học tập của học sinh. III, Các hoạt động dạy học: HĐ của giỏo viờn HĐ của học sinh Bổ sung 1, Kiểm tra bài cũ; - Nêu hiểu biết của em về nhà nước Âu Lạc? - Nhận xét. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương bắc đô hộ. - Yêu cầu h.s hoàn thành bảng sau: - G.v phát phiếu cho h.s - Nhận xét, bổ sung. - H.s đọc yêu cầu . - H.s làm việc cà nhân hoàn thành phiếu. Thời gian Các mặt Trước năm 179 TCN Từ năm 179 TCN đến năm 938. Chủ quyền Kinh tế Văn hoá. Là một nước độc lập. Độc lập và tự chủ. Có phong tục tập quán riêng. Trở thành quận, huyện của phong kiến phương Bắc. Phải theo phong tục người Hán, học chữ Hán, nhưng nhân dân ta vẫn giữ gìn bản sắc dân tộc. 2.3, Các cuộc khởi nghĩa: - Tổ chức cho h.s làm việc với phiếu học tập - Nhận xét hoàn thành nội dung phiếu 3, Củng cố, dặn dò: - Nêu tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. Thời gian Các cuộc khởi nghĩa Năm 40 Năm 248 Năm 542 Năm 550 Năm 722 Năm 766 Năm 905 Năm 931 Năm 938 - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng. - Khởi nghĩa Bà Triệu - Khởi nghĩa Lí Bí - Kn Triệu Quang Phục - Khởi nghĩa Mai Thúc Loan - Khởi nghĩa Phùng Hưng - Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ - Kn Dương Đình Nghệ - Chiến thắng Bạch Đằng. Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011 Tiết 3 Tập làm văn Đoạn văn trong bài văn kể chuyện. I, Mục tiêu: - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ) - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dung một đoạn văn kể chuyện. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ hai mẹ con và bà tiên sgk trang 54. - Giấy khổ to, bút dạ. III, Các hoạt động dạy học: HĐ của giỏo viờn HĐ của học sinh Bổ sung 1, Kiểm tra bài cũ: - Cốt truyện là gì? - Cốt truyện gồm những phần nào? 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiêụ bài: 2.2, Phần nhận xét: Bài 1: Nêu sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống. Mỗi sự việc chính được kể trong đoạn văn nào? - G.v tổ chức cho h.s thảo luận nhóm. - G.v nhận xét chốt lại kết quả đúng. Bài 2: -Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và kết thúc đoạn văn? - ở đoạn 2, em có nhận xét gì về dấu hiệu này? Bài 3: Nhận xét về: - Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện? - Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào? - G.v: Mỗi bài văn kể chuyện có thể có nhiều sự việc. Mỗi sự việc được viết thành một đoạn văn làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. Khi hết một đoạn văn cần chấm xuống dòng. 2.3, Ghi nhớ: sgk. - Tìm một đoạn văn bất kì trong bài tập đọc, kể chuyện và chỉ ra sự việc được nêu trong đoạn văn. 2.4, Luyện tập: - Viết tiếp phần còn thiếu vào đoạn 3 để cốt truyện Hai mẹ con và bà tiên hoàn chỉnh. - Câu chuyện kể lại chuyện gì? - Đoạn nào hoàn chỉnh,đoạn nào còn thiếu? - Đoạn 1 kể chuyện gì? - Đoạn 2 kể sự việc gì? - Đoạn 3 còn thiếu phần nào? - Theo em phân thân đoạn kể lại gì? - Yêu cầu h.s làm bài. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh. - Chuẩn bị bài sau. - H.s nêu yêu cầu. - H.s đọc lại truyện Những hạt thóc giống. - H.s thảo luận nhóm. + Sự việc1: + Sự việc 2: + Sự việc 3: - Nêu yêu cầu. - Mở đầu: đầu dòng lùi vào một chữ, chữ cái đầu dòng viết hoa. Kết thúc: chấm xuống dòng. - Đoạn 2: Khi viết hết lời thoại cũng xuống dòng, nhưng không phải là hết đoạn văn. - H.s nêu yêu cầu. - Mỗi đoạn văn kể về một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt truyện. - Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu chấm xuống dòng. - H.s nêu ghi nhớ sgk. - H.s tìm và nêu đoạn văn. - H.s nêu yêu cầu. - Kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực thật thà. - Đoạn 1,2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 còn thiếu. - H.s nêu - H.s viết hoàn chỉnh đoạn văn. Tiết 2 Toán Biểu đồ. ( tiếp theo) I, Mục tiêu: - Bước đầu biết về biểu đồ cột. - Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột II, Đồ dùng dạy học: - Biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt. III, Các hoạt động dạy học: HĐ của giỏo viờn HĐ của học sinh Bổ sung 1, Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu đọc lại biểu đồ bài tập tiết 24. 2, Dạy học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài. 2.2, Giới thiệu biểu đồ Số chuột của 4 thôn đã diệt - G.v giới thiệu biểu đồ. - Biểu đồ gồm có mấy cột. - Dưới chân các cột ghi gì? - Trục bên trái của biểu đồ ghi gì? - Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì? - Gợi ý để học sinh đọc biểu đồ: + Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt của thôn nào? + Chỉ cột biểu diễn số chuột của từng thôn? + Thôn Đông diệt được bao nhiêu chuột? Vì sao biết? + Nêu số chuột đã diệt của thôn: Đoài, Trung, Thượng. + Như vậy cột cao hơn sẽ biểu diễn số con chuột nhiều hơn hay ít hơn? . 2.3, Luyện tập: Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc biểu đồ hình cột. Bài 1: Biểu đồ nói về số cây khối lớp 4 và lớp 5 đã trồng. - G.v tổ chức cho h.s trao đổi các nội dung qua các câu hỏi gợi ý. - G.v nhận sét. Bài 2: - Hãy viết tiếp vào chỗ chấm trong biểu đồ. Hướng dẫn h.s làm việc với sgk. - Dựa vào biểu đồ trả lời các câu hỏi. - Nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Hướng dẫn luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. - H.s quan sát biểu đồ. - Gồm 4 cột. - Ghi tên thôn. - Biểu diễn số chuột đã diệt. - Số chuột được biểu diễn ở cột đó. - H.s đọc biểu đồ dựa vào câu hỏi gợi ý. - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s thảo luận nhóm 2. - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s viết tiếp vào chỗ chấm trong biểu đồ. - H.s trả lời câu hỏi sgk. Số lớp Một của năm 2003-2004 nhiều hơn năm học 2002-2003 là: 6 – 3 = 3 ( lớp) Năm học 2002-2003 số học sinh lớp Một của trường là: 35 x 3 = 105 ( học sinh) Năm học 2004-2005 số h.s lớp Một là: 32 x 4 = 128 ( học sinh) Năm học 2002-2003 ít hơn năm học 2004-2005 số học sinh lớp Một là: 128 – 105 = 23 ( học sinh) Đáp số: Tiết 4 Kĩ thuật Khâu thường. ( Tiếp theo). I, Mục tiêu: - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình. - Mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu 20x30cm. - Len (chỉ) khác màu vải. - Kim khâu len, chỉ, thước, kéo, phấn vạch. III, Các hoạt động dạy học; HĐ của giỏo viờn HĐ của học sinh Bổ sung 1, Kiểm tra bài cũ: - Nêu quy trình khâu thường. - Khi khâu cần chú ý điều gì? - Nhận xét. 2, Dạy – học bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: Khâu thường ( tiếp ) 2.2, Tổ chức cho học sinh thực hành khâu thường. - G.v nhắc lại và hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu. - G.v giới hạn thời gian và yêu cầu thực hành: Khâu đường khâu thường từ đầu đến cuối đường vạch dấu. - G.v theo dõi, uốn nắn những thao tác chưa đúng. 2.3, Đánh giá kết quả học tập của học sinh: - Tổ chức cho h.s trưng bày sản phẩm. - G.v đưa ra các tiêu chí đánh giá sản phẩm. - G.v nhận xét, đánh giá kết quả học tập của h.s. 3, Củng cố, dặn dò: - Nhận xét ý thức thực hành của h.s. - Chuẩn bị bài sau. - H.s nêu . - H.s thực hành khâu thường. - H.s trưng bày sản phẩm. - H.s tự nhận xét sản phẩm của mình và của bạn.
Tài liệu đính kèm: