Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 - Văn Thị Xuân Dũng

Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 - Văn Thị Xuân Dũng

Khoa học

Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.

I./Mục tiêu:

 Sau bài học, HS có thể:

 Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.

 Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.

II./ Đồ dùng dạy – học:

 Hình trang 16,17 SGK.

 Các tấm phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn .

III./ Các hoạt động dạy – học:

 

doc 40 trang Người đăng lilyphan99 Ngày đăng 08/01/2022 Lượt xem 501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 4 - Năm học 2011-2012 - Văn Thị Xuân Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG – TUẦN 4
Từ ngày 12/9 đến 16/9/2011
Nhật tụng: Đĩi cho sạch- rách cho thơm
THỨ - NGÀY
MƠN
ĐỀ BÀI GIẢNG
Thứ hai
12/9
Đạo đức
Vượt khĩ trong học tập ( tt )
Tập đọc
Một người chính trực
Toán
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
Khoa học
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn 
Thứ ba
13/9
Chính tả
Truyện cổ nước mình
Toán
Luyện tập
Kể chuyện
Một nhà thơ chân chính
Thể dục
Thứ tư
14/9
Tập đọc
Tre Việt Nam
Toán
Yến , tạ , tấn
Tập làm văn
Cốt truyện
Tiếng Anh
Thứ năm
15/9
Luyện từ và câu
Từ ghép và từ láy
Toán
Bảng đơn vị đo khối lượng
Lịch sử
Nước Âu lạc
Khoa học
Tại sao cần ăn phối hợp đạm đv và đạm tv
Kĩ thuật
Khâu thường
Thứ sáu
16/9
Luyện từ và câu
Luyện tập về từ láy và từ ghép
Toán
Giây , thế kỉ
Địa lí 
Hoạt động sản xuất của người dân ở HLS
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng cốt truyện
HĐNG
Sinh hoạt lớp.
 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011
Tập đọc 
Một người chính trực 
I./Mục tiêu:
	Đọc đúng, đọc trôi chảy và diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung, nhân vật.
	Hiểu các từ ngữ khó trong bài và hiểu nội dung bài : ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
II./ Đồ dùng dạy – học
	Tranh minh hoạ bài tập đọc , bảng phụ viết sẵn câu văn cần luyện đọc.
III./ Các hoạt động dạy – học:
TL
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
1’
12’
10’
10’
2’
A.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc truyện Người ăn xin và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-Nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: GV đưa bức tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Gọi HS trả lời .Gv kết hợp giới thiệu bài thông qua nội dung bức tranh.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc:
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài.
-Gọi 2 HS đọc toàn bài .GV theo dõi chữa lỗi ngắt giọng, phát âm cho từng HS.
-Gọi 1 HS đọc phần Chú giải 
-GV đọc mẫu .
 b) Tìm hiểu bài:
-Gọi HS đọc đoạn 1. Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi đoạn 1.
+ Trong việc lập ngơi vua, sự chính trực của ơng Tơ Hiến Thành được thể hiện như thế nào ?
-Gọi HS đọc đoạn 2. Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi đoạn 2.
+Trong việc tìm người giúp nước,sự chính trực của ơng Tơ Hiến Thànhđược thể hiện như thế nào ?
-Gọi HS đọc đoạn 3. Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi đoạn 3.
+Vì sao nhân dân ca ngợi Tơ Hiến Thành ?
-GV gọi 1 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm và tìm nội dung chính của bài 
-GV ghi nội dung chính của bài.
c) Đọc diễn cảm:
-Gọi HS đọc bài
-GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc và đọc mẫu .
-Yêu cầu HS đọc phân vai.
3./ Củng cố - dặn dò:
-Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu đại ý.
-Dặn HS về nhà học bài
-3 HS tiếp nối nhau đọc 
và trả lời nội dung truyện.
-Bức tảnh vẽ hai người đàn ông đang đưa đi đưa lại 1 gói quà, trong nhà 1 người phụ nữ đang lén nhìn ra.
-3 HS tiếp nối nhau đọc bài.
-2 HS đọc toàn bài 
-1 HS đọc phần Chú giải 
-HS lắng nghe.
-HS đọc từng đoạn , cả lớp đọc thầm và trả lời
-Ơng khơng nhận vàng bạc đút lĩt để làm sai đi chiếu của vua Lê Thánh Tơng
-Thể hiện qua việc tiến cử quan Trần Trung Tá
-Vì những người chính trực rất ngay thẳng , khơng vì lợi ích riêng, họ luơn làm điều dân điều tốt cho nước 
-1 HS đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm và nêu nội dung chính của bài 
-HS đọc bài
-HS đọc phân vai.
-HS đọc phân vai.
-HS đọc và nêu
Rút kinh nghiệm bổ sung:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán 
So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên 
I./Mục tiêu:
	Giúp HS hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về :
	- Cách so sánh hai số tự nhiên.
	- Đặc điểm về thứ tự của các số tự nhiên .
III./ Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
1’
5’
6’
6’
7’
7’
3’
A.Kiểm tra bài cũ:
GV ghi bảng các số 56782; 235 469 ; 7650.
Gọi HS đọc số và nêu giá trị của chữ số 5 trong các số đã cho.
GV nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới 
1 Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn HS nhận biết cách so sánh hai số tự nhiên.
GV nêu cặp số 100 và 99 .
Hỏi: + Số 100 có bao nhiêu chữ số?
+ Số 99 có bao nhiêu chữ số?
Cho HS so sánh hai số 100 và 99 nêu nhận xét .
Các trường hợp còn lại GV thực hiện tương tự và cho HS nêu nhận xét khái quát như SGK.
3. Hướng dẫn HS nhận biết về sắp xếp các số tự nhiên theo thứ tự xác định.
GV nêu các số tự nhiên : 7668; 7896 ; 7869 7968; rồi cho HS sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và theo thứ tự từ lớn đến bé.
- Sau đó yêu cầu HS chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất .
GV yêu cầu HS tự nêu nhận xét 
*GVKL : Bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên nên bao giờ cũng xếp thứ tự được các số tự nhiên.
4. Thực hành:
Bài tập1 : Cho HS tự làm.Yêu cầu HS giải thích cách so sánh của một số cặp 1234 và 999;..
Bài tập2 : Muốn xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn ta phải làm gì ?
Yêu cầu HS giải thích cách xếp của mình.
Bài tập3 : Hướng dẫn như bài 2.
Nhận xét sửa sai
5. Củng cố - dặn dò:
-Gọi HS nêu lại từng cách so sánh hai số tự nhiên.
Dặn HS chuẩn bị bài sau.
-HS đọc số và nêu
+ Số 100 có 3 chữ số
+Số 99 có 2 chữ số
vậy 99 < 100
Trong 2 số tự nhiên số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có chữ số ít hơn thì bé hơn.
-HS nêu thứ tự sắp xếp .
+ 7698 ;7869 ;7896; 7968
+ 7968; 7896 ; 7869 ; 7698
HS chỉ ra số lớn nhất, số bé nhất .
+ Bao giờ cũng so sánh được các số tự nhiên nên bao giờ cũng xếp thứ tự được các số tự nhiên.
HS nêu cách so sánh: 1234 >999 vì 1234 cĩ 4 chữ số cịn 999 cố 3 chữ số
HS trả lời và làm 
8136;8316;8361.
5724;5740;5742
63841;64813;64831
 HS làm:
a)1984;1978;1952;1942
b)1969;1954;1945;1890
-HS nêu
Rút kinh nghiệm bổ sung:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Khoa học 
Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn.
I./Mục tiêu:
	Sau bài học, HS có thể:
	Giải thích được lí do cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
	Nói tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn vừa phải, ăn có mức độ, ăn ít và ăn hạn chế.
II./ Đồ dùng dạy – học:
	Hình trang 16,17 SGK.
	Các tấm phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn .
III./ Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
1’
8’
8’
10’
3’
A.Kiểm tra bài cũ:
-GV gọi HS nêu tên một số vi-ta- min và nêu vai trò của vi-ta-min đối với cơ thể.
-GV nhận xét ghi điểm .
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài:GV nêu mục tiêu bài dạy.
2.Tìm hiểu bài:
a.Hoạt động 1: Thảo luận về sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món.
B1: Thảo luận nhóm, GV yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: 
+Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn.
B2: Làm việc cả lớp 
b.Hoạt động 2:Làm việc với SGK tìm hiểu tháp dinh dưỡng cân đối
B1: Làm việc cá nhân 
-GV yêu cầu HS nghiên cứu “ Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho 1 người 1 tháng”
B2: Làm việc theo cặp . Cho 2 HS ngồi cùng bàn thay nhau đặt câu hỏi và trả lời.
+Tên nhóm thức ăn : 
- Cần ăn đủ
- ăn vừa phải
- ăn có mức độ 
- Ăn ít 
- ăn hạn chế.
B3: Làm việc cả lớp
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp dưới dạng đố nhau.
C.Hoạt động 3: Trò chơi đi chợ
B1; Gv hướng dẫn cách chơi:
B2: Cho HS chơi .
3./ Củng cố - dặn dò:
-GV dặn HS nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng và nói với cha mẹ về nội dung tháp dinh dưỡng.
-Dặn HS chuẩn bị bài sau.
HS nêu 
-HS thảo luận và trả lời 
-HS nghiên cứu “ Tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho 1 người 1 tháng”
-Làm việc theo cặp.2 HS ngồi cùng bàn thay nhau đặt câu hỏi và trả lời.
-HS báo cáo kết quả làm việc theo cặp dưới dạng đố nhau.
-HS thực hiện trò chơi 
Rút kinh nghiệm bổ sung:
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
 Đạo đức
Vượt khó trong học tập ( Tiết 2)
I./Mục tiêu:
	Học xong bài này, HS có khả năng : 
 Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục.
 Biết quan tâm , chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
	Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống 
và trong học tập.
II./ Đồ dùng dạy – học
 SGK đạo đức 4, giấy khổ to.
III./ Các hoạt động dạy – học:
TG ... I./ Đồ dùng dạy – học
Giấy khổ to kẻ sẵn bảng BT1,BT2 và bút dạ.
III./ Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
1’
6’
7’
6’
3’
A.Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS trả lời câu hỏi :
+ Thế nào là từ ghép ? Cho ví dụ
+ Thê nào là từ láy? Cho ví dụ
B. Bài mới 
1 . Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài dạy.
2. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
Yêu cầu HSthảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi
GV nhận xét câu trả lời của HS.
Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung 
-Phát giấy kẻ sẵn bảng + bút dạ cho từng nhóm, yêu cầu HS trao đổi trong nhóm làm bài.
-Cho nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng .
-GV nhận xét chôt lại lời giải đúng
Từ hép phân loại
Từ ghép tổng hợp
Đường ray,xe đạp, tàu hoả,xe điện
Ruộng đồng,làng xóm, núi non,gò đống,bãi bờ
Bài 3 : Gọi HS đọc nội dung yêu cầu 
Phát giấy và bút dạ , yêu cầu HS làm việc trong nhóm .
Họi nhóm làm xong dán phiếu lên bảng 
GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở âm đầu.
Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở vần
Từ láy có 2 tiếng giống nhau ở cả âm và vần
Nhút nhát
Lao xao,lạt xạt
Aåtò rào, he hé
3./ Củng cố - dặn dò:
GV hỏi: + Từ ghép có những loại nào? Cho ví dụ.
+ Từ láy có những loại nào? Cho ví dụ.
-Nhận xét tiết học.
-HS trả lời 
-HS đọc 
-HS thảo luận cặp đôi và trả lời 
-HS đọc 
-HS trao đổi trong nhóm làm bài.
-HS đọc 
HS trao đổi trong nhóm làm bài.
HS tiếp nối nhau trả lời.
Rút kinh nghiệm bổ sung:
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán
Giây, thế kỉ.
I./Mục tiêu:
	Giúp HS: Làm quen với đơn vị đo thời gian: giây, thế kỉ.
	Biết mối quan hệ giữa giây và phút giữa thế kỉ và năm .
II./ Đồ dùng dạy – học
	Đồng hồ thật có 3 kim chỉ giờ, chỉ phút, chỉ giây.
III./ Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
1’
5’
6’
7’
6’
7’
3’
A.Kiểm tra bài cũ:
GV gọi HS nêu bảng đơn vị đo khối lượng và trả lời : Mỗi đơn vị đứng liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
GV nhận xét ghi điểm 
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: 
2. Giới thiệu về giây.
-GV dùng đồng hồ có đủ 3 kim để ôn về giờ, phút và giới thiệu về giây.
-GV cho HS quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút và nêu:
+ Kim giờ đi từ một số nào đó đến sô tiếp liền hết 1 giờ.
+ Kim phút đi từ 1 vạch đến vạch tiếp liền hết 1 phút.
-GV ghi bảng 1 giờ = 60 phút
-Cho HS nhắc lại.
-GV giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ, cho HS quan sát sự chuyển động của nó và nêu :
+ Khoảng thời gian kim giây đi từ vạch 1 đến vạch tiếp liền là 1 giây.
+ Khoảng thời gian kim giây đi hết 1 vòng ( trên mặt đồng hồ) là 1 phút, tức là 60 giây.
-GV viết lên bảng: 1 phút = 60 giây .-GV hỏi : + 60 phút bằng mấy giờ?
+ 60 giây bằng mấy phút ?
3. Giới thiệu về thế kỉ
GV giới thiệu : Đơn vị đo thời gian lớn hơn “năm” là “ thế kỉ”.
GV ghi bảng : 1 thế kỉ = 100năm
GV giới thiệu : Bắt đầu từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ 1; từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai.
GV hỏi : + 100 năm bằng mấy thế kỉ ?
+ Năm 1975 thuộc thế kỉ nào?
+ Năm 1990 thuiộc thế kỉ nào?
+ Năm nay thuộc thế kỉ nào?
4.Luyện tập:
Bài tập1: 
-Yêu cầu HS đọc đề bài
-Em làm thế nào để biết 1/3 phút =20 giây ?
- Làm thế nào để tính được 1 phút 8 giây = 68 giây ?
-Hãy nêu cách đổi ½ thế kỉ ra năm ?
- Nhận xét 
Bài 2 :
-Hướng dẫn HS xác định vị trí của năm đĩ trên trục thời gian . Sau đĩ xem năm đĩ rơi vào khoảng thời gian nào của thế kỉ nào và ghi vào vở bài tập .
Bài tập3: GV hướng dẫn 1 trường hợp 
Tính từ năm 1010 đến nay (2006) đã được : 2006 – 1010 = 996 (năm )
Cho HS làm các trường hợp còn lại.
5. Củng cố - dặn dò:
 + 1 giờ bao nhiêu phút?
+ 1 phút bao nhiêu giây ?
+ 1 thế kỉ bao nhiêu năm ?
-Dặn HS về nhà làm bài tập vào vở.
-HS nêu : tấn,tạ, yến, kg, hg, dag, g. Mỗi đơn vị đứng liền nhau hơn kém nhau 10 lần.
-HS quan sát sự chuyển động của kim giờ, kim phút 
-HS đọc lại: 1 giờ = 60 phút
HS đọc lại :1 phút = 60 giây 
60 phút bằng 1 giờ 
60 giây bằng 1 phút
+ 100 năm bằng 1thế kỉ
-Năm 1975 thuộc thế kỉ 20
-Năm 1990 thuiộc thế kỉ 20
-Năm nay thuộc thế kỉ 21
-HS đọc yêu cầu 
-3 HS lên bảng làm , lớp làm vào vở BT
- Vì 1 phút =60 giây nên 1/3 phút 60 giây : 3 = 20 giây .
-1 thế kỉ =100 năm , vậy ½ thế kỉ = 100 năm : 2 = 50 năm .
-HS làm bài
-HS làm bài
-1 giờ 60 phút
-1 phút 60 giây 
-1 thế kỉ 100 năm 
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng cốt truyện 
I./Mục tiêu:
	Tưởng tượng và tạo lập 1 cốt truyện đơn giản theo gợi ý đã cho sẵn.
	Kể lại câu chuyện theo cốt truyện một cách hấp dẫn, sinh động.
II./ Đồ dùng dạy – học
	Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý
	Giấy khổ to và bút dạ.
III./ Các hoạt động dạy – học:
TG
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
5’
1’
5’
6’
20’
3’
A.Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi : Thế nào là cốt truyện ? Cốt truyện thường có những phần nào ?
GV nhận xét ghi điểm .
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục tiêu bài dạy 
.2. Hướng dẫn làm bài tập 
a) Tìm hiểu đề bài 
- Gọi HS đọc đề bài 
- GV phân tích đề bài . Gạch chân dưới những từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên.
- Hỏi : Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì?
* Muốn xây dựng cốt truyện các em chỉ cần ghi vắn tắt các sự việc chính. Mỗi sự việc chỉ cần ghi lại bằng 1 câu..
b) Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện 
- GV yêu cầu HS chọn chủ đề 
- Gọi HS đọc gợi ý 1 
GV vừa hỏi và ghi nhanh các câu hỏi trên bảng .
+ Người mẹ ốm như thế nào?
+ Người con chăm sóc mẹ như thế nào?
+ Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con gặp những khó khăn gì?
+ Người con đã quyết tâm như thế nào?
+ Bà tiên đã giúp 2 mẹ con như thế nào?
c) Kể chuyện
- Kể trong nhóm
+ Yêu cầu HS kể trong nhóm theo tình huống mình chọn dựa vào câu hỏi gợi ý .- 
- Kể trước lớp .
-Gọi HS tham gia thi kể.
-Gọi HS nhận xét, đánh giá lời kể của bạn.
3./ Củng cố - dặn dò: 
-Gọi HS đọc lại gợi ý cho sẵn .
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau.
HS trả lời 
HS đọc đề bài 
HS chọn chủ đề 
HS đọc gợi ý 1 
+ Người mẹ ốm rất nặng/ốm bệt giường/khó mà qua khỏi.
+ Ngươiø con chăm sóc tậ tuỵ bên mẹ ngày đêm.Người con dỗ mẹ ăn từng thìa cháo.. .
Người con vào tận trong rừng sâu tìm 1 loại thuốc quý. 
Người con phải cho thần đêm tối đôi mắt của mình để lấy thuốc cứu mẹ. . . 
+ Bà tiên cảm ộng cho cậu bé thuốc và bắt thần đêm tối trả lại đôi mắt cho cậu.
HS kể trong nhóm theo tình huống mình chọn dựa vào câu hỏi gợi ý 
- Kể trước lớp .
HS tham gia thi kể
HS nhận xét, đánh giá lời kể của bạn
Rút kinh nghiệm bổ sung:
Kĩ thuật:
Khâu thường
I./ Mục tiêu:
 -HS biết cách cầm vải,cầm kim,lên kim,xuống kim khi khâu và đặt điểm mũi khâu,đường khâu thường.
 -Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
 -Rèn luyện tính kiên trì và sự khéo léo của đoi tay.
II./ Đồ dùng dạy – học :
 -GV: + Tranh quy trình khâu thường.
	+Vật liệu và dụng cụ cần thiết.
	 .Mảnh vải sợi bông trắng hoặc màu có kích thước 20cm x 30 cm.
	 .Len (hoặc sợi )khác màu vải.
	 .Kim khâu len,thớc,kéo,phấn vạch.
III./ Các hoạt động dạy – học :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
2’
1’
16’
10’
5’
1. Oån định :
2. Kiểm tra bài cũ :
 -Mời 2HS nhắc lại quy trình khâu thường?
 -GV nhận xét – ghi điểm.
3. Bài mới :
a. Giới thiệu bài:
 -GV ghi đề bài lên bảng.
b. Giảng bài :
 * Hoạt động 1 : HS thực hành khâu thường. 
 -Mời 2HS nhắc lại kĩ thuật khâu thường ((Phần ghi nhớ)
 -Mời 2HS lên bảng thực hành khâu một vài mũi khâu thường.
 -GV nhận xét thao tác của HS .
 -GV sử dụng tranh quy trình để nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thườngtheo các bước:
 +Bước 1 : Vạch dấu đường khâu.
 +Bước 2 : Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu .
-GV nhắc lại và hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu (khâu lại mũi ở mặt phải đường khâu,nút chỉ ở mặt trái đường khâu ). 
 *Hoạt động 2 :Đánh giá kết quả học tập của HS:
 -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. 
 +Đường vạch dấu thẳng và cách đều cạnh dài của mảnh vải. 
 +Các mũi khâu tương đối đều bằng nhau không bị dúm .
 +Hoàn thành đúng thời gian .
 -GV nhận xét đánh giá .
4. Củng cố – dặn dò :
 -Cho HS nhắc lại quy trình khâu.
 -Dặn HS về nhà xem bài tiết sau :”Khâu ghép hai mép vảithường “. 
 -Nhận xét tiết học.
+2HS nhắc lại quy trình khâu thường.
+HS lắng nghe.
+HS thực hành khâu.
+2HS lên bảng khâu thường vài mũi khâu.
+HS theo dõi tranh quy trình. 
+HS chú ý lắng nghe và làm theo.
+HS trưng bày sản phẩm thực hành.
+HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn của GV đưa ra.
+HS nhắc lại quy trình khâu.
+HS lắng nghe.
*Rút kinh nghiệm bổ sung :

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 4TUAN 4(1).doc