Tập đọc: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I. Mục tiêu:
1/ KT, KN : - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung của truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng hết lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
2/ TĐ : Học tập tính trung thực, ngay thẳng.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh (ảnh) đền thờ Tô Hiến Thành (nếu có).
III. Các hoạt động dạy - học:
Tuần 4: Thứ hai ngày 10 tháng 9 năm 2012 Toán: SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: 1/KT, KN : - Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về so sánh hai số tự nhiên,xếp thứ tự các số tự nhiên. 2/ TĐ : Yêu thích môn toán II. Chuẩn bị: Bảng phụ III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (35’) - YC 3 lên bảng làm bài 2 - Nhận xét. B. Bài mới: 1. GTB: (1’) 2. Tìm hiểu bài. (1012’) a. So sánh các số tự nhiên: * Nêu các cặp số rồi YC HS so sánh xem trong mỗi cặp số số nào bé hơn, số nào lớn hơn. - Hãy tìm 2 số tự nhiên mà em không thể xác định được số nào bé hơn, số nào lớn hơn. - Với hai số tự nhiên bất kì chúng ta luôn xác định được điều gì?. * Cách so sánh hai số tự nhiên bất kì. YC HS: - Số 99 và số 100 số nào có ít CS hơn, số nào có nhiều CS hơn ? - Hãy rút ra KL. - Viết bảng các cặp số: 123 và 456; 7891 ... YC HS so sánh các cặp số trong từng cặp số với nhau. - Có nhận xét gì về số các chữ số của các số trong mỗi cặp số trên. - YCHS nêu lại kết luận * So sánh hai số trong dãy só tự nhiên và trên tia số: - YC HS - Hãy so sánh 5 và 7. - Trong dãy số tự nhiên, số đứng trước bé hơn hay lớn hơn số đứng sau? Ngược lại? - Trong dãy số tự nhiên số đứng sau bé hơn hay lớn hơn số đứng trước nó? - Hãy vẽ tia số biểu diễn các số tự nhiên. - Trên tia số 4 và 10 số nào gần gốc 0 hơn, số nào xa gốc 0 hơn ? b. Xếp thứ tự các số tự nhiên: - Nêu 7 689, 7968, 7896, 7869 và YC: + Hãy xếp các số thứ tự từ bé đến lớn và theo thứ tự từ lớn đến bé. - Số nào là số lớn nhất trong các số trên ? - Số nào là số bé nhất trong các số trên ? - Vậy với một nhóm các số tự nhiên, chúng ta có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. Vì sao ? - GV yêu cầu HS nhắc lại kết luận. c. Thực hành: (1617’) Bài 1: (Cột 1) YC HS tự làm bài. - Chữa bài và YC HS giải thích cách so sánh của một số cặp số 1234 và 999; 8754 và 87540 - Nhận xét và cho điểm HS. Bài 2: (a,c) - Muốn xếp đựơc các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì ? - GV yêu cầu HS làm bài, trình bày kq và giải thích cách sắp xếp. - Chốt ý đúng. Bài 3a: Cho HS nêu yc bài - Muốn xếp được các số theo thứ tự từ lớn đến bé chúng ta phải làm gì ? - YCHS làm bài giải thích cách sắp xếp. * Nội dung cần mở rộng C. Củng cố, dặn dò: (23) Nêu cách so sánh hai số tự nhiên? - NX tiết học, dặn ghi nhớ KT đã học. - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Lắng nghe. - So sánh. - HS: Không thể tìm được hai số tự nhiên nào như thế. - Chúng ta luôn xác định được số nào bé hơn, số nào lớn hơn. - So sánh số 99 với số 100 - Số 99 có ít chữ số hơn, số 100 có nhiều chữ số hơn. - Rút ra kết luận. - So sánh và nêu kết quả: 123 7578 - Mỗi cặp số có số CS bằng nhau. - HS nêu như phần bài học SGK. * HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, ... - 5 bé hơn 7 , 7 lớn hơn 5. - Trong dãy số tự nhiên số đứng trước bé hơn số đứng sau. - Trong dãy số tự nhiên số đứng sau lớn hơn số đứng trước nó. - 1 HS lên bảng vẽ. - Trên tia số, số 4 gần gốc 0 hơn, số 10 xa gốc 0 hơn. * Tự sắp xếp theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. - Số 7986 là số lớn nhất trong các số trên. - Số 7689 là số bé nhất trong các số trên. - Vì ta luôn so sánh được các số tự nhiên với nhau. - 2-3 HS nhắc lại kết luận như trong SGK. * Bài 1: (Cột 1) 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS nêu cách so sánh Bài 2: (a,c) * Nêu YC: - Phải so sánh các số với nhau. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở, sau đó TB kết quả. - Giải thích cách sắp xếp. Bài 3a: * Nêu YC. - Chúng ta phải so sánh các số với nhau. - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở, lớp nhận xét - HS khá, giỏi làm tiếp phần còn lại bài 1, 2, 3 - TL Đạo đức: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiết 2) Đã soạn ở tiết 1 Dạy An toàn giao thông Bài 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ _______________ Tập đọc: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I. Mục tiêu: 1/ KT, KN : - Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. - Hiểu nội dung của truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng hết lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. Trả lời được các câu hỏi trong SGK. 2/ TĐ : Học tập tính trung thực, ngay thẳng. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Tranh (ảnh) đền thờ Tô Hiến Thành (nếu có). III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: ( 4-5’) - Đọc từng đoạn bài Người ăn xin và TLCH: - Hành động và lời nói của cậu bé chứng tỏ tình cảm của cậu với ông lão ăn xin ntn? - Em hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì? - Cậu bé đã nhận được gì ở ông lão ăn xin? B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. Luyện đọc: (8-9’) - Luyện đọc những từ ngữ dễ đọc sai: di chiếu, Tham tri chính sự, Gián nghị đại phu ... - GV đọc diễn cảm bài văn. 3. Tìm hiểu bài: (9-10’) Đoạn 1: Từ đầu ... vua Lý Cao Tông. - Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? Đoạn 2: Phần còn lại. - Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên săn sóc ông? - Tô Hiến Thành tiến cử ai sẽ thay ông đứng đầu triều đình? - Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện ntn? - Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành? 4. Đọc diễn cảm: (8-9’) - GV đọc mẫu bài văn. - HD giọng đọc, các từ cần nhấn mạnh đoạn: Một hôm.........Trần Trung Tá. C. Củng cố, dặn dò: (1-2’) - Bài văn ca ngợi Tô Hiến Thành là một người ntn? - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS luyện đọc thêm. - Chứng tỏ cậu bé chân thành thương xót ông lão, muốn giúp đỡ ông ... - Cậu bé chỉ có tấm lòng. Cậu đã cho ông lão tình thương, sự thông cảm. - Cậu bé nhận được lòng biết ơn và sự đồng cảm. - HS đọc nối tiếp từng đoạn (lượt 1). - Luyện đọc. - HS đọc nối tiếp từng đoạn (lượt 2). - 1 HS đọc chú giải. - HS luyện đọc theo cặp. - 1 HS đọc toàn bài. - 1 HS đọc to. - Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua Lý Anh Tông. Ông cứ theo di chiếu mà lập Thái tử Long Cán lên làm vua. - 1 HS đọc to. - Quan Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh ông. - Tô Hiến Thành tiến cử quan Trần Trung Tá thay mình. - Thể hiện qua việc tiến cử quan Trần Trung Tá, cụ thể qua câu nói: “Nếu Thái hậu hỏi ... Trần Trung Tá”. - Vì những người chính trực rất ngay thẳng, dám nói sự thật, không vì lợi ích riêng, bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên trên hết. Họ làm được nhiều điều tốt cho dân, cho nước. - HS luyện đọc theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên thi đọc. - Bình chọn bạn đọc hay nhất. - Là một người chính trực, thanh liêm, hết lòng vì dân.... _________________________________________________________________ Thứ ba ngày 11 tháng 9 năm 2012 Toán: LUYÊN TẬP I. Mục tiêu: 1/KT, KN : - Viết và so sánh được các số tự nhiên Bước đầu làm quen dạng x < 5; 2 < x < 5 với x là số tự nhiên 2/ TĐ : Yêu thích môn toán II. Chuẩn bị: Bảng nhóm III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (35’) - YC 2 lên bảng làm bài 2c và 3a - Nhận xét. B. Bài mới: 1. GTB: (1’) 2. HD luyện tập: (1012’) Bài 1: - Yêu cầu đọc đề bài, sau đó tự làm bài. - Nhận xét * Nội dung mở rộng Bài 3: Cho HS đoc yc bài - GV viết lên bảng phần a của bài: 859 67 < 859 167 yêu cầu HS suy nghĩ để tìm số điền vào ô trống. - Tại sao lại điền số 0 ? - YC HS tự làm bài các phần còn lại, - Nhận xét, chốt kết quả đúng Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài mẫu, sau đó làm bài phần b. - Chữa bài và cho điểm HS. * Nội dung mở rộng Bài 5: - Số x phải tìm cần thỏa mãn các yêu cầu gì ? - Hãy kể các số tròn chục từ 60 đến 90. - Trong các số trên, số nào lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92 ? - Vậy x có thể là những số nào ? - Chúng ta có 3 đáp án thỏa mãn yêu cầu của đề bài. C. Củng cố, dặn dò: (2-3’) - Nhận xét tiết học - Về nhà xem lại bài tập - 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Nghe GV giới thiệu bài. Bài 1: * Đọc kĩ yêu cầu của bài. - 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. - Vài em trình bày kết quả: 0 ; 10 ; 100 9 ; 99 ; 999 * HS khá giỏi làm bài 2 * Bài 3: Đọc yc của bài - Điền số 0. - HS giải thích. - HS làm bài và giải thích. -Bài 4: Làm bài, sau đó 2 HS ngồi cạnh đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau. b) 2< x < 5 Các số tự nhiên lớn hơn 2 và nhỏ hơn 5 là 3, 4. Vậy x là 3, 4. -Bài 5: HS khá giỏi làm bài 5 - HS làm bài vào vở + Là số tròn chục. + Lớn hơn 68 và nhỏ hơn 92. - HS: 70, 80, 90. - Số 70, 80, 90. - Vậy x có thể là 70, 80, 90. Tập đọc: TRE VIỆT NAM I. Mục tiêu: 1/ KT, KN : - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm. - Hiểu ND: Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam: giàu tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực. - Trả lời được các câu hỏi 1, 2. thuộc khoảng 8 dòng thơ. 2/ TĐ : Tình yêu quê hương đất nước * GDMT: Hình ảnh cây tre Việt Nam giúp HS sinh thấy được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên , vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh hoạ trong bài. Tranh ảnh đẹp về cây tre. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (4-5’) - Đọc Đ1 truyện Một người chính trực : Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện ntn? - Đọc đoạn còn lại: Vì sao ND ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành? B. Bài mới: HĐ1. Giới thiệu bài: (1’) HĐ2. Luyện đọc: (9-10’) - Cho HS luyện đọc những từ khó đọc: tre xanh, nên luỹ, truyền, lưng trần, sương, búp. - GV có thể giải nghĩa thêm một vài từ lớp mình không hiểu. - GV đọc diễn cảm bài thơ. HĐ3. Tìm hiểu bài: (8-9’) * Phần 1: Từ đầu ... bóng râm. - Những câu thơ nào nói lên sự gắn bó lâu đời của cây tre với người Việt Nam? * Phần còn lại: - Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tình thương yêu? - Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính ngay thẳng? * Như vậy, tre được tả trong bài thơ có tính cách như người: ngay thẳng, bất khuất. - Em thích những hình ảnh nào về cây tre và búp măng non? Vì sao? * Những hình ảnh về tre VN cho chúng ta thấy được vẻ đẹp của môi trường thiên nhiên, vừa mang ý nghĩa sâu sắc trong cuộc sống. HĐ4. Đọc diễn cảm ... cách đều nhau trên đường dấu. -Hỏi :Nêu các mũi khâu thường theo đường vạch dấu tiếp theo ? -GV hướng dẫn 2 lần thao tác kĩ thuật khâu mũi thường. -GV hỏi: khâu đến cuối đường vạch dấu ta cần làm gì? -GV hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu theo SGK. -GV lưu ý : +Khâu từ phải sang trái. +Trong khi khâu, tay cầm vải đưa phần vải có đường dấu lên, xuống nhip nhàng. +Dùng kéo để cắt chỉ sau khi khâu. Không dứt hoặc dùng răng cắn chỉ. -Cho HS đọc ghi nhớ -GV tổ chức HS tập khâu các mũi khâu thường cách đều nhau một ô trên giấy kẻ ô li. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. -Chuẩn bị các dụng cụ vải, kim, len, phấn để học tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS quan sát sản phẩm. -HS quan sát mặt trái mặt phải của H.3a, H.3b (SGK) để nêu nhận xét về đường khâu mũi thường. -HS đọc phần 1 ghi nhớ. -HS quan sát H.1 SGK nêu cách cầm vải, kim. -HS theo dõi. -HS thực hiện thao tác. -HS đọc phần b mục 2, quan sát H.5a, 5b, 5c (SGK) và trả lời. -HS theo dõi. -HS quan sát H.6a, b,c và trả lời câu hỏi. -HS theo dõi. -HS đọc ghi nhớ cuối bài. -HS thực hành. -HS cả lớp. Tiết 2 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định và KTBC: Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Khâu thường. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 3: HS thực hành khâu thường -Gọi HS nhắc lại kĩ thuật khâu mũi thường. -Vài em lên bảng thực hiện khâu một vài mũi khâu thường để kiểm tra cách cầm vải, cầm kim, vạch dấu. -GV nhận xét, nhắc lại kỹ thuật khâu mũi thường theo các bước: +Bước 1: Vạch dấu đường khâu. +Bước 2: Khâu các mũi khâu thường theo đường dấu. -GV nhắc lại và hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu. Có thể yêu cầu HS vừa nhắc lại vừa thực hiện các thao tác để GV uốn nắn, hướng dẫn thêm. -GV chỉ dẫn thêm cho các HS còn lúng túng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS -GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm: +Đường vạch dấu thẳng và cách đều cạnh dài của mảnh vải. +Các mũi khâu tương đối đều và bằng nhau, không bị dúm và thẳng theo đường vạch dấu. +Hoàn thành đúng thời gian quy định. -GV gợi ý cho HS trang trí sản phẩm và chọn ra những sản phẩm đẹp để tuyên dương nhằm động viên, khích lệ các em. -Đánh giá sản phẩm của HS . 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. -Chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường”. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS lắng nghe. -HS nêu. -2 HS lên bảng làm. -HS thực hành -HS thực hành cá nhân theo nhóm. -HS trình bày sản phẩm. -HS tự đánh giá theo tiêu chuẩn . Toán buổi chiều : LuyÖn : So s¸nh vµ xÕp thø tù c¸c sè tù nhiªn - Cho HS lµm c¸c bµi tËp trong vë bµi tËp to¸n trang 18. Bµi 1 - Cho HS lµm vë. - NhËn xÐt vµ bæ sung Bµi 2 - Cho HS lµm vë. - ChÊm mét sè bµi vµ ch÷a Bµi 3 - Cho HS lµm vë. Bµi 4 - Cho HS lµm vë. - GV chÊm bµi – NhËn xÐt _______________________________________________________________ Thứ sáu ngày 14 tháng 9 năm 2012 Toán: GIÂY, THẾ KỈ I. Mục tiêu: Giúp HS: 1/KT, KN : - Biết đơn vị giây ,thế kỉ - Biết mối quan hệ giữa phút và giây,thế kỉ và năm. - Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ 2/ TĐ : Yêu thích môn toán II. Chuẩn bị: - Đồng hồ thật có đủ 3 kim chỉ giờ, phút, chỉ giây - Bảng vẽ sẵn trục thời gian (như trong SGK) III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ: (3-4’) - Kiểm tra một số em về bảng đơn vị đo KL. Đưa ra một số bài YC đổi và giảI thích. - Nhận xét. B. Bài mới: 1. GTB: (1’) 2. Tìm hiểu bài: (10-12’) * Giới thiệu giây, thế kỉ: a) Giới thiệu giây: - YC HS qs đồng hồ thật, chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ. - Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đó (ví dụ từ số 1) đến liền ngay sau đó (ví dụ số 2) là bao nhiêu giờ ? - Khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút ? - Một giờ bằng nhiêu phút ? - Chỉ chiếc kim còn lại trên mặt đồng hồ và cho biết đó là kim gì? - Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch liền sau đó trên mặt đồng hồ là 1 giây. - YCHS QS mặt đồng hồ để biết khi kim phút đi được từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu ? - Một vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch, vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây. - Viết bảng: 1 phút = 60 giây. b) Giới thiệu thế kỉ: - Để tính những khoản thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế kỉ. 1 thế kỉ dài bằng 100 năm. - Treo hình vẽ trục thời gian như SGK lên bảng: + Đây được gọi là trục thời gian. Trên trục thời gian, 100 năm hay 1 thế kỉ được biểu diễn là khoảng cách giữa hai vạch dài liền nhau. + Người ta tính mốc các thế kỉ như sau: .Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất. .Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai. . Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ thứ ba. . Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ thứ hai mươi. + Năm 1879 là ở thế kỉ nào ? + Năm 1945 là ở thế kỉ nào ? + Em sinh vào năm nào ? Năm đó ở thế kỉ thứ bao nhiêu ? + Năm 2005 ở thế kỉ nào? Chúng ta đang sống ở thế kỉ thứ bao nhiêu?Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào? - Để ghi thế kỉ người ta thường dùng chữ số La Mã. Ví dụ thế kỉ thứ mười ghi là X, thế kỉ mười lăm ghi là XV. - YCHS ghi thế kỉ 19, 20, 21 bằng số La Mã. 3. Thực hành: (15-17’) Bài 1: YCHS đọc YC bài- Làm bài - YCHS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Đặt một số câu hỏi để hs giải thích. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2(a,b): HDHS . * Nội dung mở rộng C. Củng cố, dặn dò: (2-3’) - 1 vài em lên làm theo YC của GV. - Lớp NX. - Lắng nghe. - HS quan sát và chỉ theo yêu cầu. - HS: Là 1 giờ. - Là 1phút. - 1 giờ bằng 60 phút. - HS nêu (nếu biết). - Nghe giảng. - Kim giây chạy được đúng một vòng. - Đọc: 1 phút = 60 giây. - Nghe và nhắc lại: 1 thế kỉ = 100 năm. + HS theo dõi và nhắc lại. + Thế kỉ thứ mười chín. + Thế kỉ thứ hai mươi. + HS trả lời. + Thế kỉ 21. Tính từ năm 2001 đến năm 2100. + HS ghi ra nháp một số thế kỉ bằng chữ số La Mã. + HS viết: XIX, XX, XXI. *Bài 1: Đọc YC bài, lớp làm bài vào vở. ( bỏ 3ý) 1 phút = ... giây 2 phút = ... giây 1/3 phút = ... giây 60 giây = ... phút 1 phút 8 giây = ... giây 1thế kỉ = ... năm 5thế kỉ = ... năm 100 năm = ... thế kỉ ½ thế kỉ = ... năm - Một số em giải thích theo kq của mình. * Bài 2(a,b): Làm bài sau đó trình bày kq. - Làm bài, sau đó đổi chéo vở để KT bài của nhau. * HS khá giỏi làm bài 2c và bài 3 Tập làm văn: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I. Mục tiêu: 1/ KT, KN : Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề (SGK), xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. 2/ TĐ : Yêu thích môn TV II. Chuẩn bị: - GV: + Tranh minh hoạ cốt truyện nói về lòng hiếu thảo của người con khi mẹ ốm. + Tranh mimh hoạ cho cốt truyện nói về tính trung thực của người con đang chăm sóc mẹ ốm (nếu có). + Bảng phụ viết sẵn đề bài để GV phân tích. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. KTBC: (4-5’) - Hãy nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết TLV trước. - Hãy kể lại truyện Cây khế. B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (1’) 2. HD xd cốt truyện: (8-9’) a/ Xác định yêu cầu của đề bài: - Cho HS đọc yêu cầu của đề bài. b/ HS lựa chọn chủ đề của câu chuyện: - Cho HS đọc gợi ý. - GV nhấn mạnh: Gợi ý 1, 2 trong SGK chỉ là gợi ý để các em có hướng tưởng tượng. Ngoài ra, các em có thể chọn đề tài khác miễn là có nội dung giáo dục tốt và đủ cả 3 nhân vật. 3. Thực hành xây dựng cốt truyện: ( 18-20’) - GV nhận xét và khen thưởng những HS tưởng tượng ra câu chuyện hay + kể hay. - YC HS viết vào vở cốt truyện mình đã kể. C. Củng cố, dặn dò: ( 2’) - Cho 2 HS nói lại cách xây dựng cốt truyện. - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện của mình tưởng tượng cho người thân nghe. - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài cho tiết học TLV ở tuần 5. Nội dung cần ghi nhớ là: 1. Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện. 2. Cốt truyện thường gồm có 3 phần: Mở đầu, Diễn biến, Kết thúc. - HS kể. - 1 HS đọc yêu cầu của đề bài, cả lớp lắng nghe. - 1HS đọc gợi ý 1, 1HS đọc tiếp gợi ý 2. - HS phát biểu chủ đề mình đã chọn để xây dựng câu chuyện. - HS đọc thầm gợi ý 1, 2 nếu chọn 1 trong 2 đề tài đó. - 1 HS giỏi kể mẫu dựa vào gợi ý 1 hoặc 2 trong SGK. - HS kể theo cặp. - Đại diện các nhóm lên thi kể. - Lớp nhận xét. - HS viết vắn tắt vào vở cốt truyện của mình. - Để xây dựng được một cốt truyện, cần hình dung được các nhân vật của câu chuyện, chủ đề của chuyện, diễn biến của chuyện. Diễn biến này cần hợp lý, tạo nên một cốt truyện có ý nghĩa. Toán : LuyÖn : B¶ng ®¬n vÞ ®o khèi lîng - Cho HS lµm c¸c bµi tËp trong vë BT to¸n. - Lu ý bµi 1: 4dag 8g < 4dag 9g. Bµi 1: - HS lµm vë - 3HS lªn b¶ng ch÷a bµi. Bµi 2: - HS lµm vë - §æi vë kiÓm tra Bµi 4: - HS ®äc ®Ò –tãm t¾t ®Ò - Lµm bµi vµo vë- ®æi vë kiÓm 2kg 15g > 1kg 15 g. - GV híng dÉn bµi 4: + §æi 2kg = ? g + 1/4 sè ®êng lµ bao nhiªu g? Tiếng Việt : ¤n : LuyÖn tËp vÒ tõ ghÐp vµ tõ l¸y Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß - Em cã nhËn xÐt g× vÒ c¸c tiÕng cÊu t¹o nªn tõ phøc: TruyÖn cæ, «ng cha? - NhËn xÐt vÒ tõ phøc: thÇm th×? - Nªu nhËn xÐt vÒ tõ phøc : chÇm chËm, cheo leo, se sÏ? Bµi tËp 1: - GV nh¾c h/s chó ý c¸c tõ in nghiªng, c¸c tõ in nghiªng vµ in ®Ëm. Bµi tËp 2: - GV ph¸t c¸c trang tõ ®iÓn ®· chuÈn bÞ - Treo b¶ng phô - NhËn xÐt,chèt lêi gi¶i ®óng. ( gi¶i thÝch cho häc sinh nh÷ng tõ kh«ng cã nghÜa, hoÆc nghÜa kh«ng ®óng ND bµi) - 1em ®äc bµi 1 vµ gîi ý, líp ®äc thÇm. - §Òu do c¸c tiÕng cã nghÜa t¹o thµnh ( truyÖn cæ = truyÖn + cæ) - TiÕng cã ©m ®Çu th lÆp l¹i - LÆp l¹i vÇn eo (cheo leo) - LÆp l¹i c¶ ©m vµ vÇn (chÇm chËm, se sÏ) - HS më vë bµi tËp, lµm bµi 1 - Vµi em ®äc bµi - 1em ®äc yªu cÇu bài 2 - Trao ®æi theo cÆp - Lµm bµi vµo vë bµi tËp - 1em ch÷a b¶ng phô - §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ - Líp ®äc bµi - Ch÷a bµi ®óng vµo vë. - Nghe nhËn xÐt - Thùc hiÖn. * HS giỏi mçi em t×m 5 tõ ghÐp vµ 5 tõ l¸y chØ mµu s¾c. SHTT : Dạy An toàn giao thông Bài 2 : VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN ******************************************
Tài liệu đính kèm: