I . Mục tiêu:
- Kiến thức Biết phân biệt được thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng .
- Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món .
- Kĩ năng Chỉ váo bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói : cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường , nhóm chứa nhiều vi- ta- min và chất khoáng : ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm ; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo ; ăn ít đường và hạn chế muối
.- Thái độ yêu thích môn khoa học
II . .Đồ dùng dạy học
- Hỡnh trang 16 SGK
III . Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
TuÇn 4 ChiÒu Thø ngµy th¸ng 9 n¨m 2012 Khoa hoc: TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN I . Môc tiªu: - KiÕn thøc Biết phân biệt được thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng . - Biết được để có sức khỏe tốt phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món . - Kü n¨ng Chỉ váo bảng tháp dinh dưỡng cân đối và nói : cần ăn đủ nhóm thức ăn chứa nhiều chất bột đường , nhóm chứa nhiều vi- ta- min và chất khoáng : ăn vừa phải nhóm thức ăn chứa nhiều chất đạm ; ăn có mức độ nhóm chứa nhiều chất béo ; ăn ít đường và hạn chế muối .- Th¸i ®é yªu thÝch m«n khoa häc II . .§å dïng d¹y häc - Hình trang 16 SGK III . C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1 / Bài cũ ( 3 p ) - Nêu vai trò của các thức ăn chứa vitamin , kể tên các thức ăn có chứa vitamin ? - Nêu vai trò của các chất khoáng đối với cơ thể ? - GV nhận xét ghi điểm 2 / Bài mới a / Giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài b.Phát triển bài Hoạt động 1 : ( 10 p )Thảo luận về sự cần thiết phải phối hợp nhiều loại thức ăn vàthường xuyên thay đổi . - Thảo luận nhóm- Nhắc lại tên một số thức ăn mà em thường ăn ? - Nếu ngày nào em củng ăn một vài món cố định em cảm thấy thế nào ? - Có loại thức ăn nào chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng không ? - Điều gì sẽ sảy ra nếu chúng ta thịt mà không ăn rau quả ? - GV kết luận Hoạt động 2 : ( 10 p )Nói tên các thức ăn đủ, ăn vừa phải ,ăn ít và hạn chế - Làm vịêc cà nhân - Làm việc theo cặp - Hãy nói tên nhóm thức ăn , cần ăn đủ ,ăn vừa phải , có mức độ hạn chế ? - GV kết luận Hoạt động 3 ( 10 p )Trò chơi đi chợ -GV hướng dẫn cách chơi : thi kể hoặc viết tên các thức ăn uống hằng ngày . - Cả lớp chơi như hướng dẫn Cả lớp và GV nhận xét . 3 . Củng cố dặn dò ( 3 p ) - GV nhận xét giờ học - Dặn HS nên ăn uống phối hợp nhiều loại thức ăn và ăn đủ chất - 1 – 2 HS trả lời - 2 HS trả lời - 2 HS nhắc lại - HS quan sát tranh và dựa vào hiểu biết của bản thân trả lời . - 2- 3 HS nêu - Em cảm thấy rất ngán , chán ăn . - Không có loại thức ăn nào chứa đầy đủ các chất dinh dưỡng - ( HS khá , giỏi ) - Chúng ta thấy ngán và cơ thể sẽ bị táo bón - HS lần lượt trả lời câu hỏi trên cả lớp nhận xét - HS nghiên cứu tháp dinh dưỡng cân đối trung bình cho một người trong 1 tháng . Đây là tháp dinh dưỡng dành cho người lớn . - 2 HS thay nhau đặt câu hỏi và trả lời - HS báo cáo kết quả làm việc dạng đố nhau - Chia ba tổ thi đua vối nhau - Chuẩn bị bài sau §Þa lý : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I. Môc tiªu Sau bài học, HS có khả năng : - KiÕn thøc Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn : làm ruộng bậc thang, làm nghề thủ công và khai thác khoáng sản. - Kü n¨ng Rèn luyện kĩ năng xem lược đồ, bản đồ, bảng thống kê - Th¸i ®é Giáo dục HS thêm yêu quý sản phẩm lao động II. .§å dïng d¹y häc - Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ (3p ) - GV yêu cầu 2 HS lên bảng điền và hoàn thiện vào sơ đồ. B. Bài mới. * Giới thiệu vào bài * Hoạt động 1 : ( 10 p ) Trồng trọt trên đất dốc. - GV Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm 1. Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng trọt gạo? Ở đâu ? 2. Tại sao họ lại có cách thức trồng trọt như vậy ? - Nhận xét câu trả lời của HS * Hoạt động 2 : ( 10 p ) Nghề thủ cụng truyền thống. - GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh thảo luận theo các gợi ý sau : + Kể tên 1 số nghề thủ công và sản phẩm thủ công nổi tiếng của 1 số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn ? + Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gỗ ? - GV sửa chữa và giỳp HS hoàn thiện câu trả lời. * Hoạt động 3 : ( 10 p ) Khai thác khoáng sản ở Hoàng Liên Sơn. - Yêu cầu các nhóm quan sát hình 3, điền các cụm từ thích hợp vào sơ đồ. - Nhận xét phần trình bày của HS * Củng cố, dặn dò( 3 p ) - Nhận xét tiết học. HS thực hiện. Lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung. - Các nhóm tiến hành thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - HS cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung. - Từng cặp HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết để trả lời. - 1-2 HS lờn bảng chỉ vào bản đồ - Tiến hành thảo luận nhúm - Đại diện các nhóm trả lời. - HS cả lớp lắng nghe, nhận xét và bổ sung. Kû thuËt I Môc tiªu KHÂU THƯỜNG - KiÕn thøc HS biết cách cầm vải , cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu , đường khâu thường Kü n¨ng - Biết cách khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu . Th¸i ®é - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay . II.§å dïng d¹y häc *Giáo viên : Tranh quy trình khâu thường; Mẫu khâu thường ; Và 1 số sản phẩm khâu thường khác .Vật liệu và dụng cụ như : mảnh vải trắng có kích thước 20 cm x 30 cm .Chỉ , kim, thước, kéo, phấn vạch . *Học sinh : 1 số mẫu vật liệu và dụng cụ như GV . III C¸c ho¹t ®éng d¹y häc : Hoạt động của giáo viên 1.Bài cũ: ( 3 p ) -Nhận xét các sản phẩm hs nộp. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Phát triển bài: *Hoạt động 1: ( 15 p )Hướng dẫn hs quan sát và nhận xét mẫu -Giới thiệu: khâu thường còn gọi là khâu tới, khâu luôn. Cho hs quan sát mẫu. -Thế nào là khâu thường. *Hoạt động 2: ( 15 p )GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật *Hướng dẫn thao tác cơ bản: -Yêu cầu hs quan sát hình 1 nêu cách cầm vải và cầm kim. -Yêu cầu hs quan sát hình 2a, 2b nêu cách lên, xuống kim. -Làm mẫu và nêu các bước thực hiện. *Hướng dẫn thao tác kĩ thuật khâu thường -Yêu cầu hs quan sát quy trình. -Hướng dẫn hs vạch dấu khâu thường và khâu theo đường dấu -Khâu đến cuối đường vạch ta cần làm gì? -Hướng dẫn nút chỉ cuối đường khâu. -Nêu lại một số điểm cần lưu ý. 3.Củng cố-Dặn dò( 6 p ) -Nhận xét và nêu những thao tác sai nên tránh. - Nhận xét tiết học Hoạt động của học sinh -Quan sát mẫu và nêu các đặc điểm của mũi khâu. -Đọc SGK phần I. -Quan sát hình 1 và 2. -Quan sát hình 1 và 2. -Quan sát quy trình. -Thắt nút chỉ. -Thực hiện các thao tác khâu cơ bản trên giấy kẻ ô li. - Chuẩn bị bài sau ¢m nh¹c Häc h¸t : BẠN ƠI LẮNG NGHE- KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I. Môc tiªu Giúp học sinh: - KiÕn thøc Hát đúng và thuộc bài bạn ơi lắng nghe. - Kü n¨ng Biết bài Bạn ơi lắng nghe là của dân tộc Ba Na. II. .§å dïng d¹y häc * Giáo viên: - Bản đồ Việt Nam. - Băng nhạc quen dùng. * Học sinh: Sách giáo khoa âm nhạc 4 III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: ( 3 p ) -Yêu cầu học sinh ôn lại bài em yêu hoà bình. - Nhận xét. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài. b. Phát triển bài. HĐ1: ( 10 p ) Dạy hát -Hát mẫu. -Tập đọc lời ca. -HD hát từng câu. -Hát nối tiếp cả bài. HĐ2: ( 10 p )Hát kết hợp gõ đệm. -HD mẫu. -Yêu cầu HS hát kết hợp gõ đệm. -Theo dõi- nhận xét. HĐ3: ( 10 p )Kể chuyện âm nhạc. -Gv kể chuyện. -Nêu câu hỏi. -Chốt ý. 3.Củng cố- Dặn dò. (3p ) -Tổng kết tiết học. -Giao bài về nhà. Cả lớp ôn bài em yêu hoà bình -Theo dõi. -Tập hát từng câu. -Hát móc xích toàn bài. -Hát theo nhóm. -Theo dõi. -Hát kết hợp gõ đệm. -Từng nhóm thể hiện trước lớp. -Theo dõi. - 2 em kể lại câu chuyện. -Trả lời câu hỏi. - Nhận xét. -Chuẩn bị bài sau. Thø ngµy th¸ng 9 n¨m 2012 To¸n LuyÖn tËp I Môc tiªu: - KiÕn thøc Củng cố về viết và so sánh các số tự nhiên. - Kü n¨ng Bước đầu làm quen với bài tập dạng x < 5; 2 < x < 5 (với x là số tự nhiên). II. .§å dïng d¹y häc: - Bảng phụ. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của häc sinh A. BÀI CŨ B. BÀI MỚI : 1) Giới thiệu bài : Luyện tập - Nghe giới thiệu. 2) Bài mới : * Bài 1 : 1 HS đọc đề - 1 em - GV cho HS làm bài vào vở - HS tự làm bài - HS nhận xét, chữa bài a) 0, 10, 100 b) 9, 99, 999 - GV nhận xét, chữa bài * Bài 2 : Dµnh cho Hs K-G - HS tự làm bài - Em nào có thể nêu cách tìm nhanh ? - Tìm số bé nhất có 1 chữ số; số lớn nhất có 1 chữ số rồi tính (9 – 0) : 1 + 1 = 10 số có 1 chữ số Hoặc các em có thể đếm các số đó từ 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 : có 10 số. Tương tự làm câu b. - Tìm số lớn nhất có 2 chữ số rồi tính (99 – 10) : 1 + 1 = 90 số - GV nhận xét, chữa bài - HS nhận xét, chữa bài * Bài 3 : HS tự làm bài vào vở. - HS làm bài vào vở - Kết quả : a) 859 0 67 < 859 167 b) 4 .. 2037 > 482 037 c) 609 608 < 609 60 .. d) 264 309 = .. 64 309 * Bài 4 : 1 HS đọc đề bài. - 1 em a) x < 5 - GV hướng dẫn HS đọc - HS đọc “x bé hơn 5” - GV nêu : Tìm số tự nhiên x, biết x bé hơn 5. - Các số tự nhiên bé hơn 5 là : 0, 1, 2, 3, 4 - Vậy x là những số nào ? là 0, 1, 2, 3, 4 - GV chữa bài. - HS trình bày bài vào vở như SGK b) 2 < x < 5 - Hướng dẫn HS đọc- Tìm số tự nhiên x, biết x lớn hơn 2 và x bé hơn 5. 3) Củng cè, dặn dò : - Cho biết cách so sánh 2 số tự nhiên. - HS trả lời - Nhận xét tiết học : Bài sau : Yến, tạ, tấn luyÖn to¸n : LuyÖn tËp I. Môc tiªu: - KiÕn thøc Cuûng coá caùch so saùnh vaø xeáp thöù töï caùc soá töï nhieân. - Reøn luyeän kó naêng so saùnh soâ. - Kü n¨ng Bieát vaän duïng vaø laøm moät soá baøi taäp coù lieân quan. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của häc sinh I. Cuûng coá kieán thöùc : ( 15 p ) HD HS laøm moät soá Bt ôû VBT Baøi 1 ( VBT/18) Goïi hs neâu keát quaû vaø caùch so saùnh Nhaän xeùt choát caùch so saùnh soâ Baøi 2 : ( VBT/18) GV chaám , cho 1 em leân baûng chöaõ baøi GV choát caùch xeáp thöù töï caùc soá 2 . Baøi taäp vaän duïng theâm( 15 p ) Baøi 3: Ñieàn daáu = 4802....4820; 400 000 ....398 797 27 453 ..27 936 ; 57 632 ....78 632 1 000 000 ...987 654; Cho hs ñieàn laàn löôït vaøo baûng con, GVhoûi theâm 1 soá em yeáu veà caùch so Baøi 4 : a)Vieát caùc soá theo thöù töï taêng daàn 2937; 2973 ;2793; 3279 ;3792;7239. b) Vieát caùc soá theo thöù töï giaûm daàn 5432 ;5234; 4325; 4253; 4532; 3542. Cho hs laøm vaøo vôû 1 em leân baûng laøm , HS ñoåi vôû cho nhau kt keát quaû Baøi 5: ( 3 p ) ( KG) Vieát taát caû caùc soá coù 3 chöõ soá maø tích cuûa 3 chöõ soá aáy laø 8; roài xeáp caùc soá ñoù theo thöù töï töø lôùn ñeán beù. Cho hs neâu keát quaû noái tieáp 3. Cuûng coá ,daën doø: ( 3p ) NhËn xÐt tiÕt häc HS môû vôû BT laøm baøi taäp 1 ,ñoïc keát quaû 989 85 192 (vì 7.2) 2002>999 (vì soáâ coù 4 chöõ soá >soá coù3 chöõ soá) Töông töï hs neâu caùc baøi coøn laïi 1 em ñoïc caùc soá HS töï laøm , 1 em leân baûng laøm Xeáp the ... b) 5432 ; 5234; 4532; 4325; 4253; 3542. HS hieåu 8= 2 x 4 x 1 HS vieát ñöôïc caùc soâ vaø xeáp: 421; 412. 241 ; 214; 142; 124; ChiÒu Thø ngµy th¸ng 9 n¨m 2012 LÞch sö NƯỚC ÂU LẠC I. Môc tiªu: HS biết : - KiÕn thøc Nước Âu Lạc là sự tiếp nối của nước Văn Lang - Thời gian tồn tại của nước Âu Lạc, tên vua, nơi kinh đô đóng. - Sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc - Kü n¨ng Nguyên nhân thắng lợi và nguyên nhân thất bại của nước Âu Lạc trước sự xâm lược của Triệu Đà. II. §å dïng d¹y häc: - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. - Phiếu học tập III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Bài cũ( 3 p ) - Nước Văn lang ra đời vào thời gian nào và ở khu vực nào trên đất nước ta ? (Chỉ trên lược đồ) - Nhận xét - Ghi điểm 2- Bài mới. a.Giới thiệu bài : Nước Âu Lạc. b. Phát triển bài. * Hoạt động 1 : ( 10 p )Cá nhân. - Yêu cầu HS đọc SGK và làm bài tập : Em hãy điền dấu x vào ô trống sau những điểm giống nhau về cuộc sống của người Lạc Việt và người Âu Việt. - GV phát phiếu học tập - GV nhận xét, kết luận * Hoạt động 2 : ( 10 p )Cả lớp - Xác định trên lược đồ hình 1 nơi đóng đô của nước Âu Lạc ? - GV treo lược đồ, gọi 1 HS lên xác định nơi đóng đô nước Âu Lạc ? - Em hãy so sánh sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc ? - Ở thời Âu Lạc, người ta đã biết sản xuất ra những gì ? - GV treo hình 3 SGK (phóng to). - Em có nhận xét gì về kích thước, kiểu dáng, cách chế tạo mũi tên đồng này - GV : Mũi tên này đã góp phần đánh đuổi xâm lược Triệu Đà, giữ gìn kinh đô Âu Lạc. * Hoạt động 3 : ( 10 p ) Hoạt động nhóm. - Yêu cầu HS đọc đoạn “Triệu Đà đến hết”. Kể lại (theo nhóm đôi) cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc ? - Vì sao cuộc xâm lược của Triệu Đà lại thất bại ? - Vì sao năm 179 TCN nước Âu Lạc lại rơi vào ách đô hộ của phong kiến ? - GV nhận xét, kết luận trên lược đồ khu di tích Cổ Loa. C. Củng cố, dặn dò. ( 3 p ) - GV nhận xét, đánh giá tiết học. - Chuẩn bị bài “Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc” - 1 em lên bảng trả lời - Nhận xét - HS điền dấu x vào ô trống - 1 số HS nêu. - HS xác định trên SGK - 1 HS lên chỉ lược đồ. nước Văn Lang đóng đô ở Phong Châu – Phú Thọ, còn nước Âu Lạc lại đóng đô ở vùng Cổ Loa (Đông Anh) lưỡi cày đồng, rèn sắt, chế tạo nỏ - HS quan sát SGK. kiểu dáng độc đáo. Dài 6-11cm, có 2-3 ngạnh nhọn sắc như hình múi khế, có đế cắm vào thân tên bằng tre. - HS lắng nghe - HS kể lại theo nhóm đôi. - 1 số HS kể lại trước lớp vì An Dương Vương có thành Cổ Loa kiên cố, lại có nỏ Liên Châu, người Âu Lạc lại đoàn kết Triệu Đà dùng mưu giả hòa hiếu - 2 HS đọc phần ghi nhớ LuyÖn lÞch sö + ®Þa lý NƯỚC ÂU LẠC. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG Liªn SƠN I. Môc tiªu - KiÕn thøc Giúp HS củng cố một số sự kiện về nhà nước Âu Lạc, biết cách tính các mốc lịch sử. HS nhớ lại được một số HĐSX ở Hoàng Liên Sơn. - Kü n¨ng Giúp học sinh làm đ ược một số bài tập có liên quan đến bài học - Th¸i ®é Giáo dục HS biết bảo vệ dụng cụ lao động vốn có của gia đình II. §å dïng d¹y häc - Lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ - VBT III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A- Kiểm tra: chuẩn bị của học sinh B- Bài mới 1- Giới thiệu bài. 2- Ôn luyện HĐ1: ( 15 p ) Củng cố lại kiến thức đã học -Cho HS chỉ vùng Cổ Loa trên lược đồ - Nước Âu Lạc ra đời vào hoàn cảnh nào? -Vì sao nớc Âu Lạc rơi vào tay Triệu Đà - Cho HS quan sát H1 SGK - Ruộng bậc thang được làm ở đâu? H?Kể tên một số mặt hàng thủ công của người dân ở Hoàng Liên Sơn. Người dân ở Hoàng Liên Sơn khai thác khoáng sản để làm gì? HĐ2: ( 15 p ) HD làm bài tập. Bài1(T12-VBT) -Yêu cầu HS đọc yêu cầu- -HD HSlàm - Chữa bài Bài 2(T12-VBT) -HDcách làm - Chốt ý đúng. Bài 3( VBT- T12) HDHS điền từ còn thiếu vào VBT Bài4(VBT-T13) -Cho HS làm vào vở - GV nhận xét. Bài 5( VBT- T13) -GV viết lên bảng cho Hs lên nối - Nhận xét- chữa bài 3.Củng cố- Dặn dò(3p ) -GV tổng kết bài - Về nhà đọc thuộc nội dung bài 3- 4 em lên chỉ HS trình bày HS nêu Hs nêu Kq. Vải, gùi... - Làm nguyên liệu cho nghành công nghiệp - HS đọc yêu cầu - Làm vào vở Kq: +Đều biết chế tạo đồng + Trồng lúa, chăn nuôi - Đọc yêu cầu - Làm miệng nêu Kq: Hình xoáy trôn ốc. -Làm vào vở - Nêu Kq: Kiên cố - Đọc yêu cầu - HS điền: + Nghề thủ công truyền thống + Nghề nông + Nghề khai thác khoáng sản - HS đọc yêu cầu. - HS làm nháp - 1 em lên bảng nối Kq: Ý1a- Ý 2b Ý1a- Ý1b Ý3a- Ý 3b - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau. Thø ngµy th¸ng 9 n¨m 2012 To¸n YÕn, t¹, tÊn I. Môc tiªu: Giúp HS : - KiÕn thøc Bước đầu nhận biết về độ lớn của yến, tạ, tấn; mối quan hệ cña tạ, tấn và kilôgam. - Kü n¨ng Biết chuyển đổi đơn vị đo gi÷a t¹, tÊn vµ ki-l«-gam - Th¸i ®é Biết thực hiện phép tính với các số đo t¹, tÊn. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của häc sinh A. BÀI CŨ( 3 p ) B. BÀI MỚI : HĐ1: ( 15 p )Gt đơn vị đo khối lượng yến, tạ, tÊn a) Giới thiệu đơn vị yÕn - Em hãy cho biết các đơn vị đo khối lượng đã học ? kilôgam - GV : Để đo khối lượng các vật nặng hàng chục kilôgam người ta còn dùng đơn vị yến. 1 yến = 10kg 10kg = 1 yến - GV cho HS đọc. - HS đọc : 1 yến = 10kg ; 10kg = 1 yến - Vậy nếu mua 2 yến gạo tức là mua bao nhiêu kilôgam gạo ? 20 kg gạo b) Giới thiệu đơn vị tạ, tấn - Ngoài đơn vị đo khối lượng là kg, đơn vị đo khối lượng lớn hơn yến là tạ, và lớn hơn tạ là tấn. - GV ghi bảng 1 tạ = 10 yến 10 yến = 1 tạ - Cho HS đọc theo 2 chiều. - HS đọc - GV ghi : 1 tạ = 10 yến = 100 kg 1 tấn = 10 tạ ; 1 tấn = 1000 kg - HS đọc : 1 tạ = 10 yến = 100 kg 1 tấn = 10 tạ ; 1 tấn = 1000 kg * HĐ2 : ( 20 p )Thực hành * Bài 1 : 1 HS đọc đề bài. - 1 em - Y/c Hs x¸c ®Þnh ®Ò bài làm vào vở. - Điền 2 kg hoặc 2 tạ hoặc 2 tấn vào chỗ chấm. - GV gọi 1 HS đọc miệng lại a) Con bò cân nặng 2 tạ b) Con gà cân nặng 2 kg c) Con voi cân nặng 2 tấn - GV nhận xét, chữa bài - HS nhận xét, chữa bài * Bài 2 : 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở - 1 em lên bảng. Lớp làm vào vở. - Cho HS làm lần lượt các câu a, b, c - GV nhận xét, chữa bài. * Bài 3 : HS làm vở - GV nhận xét, chữa bài * Bài 4 : Hs K-G 3) Củng cố, dặn dò : (3p )¤n tËp bµi sau - HS làm bài - HS làm bài vào vở - HS nhận xét, chữa bài Khoa häc TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN ( Đã soạn ở bài thứ hai ) §Þa lý HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN ( Đã soạn ở bài thứ hai ) Kû thuËt KHÂU THƯỜNG ( Đã soạn ở bài thứ hai ) Thø, ngµy th¸ng 9 n¨m 2012 Khoa häc TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT I . Môc tiªu - KiÕn thøc Biết được tại sao cần phối hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất cho cơ thể . - - Kü n¨ng Nêu ích lợi của việc ăn cá : đạm của cá dể tiêu hóa hơn đạm của gia súc , gia cầm . II . §å dïng d¹y häc - Hình trang 18 ,19 - Phiếu học tập III . C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của giáo viên 1 / Kiểm tra bài cũ . ( 3 p ) - Tại sao ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi ? - GV nhận xét ghi điểm 2 / Bài mới a / Giới thiệu bài : - GVgiới thiệu và ghi tựa bài b / Phát triển bài Hoạt động 1 : ( 15 p ) Trò chơi kể tên các món ăn chứa nhiều đạm -GV chia lớp thành hai đội - Cách chơi và luật chơi - GV theo dõi diễn biến cuộc chơi và kết thúc cuộc chơi . - GV kết luận tuyên bố đội thắng cuộc. Hoạt động 2 : ( 15 p )Thảo luận nhóm - Chỉ ra món ăn nào chứa đạm động vật và đạm thưc vật? - Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ? a . Tại sao không nên ăn đạm động vật hoặc chỉ ăn đạm thực vật ? b . Trong nhóm đạm động vật , tại sao chúng ta nên ăn cá ? - GV nhận xét chốt ý chính 3 . Củng cố - dặn dò(3p ) - Tại sao không nên chỉ ăn đạm động vật hay chỉ ăn đạm thực vật . - Dặn HS về nhà học thuộc bài và xem bài sau . Hoạt động của häc sinh - 2 HS trả lời - 2 HS nhắc lại - Mỗi đội cử ra một đội trưởng ra rút thăm xem đội nào nói trước . - Lần lượt hai đội nói tên thức ăn chứa nhiều chất đạm ( gà rán , mực xào , lạc , canh chua.) - Hai đội chơi như hướng dẫn - Lớp đọc lại danh sánh các món ăn . - Canh chua , mực xào , canh tôm , đậu hà lan - Để cung cấp cơ thể đầy đủ chất dinh dưỡng - Lớp chia nhóm thực hiện - Mỗi loại đạm có chất bổ ở tỉ lệ khác nhau , ăn kết hợp giúp cơ thể tiêu hoá tốt . - Vì đạm cá dể tiêu hoá hơn đạm thịt , tối thiểu nên ăn ba bữa cá trong 1 tuần . - Các nhóm báo cáo kết quả - 2 –3 em đọc lại LuyÖn khoa häc : ÔN LUYỆN BÀI 7 VÀ BÀI 8 I. Môc tiªu. - KiÕn thøc Giúp HS củng cố KT đã học của bài 7 và bài 8. - Giúp HS nhớ lại được tầm quan trọng của tháp dinh dưỡng. - - Kü n¨ng Làm được một số bài tập - Th¸i ®é GD HS biết vận dụng bài học vào trong thực tế các bữa ăn hàng ngày. II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Hoạt động của giáo viên 1. Bài cũ( 3 p ) - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới a. Giới thiệu bài. b. Ôn luyện HĐ1: ( 15 p )Ôn các KT của Bài 7&8. Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn? Nhìn vào tháp dinh dưỡng hãy cho biết ăn dủ, ăn ít, ăn vừa đủ những loại thức ăn nào? Tại sao cần ăn phối hợp đạm ĐV và đạm TV? Trong các bữa ăn hằng ngày tại sao chúng ta nên ăn nhiều cá? HĐ2: ( 16 p ) Làm bài tập Bài 1( VBT- T11) - Yêu cầu HS đọc yêu cầu - HD cách làm Bài2( VBT - T12) Yêu cầu HS quan sát kĩ tháp dinh dưỡng để điền. Bài 3( VBT- T13) - Tổ chức trò chơi - Phổ biến cách chơi, luật chơi. - Tuyên dương đội thắng cuộc 3. Củng cố- dặn dò(3p ) - Tổng kết tiết học - Giao bài về nhà: hoàn thành các bài tập ở VBT Hoạt động của häc sinh - Để có SK tốt....... - HS nhìn vào tháp dinh dưỡng để trình bày - HS nêu vì ăn cá dễ tiêu hoá hơn... - HS đọc yêu cầu - Làm vào vở BT nêu Kq. Kq: Ý 4. - Làm vào vở nêu Kq. Kq: Muối : ăn hạn chế Dầu mỡ, vừng: ăn có mức độ. - HS theo dõi - Tiến hành chơi - Nhận xét - Chuẩn bị bài sau Thø, ngµy th¸ng 9 n¨m 2012 Khoa häc. TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP ĐẠM ĐỘNG VẬT VÀ ĐẠM THỰC VẬT ( Đã soạn ở bài thứ n¨m ) LuyÖn khoa häc ÔN LUYỆN BÀI 7 VÀ BÀI 8 ( Đã soạn ở bài chiÒu thứ n¨m ) lÞch sö NƯỚC ÂU LẠC LuyÖn lÞch sö + ®Þa lý NƯỚC ÂU LẠC. HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG Liªn SƠN ( Đã soạn ở bài thứ chiÒu thứ ba )
Tài liệu đính kèm: