I. Mục tiêu :
- Biết phân biệt lời các nhân vật , thể hiện rõ sự chính trực , ngay thẳng của Tô Hiến Thành Bước đầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực , thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực ngày xưa .
- Học tập tấm gương chính trực của Tô Hiến Thành .
II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài:
1- Xác định giá trị : nhận biết được ý nghĩa của sự chính trực trong cuộc sống.
2- Tự nhận thức về bản thân: thể hiện sự chính trực, ngay thẳng trong cuộc sống.
3- Tư duy phê phán: (nhận xét, bình luận, phê phán những việc làm thiếu ngay thẳng cuả nhân vật trong câu chuyện cũng như ở cuộc sống)
III. Các phương pháp – kĩ thuật sử dụng:
- Thảo luận nhóm
- Đọc theo vai
- Trải nghiệm
IV. Đồ dùng – phương tiện dạy học:
Thứ hai ngày 17 tháng 9 năm 2012 Môn: ĐẠO ĐỨC Bài: Vượt khó trong học tập (tiết 2) I.MỤC TIÊU: -Giúp Hs hiểu: Trước khó khăn phải biết sắp xếp công việc,tìm cách giải quyết ,khắc phục và cùng nhau vượt khó khăn . -Biết khắc phục một số khó khăn trong học tập. II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: 1. Kĩ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập. 2. Kĩ năng tìm kiếm sự hỗ trợ của thầy, cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập III. Các phương pháp – kĩ thuật sử dụng: - Giải quyết vấn đề. - Dự án IV.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Vở bài tập đạo đức -Bảng phụ ghi 5 tình huống HĐ2 V.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra 3-4’ 2.Bài mới HĐ 1: Gương vượt khó trong học tập 7- 8’ MT: HS kể được một câu chuyện về tấm gương vượt khó HĐ 2: Xử lí tình huống 12- 15’ MT: Xử lí được tình huống HĐ 3: Thực hành 9-10’ MT: HS nêu được biện pháp khắc phục 3.Củng cố dặn dò. 2-3’ Trước khó khăn của bạn bè ta có thể làm gì? -Em đã làm gì để vượt khó khăn? -Nhận xét chung -Giới thiệu bài. -Kể 1 câu chuyện, hay một gương vượt khó mà em biết -Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn đó đã làm gì? -Thế nào là vượt khó trong học tập? -Vượt khó trong học tập giúp ta điều gì? -Kể chuyện -Nêu yêu cầu làm việc theo nhóm KL: Với mỗi khó khăn chúng ta cần phải tìm cách xử lí cho phù hợp để tiếp tục học tập và phấn đấu đạt kết quả cao... -Nêu yêu cầu và giải thích yêu cầu bài tập. BT4: -Ghi tóm tắt ý chính lên bảng. KL:Cần phải trung thực, thẳng thắn ,biết tự khắc phục khó khăn ,không nhìn bài của bạn ,. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS chuẩn bị cho bài -2HS lên bảng - Hs liên hệ - Lắng nghe -3-4HS kể. -HS khác lắng nghe. -Khắc phục khó khăn tiếp tục học tập. -Tiếp tục học tập, phấn đấu học tập đạt kết quả tốt. -Giúp ta tự tin hơn trong học tập, tiếp tục học tập được mọi người yêu quý. -Nghe. -Làm việc theo nhóm giải quyết các tình huống bài tập 3. -Đại diện mỗi nhóm nêu cách xử lí từng tình huống 1. -Các nhóm khác nhận xét bổ sung. -1HS đọc yêu cầu bài tập. -Làm bài tập vào vở -Trình bày những khó khănvà biện pháp khắc phục. -1HS đọc ghi nhớ ************************************* Môn: TẬP ĐỌC. Bài: Một người chính trực I. Mục tiêu : - Biết phân biệt lời các nhân vật , thể hiện rõ sự chính trực , ngay thẳng của Tô Hiến Thành Bước đầu đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực , thanh liêm , tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực ngày xưa . - Học tập tấm gương chính trực của Tô Hiến Thành . II. Các kĩ năng sống được giáo dục trong bài: 1- Xác định giá trị : nhận biết được ý nghĩa của sự chính trực trong cuộc sống. 2- Tự nhận thức về bản thân: thể hiện sự chính trực, ngay thẳng trong cuộc sống. 3- Tư duy phê phán: (nhận xét, bình luận, phê phán những việc làm thiếu ngay thẳng cuả nhân vật trong câu chuyện cũng như ở cuộc sống) III. Các phương pháp – kĩ thuật sử dụng: - Thảo luận nhóm - Đọc theo vai - Trải nghiệm IV. Đồ dùng – phương tiện dạy học: Giáo viên:- Tranh minh họa bài đọc Bảêng giấy viết đoạn cần hướng dẫn HS đọc . HS: SGK V. Các hoạt động dạy học: ND – TL Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra. 3-5’ 2.Bài mới. *giới thiệu bàì Phát âm đúng ,đọc lưu loát *HĐ 1: Luyện đọc. 10’-12’ MT: HS luyện đọc HĐ 3:Tìm hiểu bài 10-13’ MT: Trả lời được các câu hỏi SGK. HĐ 4:Đọc diễn cảm 8-9’ MT: Biết đọc diễn cảm. 3.Củng cố dặn dò: 2- 3’ -Gọi hs lên bảng đọc bài và TLCH. -Nhận xét cho điểm HS -Giới thiệu bài.Nêu tranh chủ điểm và giới thiệu - Gọi 3 hs nối tiếp nhau đọc bài - Gọi 2 em đọc bài và sửa lỗi - Cho HS đọc chú giải - Gv đọc mẫu *Đoạn 1:-Cho HS đọc thành tiếng H:Trong việc lập ngôi vua sự chính trực của ông Tô hiến Thành thể hiện thế nào? - Đoạn 1 kể chuyện gì? *Đoạn 2: YC đọc thầm và trả lời. ? Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông? ? Còn gián nghị đại phu Trần Trung Tá? - Đoạn 2 nói đến ai? - Ghi ý chính *Đoạn 3 : -Đỗ thái Hậu hỏi ông điều gì? -Trong việc tìm người giúp nước sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? - Vì sao nhân dân ca ngợi người chính trực như THT? - Gọi hs đọc toàn bài yc tìm nội dung chính? -Gọi hs đọc toàn bài -Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc và đọc mẫu - Luyện đọc tìm ra cách đọc hay. - Yc đọc phân vai, nhận xét và cho điểm. -Gọi hs đọc toàn bài và nêu ý chính. -GD HS sống phải thật thàvà trung thực -3 HS lên bảng đọc truyện “Người ăn xin” và trả lời câu hỏi về nội dung bài . -HS quan sát tranh -Nhắc lại đầu bài -Hs đọc nối tiếp nhau từng đoạn. -2 hs đọc -HS đọc chú giải -HS giải nghĩa từ -1 HS đọc thành tiếng 1 em đọc to -Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua Lý Anh Tông ông cử theo di chiếu mà lập thái tử Long Cán lên làm vua -Thái độ chính trực của THT - Thực hiện theo YC -Quan Vũ Tán Đường - Do bận quá nhiều việc - THT lâm bệnh có VTĐ hầu hạ - 1 hs đọc to -Ai sẽ thay ông làm quan nếu ông mất -Oâng cử người tài ba giúp nước -Vì ông quan tâm đến triều đình, không màng danh lợi.. - Thực hiện: Ca ngợi sự chính trực của THT - 3 hs đọc nối tiếp - lắng nghe -Luyện đọc 1-3 hs 1 em đọc *************************** Môn: TOÁN Bài:. So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên I.Mục tiêu: - Bước đầu hệ thống hoá một số hiểu biết ban đầu về: Cách so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự các số tự nhiên. II.Đồ dùng – ph¬ng tiƯn dạy học: Giáo viên: Bảng phụ. HS:SGK, vë BT §iỊu chØnh ND: Bµi 3 c©u b – gi¶m III.Các hoạt động dạy - học: ND – TL Giáo viên Học sinh 1 Kiểm tra 4-5’ 2 Bài mới *HĐ 1: giới thiệu bài 1- 2’ *HĐ 2:So sánh các số tự nhiên 6-8’ MT: biết so sánh các số tự nhiên. HĐ 3:Xếp các số tự nhiên 6-8’ MT: Biết sắp xếp các số tự nhiên. *HĐ 4:Luyện tập thực hành 16-18’ MT:Aùp dụng kiến thức vừa học để làm bài tập 3 Củng cố dặn dò 1- 2’ -Yêu cầu làm bài HD luyện tập thêm T 15 -Nhận xét cho điểm -Giới thiệu bài -Nêu mục tiêubài học -Ghi bài lên bảng a)Luôn thực hiện dược phép so sánh với 2 số tự nhiên bất kỳ -Nêu các cặp tự nhiên như:100 và 89;456 và231... hãy so sánh? -Nêu vấn đề khó hơn cho HS -Như vậy với 2 số tự nhiên bất kỳ ta luôn xác định được điều gì? b)cách so sánh 2 số tự nhiên -Hãy so sánh 2 số 100 và 99? -KL:Số nào có nhiều chữ số hơn thì số đó lớn hơn . -Yêu cầu nhắc lại -Viết lên bảng vài cặp số cho HS tự so sánh vd:123 và 456 -Yêu cầu so sánh các số trong từng cặp số với nhau -Nhận xét gì về các số trong từng cặp số trên? -Như vậy em đã tiến hành so sánh các số này với nhau như thế nào? -Hãy nêu cách so sánh 123 với 456 -Trường hợp hai số có cùng số các chữ số tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì như thế nào với nhau? -Nêu lại KL? c)So sánh 2 số trong dãy số tự nhiên và trên tia số -Nêu dãy số tự nhiên -So sánh 5 và 7? -Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trứơc hay 7 đứng trước? -Trong dãy số tự nhiên số đứng trước bé hơn hay lớn hơn? -Yêu cầu vẽ tia số biểu diễn -So sánh 4 và 10 -So sánh chúng trên tia số -Số gần gốc 0 là số lớn hơn hay bé hơn -Nêu các số tự nhiên 7698;7968;7896;7869 +Hãy so sánh và xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn -Vậy trong nhóm các số tự nhiên chúng ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn? Vì sao? -Yêu cầu HS nhắc lại KL Bài 1:Yêu cầu tự làm bài -Chữa bài và giải thích cho HS hiểu -Nhận xét cho điểm Bài 2:Yêu cầu bài tập ? -Muốn xếp dược theo thứ tự chúng ta phải làm gì? -Yêu cầu HS làm bài -Yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp của mình? -Nhận xét cho điểm HS Bài 3: Yêu cầu bài tập -Muốn xếp được các số theo thứ tự ta phải làm gì? -Yêu cầu làm bài -Yêu cầu giải thích cách sắp xếp? -Nhận xét cho điểm HS -Tổng kết giờ học -Nhắc HS về nhà làm bài tập -2 HS lên bảng -Nghe -Nhắc lại tên bài học -Nối tiếp nhau nêu Chúng ta luôn xác định dược số nào bé hơn số nào lớn hơn -Nêu -Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn và ngược lại Hãy so sánh và nêu kết quả -Các số trong mỗi cặp số có số chữ số bằng nhau -Nêu Số hàng trăm 11 nên 456>123 -Thì 2 số đó bằng nhau -Nêu như phần bài học -Nêu : 1,2,3,4,5,6... -Nêu -Trong dãy số thì 5 đứng trước 7 và ngược lại -số đứng trước bé hơn số đứnh sau -1 HS lên bảng vẽ -Nêu -Trên tia 4 gần gốc 0 và 10 xa gốc 0 hơn -Là số bé hơn Từ bé đến lớn 7869,7896,7968,.......... -Vì ta luôn so sánh dược các số tự nhiên với nhau -Nhắc lại KL -1 HS lên bảng -Nêu cách so sánh -yêu cầu xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn -Phải so sánh các số với nhau -1 HS lên bảng -Tự giải thích a/8136,8316,8361.. -Yêu cầu xếp các số theo thứ tự từ lớn đến bé -Phải so sánh các số với nhau -1 HS lên bảng -Tự giải thích 1984,1978,1952,1942 **************************************** Môn: TOÁN Bài:. So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên I.Mục tiêu: Giúp HS .Hệ thống hoá kiến thức ban đầu về: -Các so sánh hai số tự nhiên -Đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên II.Chuẩn bị: Các hình biểu die ... Ôn bài hát đã học-trò chơi 11’ Tổng kết 1’ -Nêu yêu cầu:các bàn cho thành viên kiểm điểm cá nhân- ghi lại. -Đi học đúng giờ: -Vệ sinh cá nhân: -Sách vở- đồ dùng: -Nói chuyện riêng -Không học bài, làm bài. -Điểm kém, điểm trung bình, điểm giỏi. -KL:Vẫn còn HS đi học muộn: -Vệ sinh cá nhân chưa sạch: -Còn bạn chưa bọc sách vở, đồ dùng chưa đủ, nói chuyện riêng: -Không học bài: -Điểm kém nhiều... -Tuyên dương. -Phát huy mặt tốt đã làm được -Khắc phục:Đi học muộn, không học bài,điểm kém. -Bổ sung đồ dùng còn thiếu -Thi đua giữa các bạn và các tổ -GV sửa sai. -Cho HS chơi trò chơi hoặc thi hát. -Nhắc nhở chung. -HS hát một bài. -Bàn họp tổ. -Kiểm điểm( từng cá nhân trình bày) -Bàn trưởng ghi lại -Trình bày trước lớp -Bàn khác bổ sung. -HS bìng chon bàn suất sắc nhất. -HS ôn lại bài: -Quốc ca, Đội ca. -Hát đồng thanh, nhóm, cá nhân. -HS xung phong hát-chỉ bạn tiếp theo hát tiếp...đến hết bài. -Lớp vỗ tay theo nhịp cổ vũ. ***************************************************************** Kí duyệt của BGH Yên Đồng, ngày 17 tháng 9 năm 2012 Hà Tiến Nam Môn :Thể dục ĐHĐN- TRÒ CHƠI “BỎP KHĂN” I, Mục tiêu Cũng cố và nâng cao kĩ thuật: quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi sai nhịp.Yêu cầuthực hiện đúng động tác, đều đúng khẩu lệnh. Chơi trò chơi “ bỏ khăn”.Yêu cầu biết cách chơi, nhanh nhẹn khéo léo, chơi đúng luật, nhiệt tình trong lúc chơi. II, Địa điểm phương tiện Trên sân trường dọn vệ sinh sân tập III, Nội dung và phương pháp lên lớp Hoạt động của giáo viên Định lượng Hoạt động của giáo viên Phần mở đầu Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ họcchấn chỉnh trang phục tập luyện.Cho học sinh khởi độngcác khớp chân tay ,hông , đầu gối.Chơi trò chơi “ làm theo hiệu lệnh”Bài củ : kiểm tra các động tác quay phải đằng sau quay. 2phút 2phút 2phút 2phút Học sinh xếp hàng điểm số báo cáovà khởi động các khớp chân , tay , hông. X x x x x x X x x x x x X x x x x x X x x x x x Phần cơ bản -Oâân sau quay , đi đều vòng phảivòng trái,đứng lại động tác chân .khi đi đều sai nhịp. -Giáo viên điều khiển lớp tập cho lớp trình diễn giáo viên nhận xét đánh giá. -Chơi trò chơi “ bỏ khăn”giáo viên hướng dẫn cách chơi và luật chơi. -Tổ chức cho hs chơi thử . tổ chức hs chơi. 20-22’ 5phút 5phút 10phút Học sinh xếp hàng tập dưới sự hướng dẫn của gioá viênvà giáo viên điều khiển.. X x x x x x X x x x x x X x x x x x X x x x x x Phần kết thúc Cho cả lớp vừa hát và vổ tay theo nhịp. Giáo viên cùng học sinh hệ thống bài.giáo viên nhận xét tiết học (4-5’) 2phút 2phút Học sinh xếp hàng tập theo giáo viên. X x x x x x X x x x x x HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ An toàn giao thông :Bài 1 I.Mục tiêu: -HS nhận dạng được các biển báo giao thông đường bộ -Ý nghĩa của các bioển báo -Có ý thức chấp hành luật lệ giao thông II. Đồ dùng dạy học -Tranh mô hình các biển báo III.Các hoạt dạy -học ND-TL HĐ của GV HĐ của HS 1/ Giới thiệu bài 2/Bài mới 3-4’ HĐ1: Tìm hiểu biển báo và nêu ý nghĩacủa từng biển báo 10-12’ *HĐ2:Tìm hiểu đặc điểm của các biển báo 9-10’ *HĐ3:Chơi trò chơi 4-5’ *HĐ4:Cũng cố Dặn dò 2-3’ -Giới thiệu chương trình. -Cho học sinh xem băng để qs tìm hiểu về các biển báo giao thông -Kể tên các biển báo giao thông đường bộ mà em biết.? -Nêu ý nghĩa của từng biển báo ? -VD: Biển báo cấm :Báo những điều cấm -Biển báo cấm có hình gì?Màu gì? _GV giới thiệu chi tiết -Đưa tranh biển báo hiệu lệnh và yêu cầu học sinh tả đặc điểm ? -GV chốt : -Đưa tranh vẽ biển báo nguy hiểm,yêu cầu học sinh nêu đặc điểm? *GV chốt lại :Biển báo cấm có hìng tròn,màu đỏ.Còn biển báo hiệu lệnh hình tròn có màu xanh.. -Khi đi đường gặp biển báo em phải làm gì? -Ghi bảng *Chơi trò chơi :Nhận dạng biển báo. -Nhận xét tuyên dương nhóm học tốt ,nhận dạng đúng -Nhận xét tiết học -Nhắc nhở thực hiện tốt luật giao thông đường bộ -Xem băng -Biển báo cấm ,biển báo nguy hiểm ,biển báo chỉ dẫn,biển hiệu lệnh. -2-3 em nêu -Hình tròn,màu trắng,viền đỏ, có hình màu đen -Hình tròn -Màu xanh lam -hình tam giác -Màu vàng có viền đỏ -Có hình vẽ hoặc kí hiệu màu đen -Chúng ta cần phải tuân theo hiệu lệnhhoặc sự chỉ dẫn của biển báo hiệu -Nhắc lại -Chơi theo nhóm HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ Sinh hoạt lớp I. Mục tiêu. -Đánh giá việc thực hiện nội quy nề nếp học tập tháng 9. -Công việc tháng 10 -Ôn lại một số bài hát đã học. II. Các hoạt động dạy - học chủ yếu. ND – TL Giáo viên Học sinh Ổn định tổ chức 3’ 2.Đánh giá tháng9 15’ Côngviệc tháng10 10’ Ôn bài hát đã học-trò chơi 11’ Tổng kết 1’ -Nêu yêu cầu:các bàn cho thành viên kiểm điểm cá nhân- ghi lại. -Đi học đúng giờ: -Vệ sinh cá nhân: -Sách vở- đồ dùng: -Nói chuyện riêng -Không học bài, làm bài. -Điểm kém, điểm trung bình, điểm giỏi. -KL:Vẫn còn HS đi học muộn: -Vệ sinh cá nhân chưa sạch: -Còn bạn chưa bọc sách vở, đồ dùng chưa đủ, nói chuyện riêng: -Không học bài: -Điểm kém nhiều... -Tuyên dương. -Phát huy mặt tốt đã làm được -Khắc phục:Đi học muộn, không học bài,điểm kém. -Bổ sung đồ dùng còn thiếu -Thi đua giữa các bạn và các tổ -GV sửa sai. -Cho HS chơi trò chơi hoặc thi hát. -Nhắc nhở chung. -HS hát một bài. -Bàn họp tổ. -Kiểm điểm( từng cá nhân trình bày) -Bàn trưởng ghi lại -Trình bày trước lớp -Bàn khác bổ sung. -HS bìng chon bàn suất sắc nhất. -HS ôn lại bài: -Quốc ca, Đội ca. -Hát đồng thanh, nhóm, cá nhân. -HS xung phong hát-chỉ bạn tiếp theo hát tiếp...đến hết bài. -Lớp vỗ tay theo nhịp cổ vũ. Môn: Kĩ thuật. Bài: 4: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. I Mục tiêu. - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được bai mép vải bằng mũi khâu thường. - Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống. II Chuẩn bị. Mẫu khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường. Hai mảnh vải giống nhau, mỗi mảnh vải có kích cỡ 20x30cm Len sợi và kim khâu Một số sản phẩm năm trước. III Các hoạt động dạy học chủ yếu ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. HĐ 1: Ôn lại những kiến thức đã học tiết 1. HĐ 2: Thực hành. HĐ 3: Đánh giá – nhận xét. 3.Củng cố dặn dò. -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Giới thiệu bài. -Nhắc lại các bước thực hiện khâu ghép hai mảnh vải bằng mũi khâu thường? -Nhận xét. -Nhắc lại các bước thực hiện. -HD thêm một số điểm cần lưu ý. -Nêu thời gian và yêu cầuthực hành. -Theo dõi uốn nắn HS thực hiện theo tác chưa đúng. -Tổ chức trưng bày sản phẩm. -Nêu tiêu chuẩn đánh giá. +Khâu được hai mép vải theo chiều dài của mảnh vải. +Đường khâu của mặt trái của vải tương đối thẳng. +Các mũi khâu tương đối cách đều nhau. +Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian quy định -Nhận xét – đánh giá. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS. -Tự kiểm tra lẫn nhau. -Nhắc lại tên bài học. -2HS nhắc lại Bước 1: Vạch dấu đường khâu. Bước 2: Khâu lược. Bước3 Khâu ghép hai mép vải bằng mép khâu thường. -3HS lên bảng làm mẫu các thao tác của từng bước. -Thực hành khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường. -Trưng bày sản phẩm theo bàn. -Bình chọn thi đua trước lớp. -Nhận xét. -Về thực hiện theo yêu cầu. Môn: Kĩ thuật. Bài: Khâu đột thưa( T1) I Mục tiêu. - HS biết cách khâu đột thưa và biết cách ứng dụng của khâu đột thưa -Khâu được các mũi khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Hình thành thói quen làm việc kiên trì cẩn thân. II Chuẩn bị. Một số sản phẩm năm trước. Tranh quy trình khâu mũi khâu đột thưa. Mẫu khâu đột thưa. Một số mảnh vải, len, kim khâu, chỉ. III Các hoạt động dạy học chủ yếu ND – TL Giáo viên Học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 3- 4’ 2.Bài mới HĐ 1: Quan sát và nhận xét. 7- 8’ HĐ 2: HD thao tác kĩ thuật. 12-14’ HĐ 3: Thực hành nháp. 8’ Nhận xét đánh giá.2-3’ 3.Dặn dò: 2’ -Kiểm tra một số sản phẩm của giờ trước. -Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. -Nhận xét chung. -Giới thiệu bài. -Giới thiệu mẫu khâu đột thưa -Mặt trái của mũi khâu đột thưa như thế nào? -Có giống với mũi khâu thường không? -Vậy khâu đột thưa là khâu như thế nào? Kl: Khâu đột phải khâu từng mũi, sau mỗi mũi ..... -Treo tranh quy trình khâu đột thưa -yêu cầu Quan sát hình 2,3,4 -Nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa? -Nhận xét: nhắc lại các bước và thao tác thực hiện. -Một số điểm cần lưu ý: +Khâu theo chiều từ phải sang trái. +Theo quy tắc lùi 1 tiến 3.... +Không rút chỉ chặt, hoặc lỏng quá. -Khâu đến cuối đường khâu... -Nhận xét tuyên dương. -Nhận xét tiết học. -yêu cầu chuẩn bị dung cụ cho tiết thực hành. -Lấy ra sản phẩm của giờ trước. -Tự kiểm tra lẫn nhau. -Nhắc lại tên bài học. -Quan sát và lắng nghe. -Mặt phải của đường khâu thưa so với khâu thường. -Mặt trái, các mũi cách đều nhau giống với khâu thường -2HS nêu. -Nhận xét – bổ sung. -2HS đọc ghi nhớ. -Quan sát và trả lời câu hỏi SGK. +Bước 1: Vạch dấu đường khâu. +Bước 2: Khâu đột thưa theo đường vạch dấu. -2HS đọc phần ghi nhớ -2HS thực hành mẫu trên giấy. -Thực hành khâu trên giấy. -Trưng bày theo bàn nhận xét – bình chọn.
Tài liệu đính kèm: