TẬP LÀM VĂN:(Tiết 8) LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN.
I.MỤC TIÊU :
- Giúp HS thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện.
-Biết xây dựng được cốt truyện.
- Giáo dục HS ý thức học tập tốt .
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ nói về lòng hiếu thảo hoặc tính trung thực.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU : (Tiết 3) ÔN LUYỆN: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I.MỤC TIÊU: Giúp hs : Bước đầu nắm được mô hình cấu tạo từ láy và từ ghép để nhận ra từ láy và từ ghép trong câu, trong bài. Nhận biết và phân biệt từ ghép, từ láy. Giáo dục HS ý thức học tập tốt . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng nhóm ghi sẵn nội dung bài tập 2 ; 3. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là từ láy? - Thế nào là từ ghép? B.Bài mới. 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn hs làm bài tập. Bài 1: So sánh hai từ ghép sau. - Gọi hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm đôi. - Gọi hs trình bày kết quả. - Gv chữa bài, nhận xét. Bài 2: Viết từ ghép đã cho vào bảng phân loại từ ghép. - Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm. - Chữa bài, nhận xét. Bài3: Xếp từ các láy vào nhóm thích hợp. - Gọi hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở. - Gv nhận xét chữa bài. 3.Củng cố dặn dò: - 2 hs nêu. - Hs theo dõi. - 1 hs đọc đề bài. - Nhóm 2 hs thảo luận, nêu miệng kết quả. - Các nhóm nêu kết quả trước lớp. +Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp. +Từ bánh rán có nghĩa phân loại. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài theo nhóm 4, trình bày kết quả. Từ ghép phân loại: đường ray, xe đạp, tàu hoả, xe điện, máy bay Từ ghép tổng hợp: ruộng đồng, làng xóm, núi non, gò đồng, bờ bãi, hình dạng, màu sắc - Hs làm bài vào vở. - Hs nối tiếp nêu miệng kết quả a.Từ láy có hai tiếng giống nhau ở âm đầu: nhút nhát b.Từ láy có hai tiếng giống nhau ở vần: lạt xạt c.Từ láy có hai tiếng giống nhau ở cả âm đầu và vần: rào rào, he hé. ************************** TOÁN :(Tiết 3) ÔN LUYỆN: GIÂY - THẾ KỶ. I.MỤC TIÊU: Giúp hs: - Làm quen với đơn vị đo thời gian : giây - thế kỷ. - Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm. - Giáo dục HS ý thức tự giác trong học tập . II.ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC . - Đồng hồ ĐDDH có 3 kim. II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Kiểm tra bài cũ: - 1 năm có bao nhiêu tháng? - 1 tháng có bao nhiêu ngày? - 1 ngày có bao nhiêu giờ? - 1 giờ có bao nhiêu phút? - Gv nhận xét. B.Bài mới: - Giới thiệu bài. 1.Giới thiệu về giây. - Gv dùng đồng hồ cho hs ôn lại về giờ, phút, giây. - Gv giới thiệu kim giây trên mặt đồng hồ. +Khoảng thời gian kim giây đi từ một vạch đến vạch kế tiếp là 1 giây. +Khoảng thời gian kim giây đi 1 vòng trên mặt đồng hồ là một phút. - Cho hs ước lượng thời gian đứng lên, ngồi xuống xem là bao nhiêu giây? 2.Giới thiệu về thế kỉ. - Đơn vị đo lớn hơn năm là thế kỉ. 1 thế kỉ = 100 năm. - Gv giới thiệu về thế kỉ thứ nhất. +Năm 1975 thuộc thế kỉ nào? +Người ta thường dùng chữ số La Mã để ghi tên kí hiệu. 3.Thực hành: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Gọi hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả. - Gv nhận xét. Bài 2: - Gọi hs đọc đề bài. -Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, nêu miệng kết quả. +Bác Hồ sinh năm 1890, Bác Hồ sinh vào thế kỉ nào? +Bác hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, Bác Hồ ra ....vào thế kỉ nào? - Gv chữa bài, nhận xét. 4.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.` - 2 hs trả lời. - Hs theo dõi. - Hs quan sát sự chuyển động của kim đồng hồ nêu : Kim giờ đi từ 1 số đến số tiếp liền hết 1 giờ. 1 giờ = 60 phút. - Hs theo dõi, lấy ví dụ thực hành. - Hs nêu : 1 phút = 60 giây. Hs đếm khoảng thời gian. - Hs nêu lại. - Thế kỉ 20 - 1 hs đọc đề bài. - Hs nêu miệng kết quả. 1 phút 8 giây = 68 giây 1/2 thế kỉ = 50 năm 1/5 thế kỉ = 20 năm 1/3 phút = 20 giây. - 1 hs đọc đề bài. - Hs nêu miệng kết quả. năm 1890 thuộc thế kỉ 19 1911 20 1945 20 248 3 **************************************** TẬP LÀM VĂN:(Tiết 8) LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN. I.MỤC TIÊU : - Giúp HS thực hành tưởng tượng và tạo lập một cốt truyện đơn giản theo gợi ý khi đã cho sẵn nhân vật, chủ đề câu chuyện. -Biết xây dựng được cốt truyện. - Giáo dục HS ý thức học tập tốt . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ nói về lòng hiếu thảo hoặc tính trung thực. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: A.Bài cũ: - Gọi hs kể lại truyện Cây khế. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài. 2.HD xây dựng cốt chuyện. a.Tìm hiểu đề. - Gọi hs đọc đề bài. - Gv gạch chân các từ quan trọng trong đề bài. +Đề bài yêu cầu em gì? - Gv HD: xây dựng cốt truyện là kể vắn tắt, không cần kể cụ thể, chi tiết. b.Lựa chọn chủ đề của câu chuyện. - Gọi hs đọc các gợi ý ở sgk. - Gọi hs nêu chủ đề mà em chọn. c.Thực hành xây dựng cốt truyện. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân. - Cho HS kể trước lớp. Nêu nhận xét. - Gv theo dõi, nhận xét. 5.Củng cố dặn dò: - Hệ thống nội dung tiết học . - Chuẩn bị bài sau. - 2 hs kể chuyện. - Hs theo dõi. - Hs đọc đề bài. Đề bài: Hãy tưởng tượng và kể lại vắn tắt một câu chuyện có 3 nhân vật:Bà mẹ ốm, người con của bà mẹ bằng tuổi em và một bà tiên. - Hs nối tiếp đọc 2 gợi ý ở sgk. - 3 -> 4 hs nêu chủ đề mình chọn. - Hs kể chuyện cá nhân theo nhóm 2. - Hs thi kể chuyện trước lớp. - Hs đánh giá lời kể của bạn. - Bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, cốt chuyện hấp dẫn, lời kể hay, diễn cảm.
Tài liệu đính kèm: