Giáo án Lớp 4 - Tuần 5-7 - Năm học 2010-2011 - Ngô Thị Hồng Vân

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5-7 - Năm học 2010-2011 - Ngô Thị Hồng Vân

1. Bài cũ :

- Gọi HS đọc thuộc lòng bài "Tre Việt Nam" và trả lời câu hỏi 1

2. Bài mới:

* GT bài

- Trung thực là 1 đức tính đáng quý, được đề cao. Qua truyện đọc "Những hạt thóc giống", các em sẽ thấy người xa đã đề cao tính trung thực nh thế nào.

HĐ1: Luyện đọc

- Gọi HS đọc tiếp nối nhau 4 đoạn

- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi.

- Chia nhóm luyện đọc

- Gọi HS đọc cả bài

- Gọi 1 em đọc chú giải

- GV đọc mẫu.

HĐ2: Tìm hiểu bài

- Yêu cầu đọc thầm cả bài và TLCH :

 Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ?

- Gọi 1 em đọc đoạn 1 và TLCH :

 Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực ?

 Theo em, nhà vua có mưu kế gì trong việc này ?

- Gọi 1 em đọc đoạn 2 và TLCH :

 Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì ? Kết quả ra sao ?

 Đến kì nộp thóc, mọi người làm gì ? Chôm làm gì ?

 Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người ?

- Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 và 4, TLCH :

 Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm ?

 Vua khen cậu bé Chôm những gì ?

 Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý ?

- Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào ?

- GV ghi bảng.

HĐ3: Đọc diễn cảm

- Gọi 4 em nối tiếp đọc

- GT đoạn văn cần luyện đọc trên bảng phụ "Chôm lo lắng . của ta".

- GV đọc mẫu.

- Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc

 

doc 104 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1004Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5-7 - Năm học 2010-2011 - Ngô Thị Hồng Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
Thứ ngày
Môn
Tiết
Tên bài dạy
Hai
21/9/09
 CC
Tập đọc
toán
khoa học
đạo đức
ATGT
9
21
9
5
5
Những hạt thóc giống
Luyện tập
Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn
Biết bày tỏ ý kiến 
Đi xe đạp an toàn (Tiết 1)
Ba
22/9/09
thể dục
Toán
chính tả
lt&câu
 lịch sử
9
22
5
9
5
GVC 
Tìm số trung bình cộng
Nghe- viết: Những hạt thóc giống
MRVT: Trung thực - Tự trọng
Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại PK 
Tư
23/9/09
tập đọc
Toán
địa lí
kể chuyện
kĩ thuật
10
23
5
5
5
Gà Trống và Cáo
Luyện tập
Trung du Bắc Bộ
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Khõu thường (Tiết 2)
Năm
24/9/09
Toán
Tlv
khoa học mĩ thuật
âm nhạc
 24
 9
 10
5
5
Biểu đồ
Viết thư ( kiểm tra )
Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm  TTMT: Xem tranh phong cảnh
Ôn tập bài : Bạn ơi lắng nghe- GT hình nốt trắng..
Sáu
25/9/09
thể dục
lt& câu
Toán
 TLV 
HĐ TT
10
10
25
10
5
GVC
Danh từ
Biểu đồ (tt)
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
Sinh hoạt cuối tuần
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009
Tập đọc: Tiết 9
SGK: 46, SGV:115
 Những hạt thóc giống 
I. MụC đích, yêu cầu
1. Biết đọc bài với giọng kể chậm rãi, phõn biệt lời cỏc nhõn vật với lời người kể chuyện. 
2. Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật.(Trả lời cõu hỏi 1, 2, 3)
*HS KG trả lời cõu hỏi 4
*KT: Đọc được 2 đoạn trong bài
II. đồ dùng 
- Bảng phụ ghi đoạn văn cần HD đọc
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài "Tre Việt Nam" và trả lời câu hỏi 1
2. Bài mới:
* GT bài
- Trung thực là 1 đức tính đáng quý, được đề cao. Qua truyện đọc "Những hạt thóc giống", các em sẽ thấy người xa đã đề cao tính trung thực nh thế nào.
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi HS đọc tiếp nối nhau 4 đoạn
- GV kết hợp sửa sai phát âm, ngắt nghỉ hơi.
- Chia nhóm luyện đọc
- Gọi HS đọc cả bài
- Gọi 1 em đọc chú giải
- GV đọc mẫu.
HĐ2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu đọc thầm cả bài và TLCH :
– Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi ?
- Gọi 1 em đọc đoạn 1 và TLCH :
– Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực ?
– Theo em, nhà vua có mưu kế gì trong việc này ?
- Gọi 1 em đọc đoạn 2 và TLCH :
– Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì ? Kết quả ra sao ?
– Đến kì nộp thóc, mọi người làm gì ? Chôm làm gì ?
– Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người ?
- Yêu cầu đọc thầm đoạn 3 và 4, TLCH :
– Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe lời nói thật của Chôm ?
– Vua khen cậu bé Chôm những gì ?
– Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý ?
- Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào ?
- GV ghi bảng.
HĐ3: Đọc diễn cảm
- Gọi 4 em nối tiếp đọc
- GT đoạn văn cần luyện đọc trên bảng phụ "Chôm lo lắng ... của ta".
- GV đọc mẫu.
- Yêu cầu HS tìm ra cách đọc và luyện đọc
- Gọi nhóm 3 em đọc phân vai
3. Củng cố, dặn dò:
- Câu chuyện muốn nói với em điều gì ?
- Nhận xét 
- CB : Gà Trống và Cáo
- 2 em đọc và trả lời.
- Lắng nghe
- Mở SGK
- 2 lượt đọc
– HS 1 : từ đầu ... trừng phạt
– HS 2 : tt ... nảy mầm được
– HS 3 : tt ... của ta
– HS 4 : còn lại
- Nhóm 2 em luyện đọc.
- 2 em đọc.
- 1 em đọc.
- Theo dõi SGK
– chọn người trung thực
- 1 em đọc.
– phát cho mỗi người dân 1 thúng thóc đã luộc kĩ về gieo trồng và giao hẹn ai thu được nhiều thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc sẽ bị trừng phạt.
– Vua muốn tìm xem ai là người 
trung thực, ai là kẻ tham lam quyền chức.
- 1 em đọc.
– Chôm đã dốc công chăm sóc nhưng thóc không nảy mầm.
– Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành, Chôm lo lắng đến trước mặt vua nói thật.
– Chôm dũng cảm dám nói sự thật, không sợ trừng phạt.
- HS đọc thầm.
– sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi
– trung thực, dũng cảm
– nói đúng sự thật, không vì lợi ích riêng mà nói dối ...
– Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm nói lên sự thật.
- 2 em nhắc lại.
- 4 em đọc.
- Tìm ra giọng đọc đúng
- HS đọc thầm trên bảng phụ.
- Theo dõi
- Tìm ra giọng đọc cho từng nhân vật. Luyện đọc theo vai
- 2 nhóm thi đọc.
- Cả lớp nhận xét.
– Trung thực là đức tính quý, cần sống trung thực.
- Lắng nghe
Toán: Tiết 21
SGK: 26, SGV: 62
 	Luyện tập 
I. MụC tiêu
	Giúp HS :
- Biết số ngày của từng tháng trong1 năm, của năm nhuận và năm khụng nhuận 
-Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phỳt, giõy.
-Xỏc định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
* Giảm tải: Giảm bài 4/26 SGK
*BT:B1, 2, 3
*KT:B1, 2
II. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi HS lên bảng giải bài 1/25 SGK
- Củng cố :
1 giờ = 60 phút
 1 phút = 60 giây
 1 thế kỉ = 100 năm
2. Luyện tập :
Bài 1: 
- Yêu cầu HS đọc nội dung BT
- HD HS dùng 2 nắm tay để tính tháng có 31, 30, 28 (29) ngày
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm VT 
- Giảng : năm nhuận tháng Hai có 29 ngày, năm thường tháng 2 có 28 ngày.
Bài 2: 
- Cho HS đọc đề
- Yêu cầu HS tự làm VT
Bài 3: 
- HDHS thực hiện phép trừ để biết năm sinh của Nguyễn Trãi
- Cho HS làm VT, 1 em trình bày
- GV kết luận.
Bài 5 (K G)
 5a) B 5b) C
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- CB: Bài 22
- 2 em lên bảng.
- HS trung bình
- 1 em đọc.
- 2 em dùng nắm tay trình bày trước lớp.
- HS làm VT rồi trình bày miệng.
- HS dựa vào bài 1a để làm bài 1b.
– Năm nhuận : 366 ngày
– Năm thường : 365 ngày
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi.
- HS làm VT, 2 em lên bảng
- Lớp nhận xét, sửa bài
- 1 em làm mẫu.
1 980 - 600 = 1 380
- HS làm VT, 1 em trình bày miệng.
- Cả lớp nhận xét
- Lắng nghe
Khoa học : Tiết 9
SGK: 20, SGV: 52
Sử dụng hợp lí 
 các chất béo và muối ăn 
I. MụC tiêu
- Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật
- Nờu lợi ích của muối i-ốt, tác hại của thói quen ăn mặn
II. Đồ dùng dạy học
- Gói muối i-ốt
- Thông tin, nhãn mác quảng cáo về các thực phẩm có chứa i-ốt và vai trò của i-ốt đối với sức khỏe
iii. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật ?
- Tại sao chúng ta nên ăn cá trong các bữa 
ăn ?
2. Bài mới:
HĐ1: Trò chơi thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo
- Chia 2 đội chơi
- GV phổ biến cách chơi và luật chơi : thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất béo.
- GV kết luận.
HĐ2: Thảo luận về việc ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật
- Yêu cầu đại diện 2 đội đọc lại danh sách các món ăn chứa nhiều chất béo và chỉ ra món ăn nào chứa chất béo có nguồn gốc ĐV và TV 
– Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp béo ĐV và béo TV ?
– Lưu ý : Thịt mỡ, óc và các phủ tạng ĐV có nhiều chất làm tăng huyết áp và các bệnh tim mạch.
HĐ3: ích lợi của muối i-ốt và tác hại của ăn mặn
- GV giới thiệu gói muối i-ốt và các thông 
tin quảng cáo về vai trò của i-ốt đối với sức 
khỏe, đặc biệt là trẻ em rồi hỏi :
– Tại sao chúng ta nên sử dụng muối i-ốt ?
– Tại sao không nên ăn mặn ?
- GV kết luận.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- Dặn HS thông tin với người thân về tác hại của việc ăn mặn, ăn thịt mỡ và nên sử dụng muối i-ốt
- CB: Bài 10
- 2 em lên bảng.
- Chia 2 đội chơi, cử đội trưởng bốc thăm nói trớc
- Mỗi đội cử 1 bạn viết vào giấy khổ to.
- Cả lớp đánh giá.
- 2 đội cử đại diện đọc rồi chỉ ra món ăn nào vừa chứa chất béo ĐV, vừa chứa chất béo TV.
- HS trả lời như SGK.
- 2 em nhắc lại.
- Lắng nghe
- Lắng nghe, đọc các thông tin 
quảng cáo
- HS trả lời như SGK.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
Đạo đức : Tiết 5
SGK: 8, SGV: 22
 Biết bày tỏ ý kiến ( tiết 1 ) 
I. MụC tiêu :
- Biết được trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
-Bước đầu biết bày tỏ ý kiến của bản thõn và lắng nghe, tụn trọng ý kiến của người khỏc 
* Giảm tải: BT 2/10: - Sửa ý a) : Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về các vấn đề liên quan đến trẻ em.
 - ý b) : Bỏ cụm từ " cách chia sẻ"
II. Tài liệu và phương tiện :
- Vài bức tranh và đồ dùng cho HĐ khởi động 
- 3 tấm bìa nhỏ màu đỏ, xanh và trắng
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Nêu 1 số khó khăn em gặp phải trong học tập và cách khắc phục
2. Bài mới:
HĐ1: Khởi động bằng trò chơi "Diễn tả"
- Chia nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 đồ vật hoặc 1 bức tranh. Cả nhóm cùng quan sát và từng người nêu nhận xét.
HĐ2: Thảo luận nhóm câu 1, 2/ 9
- Chia nhóm 3 và giao cho mỗi nhóm 1 tình huống, yêu cầu thảo luận
- KL : Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riêng và cần bày tỏ ý kiến của mình.
HĐ3 : BT1 / SGK
- Gọi HS đọc yêu cầu và NDBT
- Cho HS thảo luận
- Gọi 1 số nhóm trình bày 
- KL : Việc làm của bạn Dung là đúng vì biết bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mình. Việc làm của bạn Hồng và bạn Khánh là không đúng.
HĐ4: Bày tỏ ý kiến (2/10)
- Phổ biến cách bày tỏ ý kiến :
– màu đỏ : tán thành
– màu xanh : phản đối
– màu trắng : phân vân
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong BT2.
- Yêu cầu giải thích lí do
HĐ5: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
3. Củng cố, dặn dò:
- Thực hiện yêu cầu BT4
- Phân công 1 số em tập tiểu phẩm Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa
- 2 em tự trình bày.
- Cả lớp nhận xét. 
- Nhóm 3 em quan sát bức tranh (đồ vật) và mỗi em cho 1 nhận xét.
- Nhóm 3 em thảo luận, đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhóm đôi thảo luận.
- 1 em đọc yêu cầu và 1 em đọc ND.
- Nhóm 2 em thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- HS biểu lộ thái độ bằng các tấm bìa : – a, b, c, d : đúng
 – đ : không đúng
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
	***********************
	Thứ ba ngày 22 tháng 9 năm 2009
	Toán: Tiết 22
SGK: 26, SGV: 64
 Tìm số trung bình cộng 
I. MụC tiêu
	Giúp HS :
- Bước đầu hiểu biết về số TBC của nhiều số
- Biết tìm số TBC của 2, 3, 4 số
*BT: Bài1(a, b, c), Bài 2
* Giảm tải: Giảm bài 1d/ 27 SGK
*KT: B1a,b
ii. đồ dùng dạy học :
- Giấy khổ lớn và bút dạ
- Vẽ sẵn các hình vẽ SGK vào giấy lớn
II. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 1 em làm miệng bài 1 / 26
- Gọi 3 em giải bài 2 / 26
2. Bài mới:
HĐ1: GT số TBC và cách tìm số TBC
- Yêu cầu đọc thầm bài 1 và quan sát tóm tắt đề, nêu cách giải bài toán 
- Gọi 1 em lên bảng giải
- Lấy tổng số lít dầu của 2 can chia 2 ta được gì ?
- KT : Ta gọi 5 là TBC của hai số 6 và 4. Ta nói : Can thứ nhất có 6l, can thứ hai có 4l, trung bình mỗi can có 5 lít.
- Nêu cách tín ...  5. 6 để thảo luận
– Lễ hội ở TN được tổ chức khi nào ?
– Kể tên 1 số lễ hội đặc sắc ở Tây Nguyên
– Người dân Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội ?
– ở Tây Nguyên, người dân thường sử dụng loại nhạc cụ độc đáo nào ?
HĐ4: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- GV tóm tắt đặc điểm tiêu biểu về dân cư, buôn làng và sinh hoạt.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 7
- 2 em lên bảng .
- Làm việc cá nhân
- HS tiếp nối TLCH
– Gia-rai, Ê-đê, Kinh, Mông, Tày, Nùng ...
– Gia-rai, Ê-đê, Xơ-đăng, Ba-na
– Mỗi dân tộc có tiếng nói, tập quán sinh hoạt riêng.
- Nhóm 4 em
- Nhóm 4 em thảo luận.
– nhà rông
– Nhà rông là ngôi nhà chung của 
buôn, nơi hội họp, tiếp khách của cả buôn ...
– Nhà rông to, đẹp chứng tỏ buôn giàu có, thịnh vượng.
- Đại diện nhóm báo cáo.
- Nhóm đôi
- Nhóm 2 em thảo luận, trả lời
– Vào mùa xuân hoặc sau mỗi mùa thu hoạch
– Lễ hội cồng chiêng, hội đua voi, hội xuân ...
– múa hát, uống rượu cần...
– đàn tơ-rưng, đàn krông-pút, cồng, chiêng ...
- 3 em đọc.
- Lắng nghe
Đạo đức : Tiết 7
SGK: 11, SGV: 27
Tiết kiệm tiền của 
I. MụC tiêu
	Học xong bài này, HS có khả năng :
1. Nhận thức được : Cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của.
2. HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi ... trong sinh hoạt hàng ngày.
3. Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với những hình vi, việc làm lãng phí tiền của.
* Giảm tải: - Sửa lại câu hỏi 1: Qua xem tranh và đọc các thông tin trên, theo em cần phải tiết kiệm những gì ?
 - Sửa câu hỏi 2: Theo em, có cần phải tiết kiệm của công không ?
 - Bỏ bài tập 2
II. đồ dùng dạy học :
- 3 tấm bìa màu : xanh, đỏ, trắng
iii. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 1 em đọc bài học
- Khi người khác bày tỏ ý kiến, ta cần có thái độ như thế nào ?
2. Bài mới:
HĐ1: Các thông tin trang 11/ SGK
- Gọi HS đọc các thông tin
- Cho các nhóm thảo luận
- Gọi HS trình bày
- KL : Tiết kiệm là 1 thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
HĐ2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (bài 1/ SGK)
- GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài 1, yêu cầu HS bày tỏ thái độ bằng phiếu màu.
- Đề nghị HS giải thích lí do lựa chọn của mình
HĐ3: Ghi nhớ
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Yêu cầu HS đọc và giải thích câu ca dao
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- Dặn HS sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của và tự liên hệ bản thân
- 2 em lên bảng.
- HĐ nhóm
- 2 em đọc.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày.
- HS trao đổi, thảo luận.
- HĐ cả lớp
- HS bày tỏ ý kiến bằng thẻ màu xanh - đỏ - trắng.
 – a, b : sai – c, d, : đúng
- Cả lớp trao đổi, thảo luận.
- 2 em đọc.
– người nông dân phải đổ bao công sức làm ra hạt gạo, hạt cơm, ta phải biết quý trọng.
- Lắng nghe
TLV : Tiết 14
SGK: 75, SGV: 167
 Luyện tập phát triển câu chuyện 
I. MụC tiêu :
1. Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện
2. Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian
II. đồ dùng dạy học : 
- Giấy khổ to viết sẵn đề bài và các gợi ý
III. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em đọc đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề
2. Hoạt động dạy học:
* GT bài
- Tiết trước các em xây dựng câu chuyện dựa vào cốt truyện. Hôm nay, với đề bài cho trước, lớp mình sẽ thi xem ai là người có óc tưởng tượng phong phú để nghĩ ra được câu chuyện hay nhất.
* HD làm bài tập
- Gọi HS đọc đề bài
- GV phân tích đề, gạch chân các từ : giấc mơ, bà tiên cho 3 điều ước, trình tự thời gian
- Yêu cầu HS đọc gợi ý 
- Hỏi và ghi nhanh các câu trả lời của HS :
– Em mơthấy bà tiên trong hoàn cảnh nào ? Vì sao bà tiên lại cho em 3 điều ước ?
– Em thực hiện điều ước như thế nào ?
– Em nghĩ gì khi thức giấc ?
- Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó 2 em cùng 
bàn kể nhau nghe
- Tổ chức cho HS thi kể
- Nhận xét, sửa lỗi câu từ, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét, tuyên dương những em có câu chuyện hay, lời kể hấp dẫn
- Chuẩn bị bài 15
- 2 em lên bảng, mỗi em đọc 1 đoạn.
- Lắng nghe
- 2 em đọc.
- Lắng nghe
- 2 em đọc.
- Tiếp nối nhau trả lời.
– Mẹ em đi công tác. Bố ốm nặng phải nằm viện. Em vào bệnh viện chăm sóc bố. Một buổi trưa, em mệt quá ngủ thiếp đi thì bà tiên hiện ra. Bà khen em ngoan và cho em 3 điều ước.
– Em ước cho bố khỏi bệnh. Em ước cho con người thoát khỏi bệnh tật. Ước cho chị em mình học giỏi để sau này thành bác sĩ ...
– Em tỉnh giấc và thật tiếc đó chỉ là giấc mơ. Nhưng em tự nhủ mình sẽ cố gắng để thực hiện những điều ước đó.
- HS viết ý chính ra Vn, kể cho bạn 
nghe, bạn nghe nhận xét, bổ sung.
- HS thi kể trước lớp.
- Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu.
- Lắng nghe
Toán : Tiết 35
SGK: 45, SGV: 86
 Tính chất kết hợp của phép cộng 
I. MụC tiêu :
	Giúp HS :
- Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng
- Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất .
* Giảm tải: Giảm dòng 1 cột a và dòng 2 cột b bài 1/45
ii. đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ kẻ sẵn bảng như SGK/ 45
iII. hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Gọi 1 em giải bài 1/ 44
- Cho a = 5, b = 2 và c = 3, yêu cầu tính giá trị 2 biểu thức : (a + b) + c và a + (b + c)
2. Bài mới:
HĐ1: Nhận biết tính chất kết hợp của phép cộng
- GV treo bảng phụ đã kẻ bảng, yêu cầu 1 em đọc yêu cầu BT.
- Cho HS nêu giá trị cụ thể của a, b, c chẳng hạn a = 5, b = 4 và c = 6, tự tính giá tị của (a + b) + c và a + (b + c)
- Yêu cầu HS so sánh rồi nêu nhận xét
- GV giới thiệu đó là tính chất kết hợp của phép cộng.
- Cho 2 em nhắc lại
* Lưu ý : 
a + b + c = (a+ b) + c = a + (b + c)
HĐ2: Luyện tập
Bài 1: 
- Gọi 1 em đọc yêu cầu
- Cho nhóm đôi thảo luận
- Gọi HS trình bày
- GV ghi bảng :
a) 5 067, 6 800
b) 3 898, 10 999
Bài 2: 
- Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS giải bằng nhiều cách
- Gọi 2 em lên bảng giải 2 cách
- Gọi HS khác nhận xét
- GV kết luận, nhận xét.
Bài 3 :
- Cho HS tự làm VT rồi trình bày
- Gọi HS nhận xét, giáo viên kết luận
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét 
- CB : Luyện tập
- 1 em giải.
- 1 em giải và nêu nhận xét.
- 1 em đọc.
- HS làm miệng lần lượt với 3 giá trị khác nhau của a, b, c.
– (a+ b) + c = a + (b + c)
– Khi cộng tổng 2 số với số thứ 3, ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ 2 và số thứ 3.
- 1 em đọc.
- Nhóm 2 em thảo luận, làm bài VT.
- HStrình bày.
- Cả lớp nhận xét. 
- 1 em đọc.
- 2 em lên bảng.
– Cách 1 : 75 500 000 + 86 950 000 
 = 162 450 000 (đồng)
– Cách 2 : 75 500 000 + 14 500 000 
 = 90 000 000 (đồng)
90 000 000 + 86 950 000 
 = 176 950 000 (đồng)
– a + 0 = 0 + a =a 
– 5 + a= a + 5 = 
– (a + 28) = a + (28 + 2) = a + 30
- Lắng nghe
Khoa học : Tiết 14
SGK: 30, SGV: 69
 Phòng một số bệnh lây qua 
 đường tiêu hóa 
I. MụC tiêu :
	Sau bài học, HS biết :
- Kể tên một số bệnh lây qua đường tiêu hóa và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này
- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện
II. Đồ dùng dạy học :
- Hình phóng to trang 30, 31
iii. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ :
- Nguyên nhân gây béo phì là gì ?
- Làm thế nào để phòng tránh béo phì ?
2. Bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hóa
- Hỏi :
– Trong lớp mình có bạn nào đã từng bị đau bụng hoặc tiêu chảy ? Khi đó cảm thấy thế nào ?
– Kể tên các bệnh lây truyền qua đường tiêu hóa khác mà em biết ?
- Giảng về triệu chứng các bệnh đó
- Hỏi : Các bệnh lây qua đường tiêu hóa nguy hiểm như thế nào ?
HĐ2: Nguyên nhân và cách đề phòng
- Yêu cầu các nhóm quan sát H1. 2. 3. 4. 5. 6 và TLCH :
– Chỉ và nói về nội dung của từng hình
– Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây bệnh qua đường tiêu hóa ? Tại sao ?
– Việc làm nào của các bạn trong hình có thể đề phòng được các bệnh lây qua đường tiêu hóa ? Vì sao ?
- Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa ?
- GV kết luận.
-GDục:HS khụng được uống nước ló,vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ,khụng được tiểu tiện,vứt rỏc bừa bói,làm ụ nhiễm mụi trường ảnh hưởng nguồn nước ,khụng khớ, thức ăn,...,dễ lõy bệnh.
HĐ3: Vẽ tranh cổ động
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ :
– XD bản cam kết giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa
– Thảo luận tìm ý, vẽ tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS đọc Bạn cần biết
- Nhận xét 
- Chuẩn bị bài 15
- 2 em lên bảng.
- HS nhận xét.
- HĐ cả lớp
– Lo lắng, khó chịu, mệt, đau ...
– tả, lị ...
- Lắng nghe
– có thể gây ra chết người nếu không chữa kịp thời - dễ phát tán gây ra dịch bệnh.
- HĐ nhóm
- Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi ;
– Uống nước lã, ăn hàng rong, rửa tay xà phòng ...
– Uống nước lã : trong nước còn nhiều vi sinh vật gây bệnh ...
– Ăn hàng rong : nhiều ruồi, chén đũa không đảm bảo ...
– Uống nước đun sôi để nguội, rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, không ăn thức ăn ôi thiu, làm vệ sinh công cộng
– Ăn thức ăn chưa nấu chín, ôi thiu, uống nước lã ...
– giữ vệ sinh cá nhân
– giữ vệ sinh ăn uống
– giữ vệ sinh môi trường
- Đại diện nhóm trình bày kết hợp chỉ tranh.
- HĐ nhóm
- Nhóm trưởng điều khiến các bạn làm việc.
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình, cử đại diện cam kết về việc giữ vệ sinh phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa và nêu ý tưởng của tranh cổ động do nhóm vẽ.
- Các nhóm khác bổ sung, góp ý.
- 3 em đọc.
- Lắng nghe
HĐTT :Tiết 7
Sinh hoạt cuối tuần
I. Mục tiêu :
- Kiểm điểm các hoạt động tuần qua, phổ biến nhiệm vụ tuần đến . 
- HS biết ý nghĩa ngày 15/10.
II. nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. 
- GV nhận xét chung.
- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ tuần đến
- Tiếp tục ổn định nề nếp học tập, sinh hoạt .
- Kiểm tra dụng cụ học tập và đôi bạn học tập 
-Tập luyện môn thi hội khỏe Phù Đổng,HD tổ chức trũ chơi .
-Mỗi em về tỡm một bài hỏt ca ngợi về mẹ.
HĐ3: - GV nói về ý nghĩa ngày 15 - 10.
-Tổ chức vui học
- Sinh hoạt múa hát
- Tổ trưởng nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Theo dõi và thực hiện
- Lắng nghe
- Tổ chức hát múa theo yêu cầu.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 tuan 567 20102011.doc