Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 đến 8 (Bản 2 cột chuẩn kĩ năng)

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 đến 8 (Bản 2 cột chuẩn kĩ năng)

 A) Mục tiêu:

 - Củng cố về số ngày trong các tháng của năm. Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày.

 - Có kỹ năng nhận biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học và bài toán tìm một phần mấy của một số.

 - Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập.

B) Đồ dùng dạy – học :

- GV : Giáo án, SGK, nội dung bài tập 1 lên bảng phụ

- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.

C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 167 trang Người đăng huybui42 Ngày đăng 25/01/2022 Lượt xem 268Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 đến 8 (Bản 2 cột chuẩn kĩ năng)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Ngày soạn: Ngày giảng: Thứ hai/
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: TẬP ĐỌC: 
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
A) Mục tiêu:
	- Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: gieo trồng, chăm sóc, nô nức, lo lắng, sững sờ, luộc kỹ, dõng dạc
 - Đọc diễn cảm toàn bài, biết ngắt nghỉ đúng các câu văn dài, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở các từ gợi tả , gợi cảm
Hiểu các từ ngữ trong bài: Bệ hạ, sững sờ, dõng dạc,hiền minh
 - Hiểu được nd: ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm.dám nói lên sự thực.
B) Đồ dùng dạy - học :
GV : Tranh minh hoạ trong SGK, băng giấy viết sẵn đoạn cần luyện đọc
HS : Sách vở môn học
C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I - ổn định tổ chức :
 Cho hát , nhắc nhở HS
II - Kiểm tra bài cũ :
Gọi 2 HS đọc bài : Tre việt Nam + trả lời câu hỏi
GV nhận xét – ghi điểm HS
III - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
- Gv treo tranh minh họa và hỏi
- Từ bao đời nay những câu truyện cổ luân là những bài học ông cha ta muốn dăn dạy concháu. Qua câu chuyện nnhững hạt thóc giống, ông cha ta muốn nói điều gì? ccác em cùng hoc bài
2. Nội dung bài:
a.Luyện đọc:
 - GV : bài chia làm 4 đoạn
 - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn – kết hợp sửa cách phát âm cho HS.
- HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- Hs đọc từ khó
 - Y/ C HS luyện đọc theo cặp.
 + nêu chú giải
Gọi 1 HS khá đọc bài
 GV hướng dẫn đọc mẫu toàn bài.
* Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 
 + Nhà Vua chọn người như thế nào để truyền ngôi
 + Nhà Vua làm cách nào để tìm dược người trung thực?
+ Đoạn 1 cho ta thấy điều gì?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 
+ Theo lệnh Vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?
+ Đến kỳ nộp thóc cho Vua, chuyện gì đã sảy ra?
+ Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
- Gv gọi 1 HS đọc đoạn 3
+ Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe Chôm nói sự thật?
Sững sờ: Ngây ra vì ngạc nhiên
- Yêu cầu HS đọc đoạn cuối bài 
+ Nghe Chôm nói như vậy, Vua đã nói thế nào?
-Vua khen cậu bé Chôm những gì?
+ Cậu bé Chôm được hưởng những gì do tính thật thà, dũng cảm của mình?
+ Theo em vì sao người trung thực lại đáng quý?
+ Đoạn 2,3,4 nói lên điều gì?
+ Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
GV ghi nội dung lên bảng
3. Luyện đọc diễn cảm:
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp cả bài.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn thơ trong bài.
 - Gv đọc mẫu
GV gạch chân từ
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Y/C Hs thi đọc diễn cảm đoạn, cả bài
- GV nhận xét chung.
IV.Củng cố– dặn dò:
- Liên hệ : các em đã trung thực thật thà chưa? lấy ví dụ
+ Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Gà trống và Cáo”
+ Nhận xét giờ học
2 HS thực hiện yêu cầu
HS ghi đầu bài vào vở
- Bức tranh vẽ cảnh 1 ông cụ giàđang dắt tay môt cậu bé trước đám dân nô nức chở hàng hóa 
- HS đánh dấu từng đoạn
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
- 4 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2
- HS tìm từ khó đọc 
 - HS luyện đọc theo cặp.
+ nêu chú giải SGK.
- 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
.- HS lắng nghe GV đọc mẫu.
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
+ Nhà Vua muốn chọn người trung thực để truyền ngôi
- Vua phát cho mỗi người một thúng thóc đã luộc kỹ về gieo trồng và hẹn: Ai thu được nhiều thóc nhất thì được truyền ngôi
1. nhà vua chọn người trung rhực để nối ngôi
- HS đọc và trả lời câu hỏi
+ Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng hạt không nảy mầm.
+ Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho Vua. Chôm không có thóc, em lo lắng đến trước Vua thành thật qùy tâu:
Tâu bệ hạ con không làm sao cho thóc nảy mầm được.
+ Chôm dũng cảm dám nói sự thật, không sợ bị trừng phạt.
- HS đọc và trả lời câu hỏi
+ Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm, sợ Chôm sẽ bị trừng phạt.
-1 HS đọc – cả lớp thảo luận + trả lời câu hỏi.
+Vua đã nói cho mọi người thóc giống đã luộc kỹ thì làm sao mọc được. Mọi người có thóc nộp thì không phải thóc do Vua ban.
+ Vua khen Chôm trung thực, dũng cảm.
+ Cậu được Vua nhường ngôi báu và trở thành ông Vua hiền minh.
+Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của riêng mình mà nói dối làm hỏng việc chung.
2. Cậu bé Chôm là người trung thực dám nói lên sự thật.
Câu chuyện ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảmnói lên sự thật và cậu được hưởng hạnh phúc.
HS ghi vào vở – nhắc lại nội dung
- 4 HS đọc nối tiếp toàn bài, cả lớp theo dõi 
- HS theo dõi tìm cách đọc hay
- Hs tìm từ thể hiện gịong đọc
- HS luyện đọc theo cặp.
- 3, 4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất
- HS trả lời
- Lắng nghe
Ghi nhớ
Tiết 3: TOÁN: 
LUYỆN TẬP (BT4.Tr.26- bỏ)
	A) Mục tiêu:
	- Củng cố về số ngày trong các tháng của năm. Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày.
	- Có kỹ năng nhận biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thời gian đã học và bài toán tìm một phần mấy của một số.
	- Có ý thức khi học toán, tự giác khi làm bài tập.
B) Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án, SGK, nội dung bài tập 1 lên bảng phụ
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học.
C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I - .ổn định tổ chức :
Cho hát, nhắc nhở học sinh.
II - Kiểm tra bài cũ : 
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 
Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
 7 thế kỷ = năm
 thế kỷ =  năm
 20 thế kỷ =  năm
 thế kỷ =  năm
GV nhận xét, chữa bài và ghi điểm 
3. III - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài – Ghi bảng.
2. nội dung bài: 
a. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: ( 26) Cho HS đọc đề bài sau đó tự làm bài.
a. Kể tên những tháng có : 30 ngày, 31 ngày, 28 ngày ( hoặc 29 ngày) ?
b. Năm nhuận có bao nhiêu ngày ? Năm không nhuận có bao nhiêu ngày ?
GV nhận xét chung.
Bài 2: ( 26)
- Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài:
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
Bài 3: ( 26)
- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+ QuangTrung đại phá quân Thanh vào năm 1789. Năm đó thuộc thế kỷ nào?
+ Lễ kỷ niệm 600 năm ngày sinh của Nguyễn Trãi được tổ chứ vào năm 1980. Như vậy Nguyễn Trãi sinh vào năm nào? Năm đó thuộc thế kỷ nào?
- GV nhận xét .
Bài 5: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng:
a) đòng hồ chỉ: b) 5 kg 8g = ?
A. 9 giờ 8 phút A. 58g
B. 8 giờ 40 phút B. 508g
C. 8 giờ 45 phút C. 5008g
D. 9 giờ 40 phút D. 580g
GV nhận xét chungvà chữa bài.
IV- Củng cố – dặn dò:
 . - Dặn HS về làm bài tập (VBT) và chuẩn bị bài sau: “ Tìm số trung bình cộng”
- GV nhận xét giờ học
Chuẩn bị đồ dùng, sách vở
- 2 HS lên bảng làm bài theo yêu cầu.
 7 thế kỷ = 700 năm
 thế kỷ = 20 năm
 20 thế kỷ = 2 000 năm
 thế kỷ = 25 năm 
HS ghi đầu bài vào vở
HS đọc đề bài và làm bài vào vở.
a.Các tháng có 31 ngày là: tháng 1,3,5,7,8,10,12
- Các tháng có 28 hoặc 29 ngày là : tháng 2
- Các tháng có 30 ngày là : tháng 4,6,9,11
b. Năm nhuận có 365 ngày, năm không nhuận có 366 ngày
- HS chữa bài vào vở.
- HS nối tiếp lên bảng làm bài: 
 3 ngày = 72 giờ ngày = 8 giờ
8 phút = 480 giây giờ = 15 phút
 3 giờ 10 phút = 190 phút
 4 phút 20 giây = 260 giây
- HS nhận xét bài làm của các bạn, chữa bài.
- HS trả lời câu hỏi:
+ Năm đó thuộc thế kỷ thứ XVIII.
+ Nguyễn Trãi sinh vào năm : 1980 – 600 = 1 380.
Năm đó thuộc thế kỷ thứ XIV.
- HS nhận xét, chữa bài.
- HS quan sát đồng hồ và trả lời.
+ Đồng hồ chỉ 9 giờ kém 20 phút hay 8 giờ 40 phút.
- HS chữa bài.
+ a) khoanh vào
 B. 8 giờ 40 phút 
+ b) khoanh vào C
C. 5 kg 8 g = 5 008 g
- Lắng nghe
- Ghi nhớ
Tiết 4: LỊCH SỬ:
 NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC
 A) Mục tiêu: HS biết:
 	-Từ năm 179 TCN đến năm 938nước ta bị các triều đại PK phương Bắc đô hộ 
 	-Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại PK phương Bắc đối với nhân dân ta 
 	 -Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ , liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược giữ gìn nền văn hoá dân tộc 
 B) Đồ dùng dạy học :
 	 -Phiếu học tập cho H 
 C) Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt độngcủa trò
 I - Ổn định tổ chức 
 II - KTBC
 -G gọi H trả lời 
 -G nhận xét 
 III - Bài mới 
 1. Giới thiệu bài : Trực tiếp
 2. Nội dung bài
a, Một số chính sách áp bức bóc lột 
 *, Hoạt động1: Làm việc cá nhân. 
 -Chính quyền phương Bắc đã cai trị nước ta như thế nào?
-G chốt lại và ghi bảng : Từ năm 179 TCN đến năm 938 SCN nước ta bị bọn PKPB đô hộ áp bức nặng nề chúng bắt nhân dân ta học chữ Hán và sống theo luật pháp Hán 
 -Chuyển ý 
b, Tinh thần đấu tranh của nhân dân ta 
- Hoạt động 2: làm việc cá nhân 
 - Nhân ta đã phản ứng ra sao ? 
 -G đưa bảng thống kê ( có ghi thời gian biểu diễn các cuộc kn cột ghi các cuộc KN để trống )
 -G viên giảng :
*,Rút ra bài học
IV) Củng cố dặn dò 
 -Củng cố lại nội dung bài.
 -Về nhà học bài-chuẩn bị bài sau" Bài 4"
- Nhận xét giờ học 
-Nêu nguyên nhân thắng lợi và thất bại trước cuộc xâm lược của Triệu Đà?
H đọc SGk từ đầu sống theo luật pháp của người Hán?
-Các chính quyền PB nối tiếp nhau đô hộ nước ta bị chia thành quận,huyện do chính quyền người Hán cai quản. Chúng bắt nhân dân ta lên rừng săn voi, tê giác, bắt chim quý đẵn gỗ trầm ,xuống biển mò ngọc trai ,bắt đồi mồi ,khai thác san hô để cống nạp cho chúng bắt dân ta sống theo phong tục tập quán của người hán.
-H nhận xét bổ xung 
-H đọc từ không chịu khuất phục...hết.
-Nhân dân ta chống lại sự đồng hoá của quân đô hộ giữ gìn các phong tục của dân tộc đồng thời cũng tiếp thu cái hay cái đẹp của người Hán.
thời gian
các cuộc khởi nghiã
Năm 40
Năm 248
Năm 542
Năm 550
Năm 722
Năm 766
Năm 905
Năm 931
Năm 938
Hai Bà Trưng
Bà Triệu
Lí Bí
Triệu Quang Phục
Mai Thúc Loan
Phùng Hưng
Khúc Thừa Dụ
Dương đình Nghệ
Ngô Quyền
-H điền các cuộc khởi nghĩa vào cột.
-H báo cáo kết quả của mình.
-H khác nhận xét.
-2-3 H đọc bài học SGK
Tiết 5: KĨ YHUẬT:
 KHÂU THƯỜNG ( Tiết 2)
 A) Mục tiêu: 
	 - HS biết cách cầm vải cầm kim, biết khâu thường
 	- Biế cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu.
 	- Rèn tính kiên trì, khéo léo đôi tay
 B) Đồ dùng dạy - học 
 	- GV: Tranh quy trình khâu, mẫu khâu
	 - HS: vải, len, kim khâu, thước, kéo, phấn vạch
 C) Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Ổn định tổ chức.
 II- KTBC
 III- Bài mới.
 1. Giới thiệu : trực tiếp
 2. Nội dung bài
a,Hoạt động 1:
 -Treo tranh quy trình 
 -Nhắc lại kĩ thuật khâu thường theo các bước 
 -Nêu cách kết thúc đường khâu?
 -Vì sao ta phải khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu?
-Yêu cầu H thực hành khâu thường .
b,Hoạt động 2:
 -Tổ chức ch ... bài
- GV dán tờ giây ghi bảng so sánh 2 cách mở đoạn1, 2 ( theo trình tự thời gian)
+ Về trình tự sắp xếp?
+ Về từ ngữ nối hai đoạn?
 IV) Củng cố dặn dò
+ Có những cách nào để phát triển câu chuyện ?
+ Những cách đó có gì khác nhau?
- Nhận xét tiết học.
- Về viết lại màn 1 hoặc màn 2 theo hai cách vừa học.
+ Viết lại câu chuyện vào vở
.- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét giờ học
Hát đầu giờ.
- 2 em thực hiện YC
- Nhắc lại đầu bài.
 - HS Đọc yêu cầu của bài.
+ Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau.
+ Một hôm, Tin-tin và Mi-tin đến thăm công xưởng xanh. Hai bạn thấy một em bé đang mang một cỗ máy có đôi cánh xanh. Tin-tin ngạc nhiên hỏi:
- Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy?
Em bé trả lời: 
- Mình sẽ dùng nó vào việc sáng chế trên trái đất.
* Lời kể: .Tin-tin hỏi em đang làm gì. Em nói khi nào ra đời sẽ dùng đôi cánh này để chế ra một vật làm cho con người hạnh phúc.
- Hai HS đọc từng cách, lớp đọc thầm.
 - Quan sát tranh, kể trong nhóm 2.
- 3 – 5 HS thi kể. 
- 2 HS đọc yêu cầu.
+ Tin-tin và Mi-tin đi thăm công xưởng xanh và khu vườn kì diệu cùng nhau.
+ Hai bạn đi thăm công xưởng xanh trước, khu vườn kì diệu sau.
- Kể trong nhóm ( mỗi HS kể về một nhân vật Mi-tin hay Tin-tin ).
- Kể theo cặp
- 3 đến 5 HS thi kể.
- HS khác nhận xét bạn.
- Đọc yêu cầu của bài 
- Đọc trao đổi và trả lời câu hỏi
* Kể theo trình tự thời gian:
+ Mở đầu đoạn 1: Trước hết, hai bạn rủ nhau đến thăm công xưởng xanh.
+ Mở đầu đoạn 2: Rời công xưởng xanh Tin-tin và Mi-tin đến khu vườn kì diệu
* Kể theo trình tự không gian:
+ Mở đầu đoạn 1: Mi-tin đến khu vườn kì diệu.
+ Mở đầu đoạn 2: Trong khi Mi-tin đang ở khu vườn kì diệu thì Tin-tin đến công xưởng xanh
+ Có thể kể đoạn trong công xưởng xanh trước đến khu vườn kì diệu ( hoặc ngược lại).
+ Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm.
- Có 2 cách kể theo trình tự thời gian , và kể theo trình tự không gian
- Khác nhau về trình tự sắp xếp các việc, về những từ ngữ nối đoạn
Tiết 2: TOÁN:
 HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
A )Mục tiêu: Giúp học sinh 
- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được 2 đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh.
- Biết dùng ê ke để kiểm tra 2 đường thẳng vuông góc với nhau hay không.
 B) Đồ dùng dạy – học :
- GV : Giáo án, SGK + Ê ke
- HS : Sách vở, đồ dùng môn học
 C) Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Ổn định tổ chức
 Hát, KT sĩ số
II. Kiểm tra bài cũ
- Hãy so sánh các góc nhọn, góc tù, góc bẹt với góc vuông ?
III. Dạy học bài mới :
 1. Giới thiệu – ghi đầu bài 
 2. Nội dung bài
* Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc :
- GV vẽ hình chữ nhật lên bảng
 A	B
 D C M
 N
+ Đọc tên hình trên bảng và cho biết đó là hình gì ?
+ Hình chữ nhật là là một hình như thế nào ? Nêu các góc vuông của hình chữ nhật ABCD.
- GV : Vừa kẻ vừa nêu : Kéo dài CD thành đường thẳng DM ; BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C.
+ Hãy cho biết các góc BCD, DCN, NCM, BCM là góc gì ?
+ Các góc này có chung đỉnh nào ?
- 1H lên kiểm tra các góc bằng ê ke
- GV dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh O, cạnh OM ; ON rồi kéo dài hai cạnh góc vuông để được hai đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau ( như SGK ).
- Y/c Hs lên kiểm tra 4 góc bằng ê ke và nêu nhận xét.
+ Ta thường dùng gì để vẽ và kiểm tra hai đường thẳng vuông góc
3. Luyện tập
* Bài 1 ( 50)
- Y/c Hs dùng ê ke để kiểm tra 2 hình trong SGK và nêu kết quả.
* Bài 2 ( 50)
- GV vẽ hình lên bảng
 A B
 C D
- Y/c Hs nêu các cạnh vuông góc với nhau còn lại.
- Nhận xét, cho điểm hs
* Bài 3 : 
- Y/c Hs nêu miệng, Gv ghi bảng.
 B
 A C
 E D
 P Q
 M N R
- Nhận xét chữa bài.
* Bài 4 :
- Y/c 1 Hs lên bảng
 A B
 D C
- Nhận xét chữa bài.
IV. Củng cố - dặn dò :
.+ Hôm nay học bài gì?
 + Về làm bài tâp trong vở bài tập và chuẩn bị bài sau. " Hai đường thẳng song song" 
 + Nhận xét giờ học
Hát tập thể
 2 Học sinh nêu.
- HS ghi đầu bài vào vở
- Hs quan sát.
- Vẽ hình vào vở. M
 O N 
- Hình chữ nhật ABCD 
+ Hai chiều dài bằng nhau, hai chiều rộng bằng nhau và có 4 góc vuông (hình chữ nhật ABCD có 4 góc vuông A, B, C, D )
+ Là góc vuông.
- Có chung đỉnh C
- Học sinh lên bảng làm .
- Hai đường thẳng ON và OM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O
- Dùng ê ke.
- 1 Hs đọc yêu cầu.
a) Hai đường thẳng IK và IH v/ góc với nhau .
b) Hai đường thẳng MP và MQ không vuông góc với nhau.
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Hs vẽ hình chữ nhật ABCD vào vở và làm bài .
+ BC và CD là 1 cặp cạnh vuông góc với nhau.
+ CD và AD là 1 cặp cạnh vuông góc với nhau.
+ AD và AB là 1 cặp cạnh vvuông góc với nhau.
- Hs đọc YCcủa bài, rồi tự làm vào vở.
* Góc đỉnh N và P là góc vuông.
- AE và ED là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
- CD và DE là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
* Góc đỉnh N và P là góc vuông :
- PN và MN là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
- PQ và PN là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau.
- Hs đọc đề bài, làm vào vở.
a) AD và AB là 1 cặp cạnh v/ góc với nhau.
 AD và CD là 1cặp cạnh v/ góc với nhau.
b) Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là : AB và BC ; Bc và CD.
- Hai đường vuông góc
Tiết 3: THỂ DỤC
Bài 16: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ,TAY
TRÒ CHƠI NHANH LÊN BẠN ƠI
I. Mục tiêu.
- học 2 động tác vươn thở ,tay của bài thể dục tay không. ..Yêu cầu thục động tác thực hiện tương đối đúng nhanh nhẹn khẩn trương 
- trò chơi nhanh lên bạn ơi. Yêu cầu chơi đúng luật,tập chung chú ý, quan sát, phản xạ nhanh, hứng thú trong khi chơi
II. Địa điểm –Phương tiện .
- Sân thể dục 
- Thầy: giáo án , sách giáo khoa , đồng hồ thể thao, còi .
- Trò : sân bãi , trang phục gon gàng theo quy định .
 III . Nội dung – Phương pháp thể hiện .
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. nhận lớp
*
2. phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn , thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay , cổ chân , hông , vai , gối , 
- thực hiện bài thể dục phát triển chung .
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Cơ bản
18-20 phút
1 . bài thể dục
- học động tác vươn thở:
+ N1 chân trái sang trái một bước rộng bằng vai đồng thời 2 tay đưa trước song song
+ N2 từ từ hạ tay thở ra
+ N3 2 tay đưa từ dưới lên cao 
+ N4 về tư thế chuẩn bị
- động tác tay
7 phút
GV làm mẫu phân tích động tác
GV nhận xét sửa sai cho h\s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
 *
********
********
********
2. trò chơi vân động 
- chơi trò chơi ném bóng trúng đích
3. củng cố: ĐHĐN
4-6 phút
2-3 phút
GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi 
h\s thực hiện
gv và hs hệ thống lại kiến thức
. kết thúc.
- Tập chung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà
5-7 phút
*
*********
*********
Tiết 4: SINH HOẠT LỚP TUẦN 8
 I - yêu cầu:
- Qua tiết sinh hoạt HS thấy được ưu nhược điểm trong tuần, từ đó có hướng phấn đấu trong tuần tới
	- HS có thói quen thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, đi học đúng giờ học bài ở lớp và ở nhà
 II - Nội dung sinh hoạt 
	 - Các tổ tự nhận xét
 	 - GV nhận xét chung 
 1,Đạo đức:
 +Đa số HS trong lớp ngoan ngoãn lễ phép với thầy cô giáo. Không có hiện tượng gây mất đoàn kết. 
 2,Học tập:
 - Thực hiện tương đối tốt nội quy nề nếp đề ra . Đi học đầy đủ, đúng giờ không có HS nào nghỉ học hoặc đi học muộn.
 +Sách vở đồ dùng đầy đủ , ghi chép bài tương đối đầy đủ
 +Trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái phát biểu xây dựng bài. Xong vẫn còn1 số em mất trật tự nói chuyện rì rầm, còn 1 số làm việc riêng không chú ý nghe giảng.( Như em: Dương, Hưởng, Thành)
 +Viết bài còn chậm- trình bày vở viết còn xấu- quy định cách ghi vở cho H. Xong 1 số H không viết theo y/c. ( Như em: Dương, Tươi)
 - 1 số em về nhà chưa học bài và làm bài tập 
 3,Công tác khác
 	-Vệ sinh đầu giờ: H tham gia chưa đầy đủ. Còn nhiều H thiếu chổi quét. y/c mỗi HS nộp 1 chổi.Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ
 	- Đội viên đeo khăn quàng đỏ đầy đủ
 III, Phương Hướng:
	- Phát huy những ưu điểm đã đạt được, 
	- Khắc phục những tồn tại
 -Đạo đức: Giáo dục H theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt 
 -Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở.Học bài làm bài ở nhà
Tiêt 5: ÂM NHẠC: 
HỌC HÁT BÀI: TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
I. Mục tiêu cần đạt:
- Học sinh biết nội dung bài hát, cảm nhận tính chất vui tươi và những hình ảnh đẹp sinh động thể hiện trong lời ca.
- Hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát.
- Qua bài hát, giáo dục học sinh lòng yêu quê hương, đất nước
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Nhạc cụ (thanh phách), chép sẵn nội dung bài hát lên bảng.
- Học sinh: Vở, thanh phách.
III. Phương pháp:
- Làm mẫu, giảng giải, đàm thoại, thực hành, lý thuyết.
Iv. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức (1’)
2. Kiểm tra bài cũ (4’)
- Gọi 2 em lên bảng hát 1 em hát bài “Em yêu hòa bình” 1 em hát bài “Bạn ơi lắng nghe”
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới (25’)
a. Giới thiệu bài:
- Tiết hôm nay các em sẽ được học 1 bài hát mới với chất giọng vui và rộn rã của nhạc sĩ Phong Nhã.
b. Nội dung:
- Giáo viên hát mẫu bài hát 1 lần giới thiệu về tác giả tác phẩm.
- Giáo viên dạy học sinh hát từng câu theo lối móc xích.
- Trước khi hát cho học sinh luyện cao độ âm o, a.
Trên đường gập ghềnh ngựa phi nhanh3
Trên đường gập ghềnh ngựa phi nhanh
Vó câu nhẹ tênh, lắc lư nhịp nhàng
Biển bạc, rừng vàng đồng xanh mở rộng
Bao la, ta phi khắp chốn thăm các bạn bè yêu mến, tổ quốc mẹ hiền chắp cánh cho đoàn đội ta phi nhanh3 (ta phi nhanh3)3.
- Cho học sinh hát kết hợp toàn bài với nhiều hình thức cả lớp - dãy - tổ.
? Qua học bài hát này em cho biết bài hát nói lên điều gì
- Cho cả lớp hát lại 1 lần bài hát để thấy được điều đó.
4. Củng cố dặn dò (4’)
- Cho cả lớp hát lại bài hát 1 lần.
- Dặn dò: Về nhà các em ôn lại bài hát, giáo viên nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát.
- 2 em lên bảng hát.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nghe
- Học sinh luyện cao độ rồi học hát.
- Hát cả bài theo hình thức cả lớp - dãy - tổ.
- Bài hát gợi lên hình ảnh những cậu bé phi ngựa băng quan các miền quê của đất nước, hiên ngang vượt lên phía trước.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_4_tuan_5_den_8_ban_2_cot_chuan_ki_nang.doc