Khoa học:
SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN
I/ Mục tiêu:
- Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật.
- Nêu lợi ích của muối i-ốt (giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao).
II/ Đồ dùng dạy học:- Các hình minh hoạ trang 20, 21 SGK
III/ Hoạt động dạy học:
Thứ hai ngày 21 tháng 9 năm 2009 Tập đọc : NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG I/ Mục tiêu: - Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện. - Hiểu ND: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3). II/ Đồ dung dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 46 SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc truyện Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi SGK Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới 2.1 Giới thiệu bài: - Treo tranh minh hoạ và giới thiệu 2.2 Hướng dẫn luyên đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - 1 HS đọc cả bài - Phân đoạn + Đ 1: Ngày xưa đến bị trừng phạt + Đ 2: Có chú bé đến nảy mầm được + Đ 3: Mọi người đến của ta + Đ 4: Rồi vua dõng dạc đến hiền minh -Lưu ý đọc phân biệt lời nhân vật và lời người kể - Gọi 1 HS đọc toàn bài - Cho HS đọc trrong nhóm - GV đọc mẫu b. Tìm hiểu bài : - Y/c HS đọc thầm và trả lời + Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? + Nhà vua làm cách nào để tìm người trung thực? + Theo em hạt giống đó có nảy mầm được không? Vì sao? + Thóc luộc kĩ thì không thể nảy mầm được. Vậy mà vua lại giao hẹn, nếu không có thóc sẽ bị trừng trị. Theo em nhà vua có mưu kế gì trrong truyện này? - + Theo lệnh vua chú bé Chôm đã làm gì? kết quả ra sao? + Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì đã xảy ra? + Hành động của cậu bé Chôm có gì khác mọi người? + Thái độ của mọi người thế nào khi nghe Chôm nói sự thật? +Trước thái độ của Chôm nhà vua đã làm gì? * Theo em vì sao người trung thực là người đáng quý? - Nêu nội dung câu chuyện . - Ghi nội dung chính của bài c. Đọc diễn cảm - Y/c HS luyện đọc và tìm ra cách đọc hay - Gọi 2 HS đọc lại toàn bài - Y/c HS đọc phân vai - Nhận xét, cho điểm HS 3. Cũng cố dặn dò - Câu chuyện này muốn nói với em điều gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học bài - Nhận xét bài đọc của bạn - HS đọc theo trình tự - HS đọc cho nhau nghe + Nhà vua chọn người trung thực để truyền ngôi + Phát cho mỗi người dân thúng thóc đã luc kĩ mang về gieo trồng và hẹn: Ai thu được nhiều thóc nhất sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc sẽ bị trừng phạt + Hạt thóc giống đó không thể nảy mầm được vì nó đã luộc kĩ rồi + Vua muốn tìm xem ai là người trung thực - 1 HS đọc thành tiếng + Chôm gieo trồng, em dóc công chăm sóc mà thóc vẫn chẳng nảy mầm + Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp, Chôm không có thóc, em lo lắng, thành thật quỳ tâu: Tâu bệ hạ con không làm sao cho thóc nảy mầm được + Chôm dám nói sự thật dù em có thể sẽ bị trừng trị + Ngạc nhiên , sửng sờ, sợ hãi thay cho Chôm dám nói sự thật, sẽ bị trừng phạt + Đỡ chú bé đứng dậy và nói cho mọi biết thóc gióng đã được luộc chín, lẽ nào mọc được.Rồi ông nói tiếp” Trung thực là đức tính quý nhất của con người. Ta sẽ truyền ngôi cho chú bé trung thực và dũng cảm này” * + Bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của mình mà nói dối, làm hỏng việc chung + Dám bảo vệ sự thật, bảo vệ người tốt - Ca ngợi cậu bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật - Tìm ra giọng đọc cho từng nhân vật. luyện đọc theo vai - 2 HS đọc - Trung thực là một đức tính đáng quý. Cần phải sống trung thực Toán: LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: - Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận. - Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây. - Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỷ nào. II/ Đồ dùng dạy học: - Nội dung bảng BT1 kẻ sẵn ở bảng phụ III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 1giờ = phút; 1thế kỉ = năm 7thế kỉ = năm; 1giờ 12giây = giây 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn luyện tập Bài 1: - y/c HS tự làm bài - Y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng - Nêu lại: những tháng nào có 30 ngày? Những tháng nào có 31 ngày? Tháng 2 có bao nhiêu ngày Bài 2: - y/c HS tự làm bài và giải thích cách làm khi chữa bài Bài 3: - y/c HS tự làm bài - Nêu cách tính số năm từ khi vua Quang Trung đại phá quân Thanh đến nay 3. Củng cố dặn dò: - Tổng kết giờ học - Chuẩn bị bài sau - HS thực hiện theo yêu cầu - Lắng nghe - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm vào vở BT - HS nhận xét bài bạn - Tháng có 30 ngày: 4, 6, 9, 11 - Tháng có 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12 - Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày 1giờ = 60 phút nên 3giờ10phút = 60 x 3 = 10 = 190 phút 1giờ = 60 ơhút nên 1/2 = 60 giây : 2 = 30giây - Vua Quang Trung đại phá quân Thanh năm 1789. Năm đó thuộc thế kỉ thứ XVIII 2 009 – 1 789 = 220 (năm) - Nguyễn Trãi sinh năm: 1980 – 600 = 1380 Năm đó thuộc thế kỉ thứ XIV Khoa học: SỬ DỤNG HỢP LÍ CÁC CHẤT BÉO VÀ MUỐI ĂN I/ Mục tiêu: - Biết được cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật. - Nêu lợi ích của muối i-ốt (giúp cơ thể phát triển về thể lực và trí tuệ), tác hại của thói quen ăn mặn (dễ gây bệnh huyết áp cao). II/ Đồ dùng dạy học:- Các hình minh hoạ trang 20, 21 SGK III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I. Kiểm tra bài cũ: + Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật + Tại sao ta phải ăn nhiều cá? + Nhận xét cho điểm HS II. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu: Nêu mục tiêu 2.Các hoạt động HĐ1. Thi kể tên các món ăn cung cấp nhiều chất béo - Tiến hành trò chơi theo các bước: + Chia lớp thành 2 đội. Mỗi đội cử một trọng tài giám sát đội bạn + Thành viên nối tiếp nhau lên bảng ghi tên các món rán chiên hay xào. Lưu ý mỗi HS chỉ viết tên 1 món ăn +Cùng các trọng tài đếm số món các đội kể được, công bố kết quả HĐ2.Thảo luận ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và chất béo có nguồn gốc thực vật (thảo luận nhóm) + Y/c HS quan sát hình minh hoạ ở trang 20 SGK và đọc kĩ các món ăn vừa tìm được qua trò chơi để trả lời các câu hỏi: .- Những món ăn nào vừa chất béo động vật vừa chất béo thực vật - Tại sao cần ăn phối hợp chất béo động vật và chất béo thực vật + Y/c HS đọc phần thứ nhất của mục BCB HĐ3.Tại sao nên sử đụng muối i-ốt và không nên ăn mặn? +Y/c HSquan sát hình minh họa và TLCH + Muối i-ốt có ích lợi gì cho con người? +Gọi HS đọc phần 2 của mục BCB + Muối i-ốt rất quan trọng nhưng nêu ăn mặn thì có tác hại gì? +Chúng ta cần hạn chế ăn mặn để tránh bị bệnh áp huyết cao * Hoạt động 4 : -Nhận xét tiết học - Dặn HS học thuộc mục BCB và sưu tầm những thưc ăn được chế biến từ cá + HS chia đội và cử trọng tài của đội mình + HS lên bảng viết tên các món ăn + Chia nhóm và hoạt động hướng dẫn - Nêu - Vì trong chất béo động vật có chứa a-xít béo no, khó tiêu, trong chất béo thực vật có nhiếu a-xít béo không no, dễ tiêu. Vậy ta nên ăn kết hợp để đủ dinh dưỡng và tránh được các bệnh về tim mạnh + 2 đến 3 HS đọc - Để phòng tránh các rôí loạn do thiếu i-ốt . Ăn muối i-ốt để tránh bệnh bướu cổ . Ăn muối i-ốt để phát triển cả về thị lực lẫn trí lực + 2 HS đọc + .Ăn mặn sẽ khát nước và bị huyết cao Thứ ba ngày 22 thámg 9 năm 2009 Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ TRUNG THỰC TỰ TRỌNG I/ Mục tiêu: - Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán- Việt thông dụng) về chủ điểm Trung thực- Tự trọng (BT4); tìm được 1, 2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được (BT1, BT2); nắm được nghĩa từ tự trọng (BT3). II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn 2 bài tập III/ Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài 1, 2 HS làm bài 2. Cả lớp làm vào vở nháp - Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu y/c 2.2 Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu - Phát giấy và bút dạ cho nhóm HS - Yêu cầu HS trao đổi, làm bài - Cho HS trình bày - Kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu - Y/c HS suy nghĩ, mỗi HS đặt 2 câu, 1 câu với từ cùng nghĩa và 1 câu trái nghĩa với trung thực Bài 3: - Gọi 1 HS đọc y/c và nội dung - Y/c thảo luận cặp đôi để tìm đúng nghĩa của tự trọng. Tra trong từ điển để đối chiếu các từ có nghĩa từ đã cho, chọn nghĩa phù hợp - Gọi HS trình bày, các HS khác bổ sung Bài 4: - Gọi HS đọc y/c và nội dung - Y/c HS trao đổi trong nhóm 4 HS để trả lời câu hỏi - Gọi HS trả lời, GV ghi nhanh sự lựa chọn lên bảng. các nhóm khác bổ sung - Kết luận 3 Củng cố dặn dò: - Em thích nhất câu thành ngữ tục ngữ nào?Vì sao? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà làm BT và chuẩn bị bài sau + 4 HS lên bảng thực hiện y/c, HS dưới lớp viết vào vở - Lắng nghe + 1 HS đọc thành tiếng +Trung thực:thẳng thắn, thẳng tính,ngay thẳng, ngay thật, thật lòng, bộc trực, chính trực - Trung thực:dối trá, gian dối, gian lận, lừa bịp, lừa đảo, lừa lọc - 1 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK - Suy nghĩ và nói câu của mình . Bạn Minh rất thật thà . Chúng ta không nên gian dối . Ông Tô Hiến Thành là người chính trực . Gà không tin vội lời con cáo gian manh - 1 HS đọc thành tiếng - Hoạt động cặp đôi - Tự trọng:là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình - HS tự đặt câu - 2 HS đọc thành tiếng + Các câu thành ngữ a,c,d nói về tính trung thực + Các câu thành ngữ b,e nói về lòng tự trọng Toán: TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I/ Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết được số trung bình cộng của nhiều số - Biết tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số. II/ Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép hình vẽ và đề bài toán a,b phần bài học SGK III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS làm bài tập 2giờ24phút = phút 480giây = phút - Chữa bài nhận xét cho điểm 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu 2.2 Giới thiệu số trung bình cộng và cách tìm số trung bình cộng Bài toán 1: - Cho HS đọc đề bài - Có tất cả bao nhiêu lít dầu? - Nếu rót đều số dầu vào 2 can thì mỗi can có bao nhiêu lít dầu ? - y/c HS trình bày lời giải bài toán - Can thứ nhất có 6 lít dầu, can thứ 2 có 4 lít dầu, vậy trung bình cộng của mỗi can có mấy lít dầu - Số trung binh cộng của 6 và 4 là bao nhiêu? - Dựa vào cách giải của bài toán trên bạn nào có thể cách tìm số trung bình cộng của 4 và 6? - Tổng 4 và 6 mấy số hạng? - y/c HS phát biểu lại quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số Bài toán 2: - Y/c HS đọc đề bài - Bài toán cho ta biết những gì? - Bài toán hỏi gì? - y/c HS làm bài - Ba số 25, 27, 32 c ... và an toàn phải giữ được chất dinh dưỡng, được chế biến vệ sinh không ôi thiu, không nhiễm hoá chất, không gây ngộ đọc cho người sử dụng + mềm, nhũn, lá úa, thịt thâm có mùi lạ + hạn sử dụng, hộp phồng, han gỉ + có thể bị nhiễm hóa chất của phẩm màu, dễ gây ngộ độc hoặc gây tác hại lâu dài cho sức khỏe con người + đảm bảo vệ sinh + giúp ta ăn ngon miệng, không bị ngộ độc, đảm bảo vệ sinh Kĩ thuật: KHÂU THƯỜNG (tiết 2) I.Mục tiêu: - Biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường. Các mũi khâu có thể chưa cách đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh qui trình khâu thường - Mẫu khâu thường được khâu bằng len trên bìa 1 III.Hoạt động dạy hoc : H Đ của GV H Đ của HS I, Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ, kim, chỉ, vải. II. Bài mới : 1.Học sinh thực hành khâu - Y/cầu một h/s nhắc lại về kỹ thuật khâu thường. - Gọi hai h/s lên thực hiện khâu một vài mũi khâu thường để giáo viên kiểm tra các thao tác. - Y/cầu một h/s thực hiện, giáo viên theo uốn nắn. - Hướng dẫn h/s thực hành khâu 2.Đánh giá kết quả - Tổ chức cho h/s trưng bày sản phẩm. - G/v nê4các tiêu chí để đánh giá. -Y/cầu h/s tự đánh giá. - G/v nhận xét, đánh giá kết quả học tập III. Củng cố , dặn dò: - Nhận xét, sự chuẩn bị, tinh thần , thái độ học tập và kết quả thực hành của học sinh - Bài sau “Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường” - H/s để dụng cụ trên bàn. -Một hs nhắc lại phần ghi nhớ. - H/s quan sát và nhận xét. - Lớp theo dõi - H/s khâu theo nhóm 6. - H/s trưng bày. - H/s tự đánh giá. Thứ sáu ngày 25 tháng 9 năm 2009 Toán: BIỂU ĐỒ(tt) I/ Mục tiêu: - Bước đầu biết về biểu đồ cột. - Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột. II/ Đồ dùng dạy học: - Biểu đồ số chuột của 4 thôn đã diệt theo SGK III/ Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập 2 SGK trang 29 - Nhận xét cho điểm HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: nêu mục tiêu 2.2 Giới thiệu biểu đồ hình cột số chuột của 4 thôn đã diệt - GV treo biểu đồ số chuột của 4 thôn đã diệt và giới thiệu + Biểu đồ có mấy cột? + Dưới chân của các cột ghi gì? + Trục bên trái của biểu đồ ghi gì? + Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì? - GV hướng dẫn đọc biểu đồ 2.3 Luyện tập Bài 1: - GV y/c HS quan sát biểu đồ trong VBT và hỏi: Biểu đồ này là biểu đồ hình gì? Biểu đồ biểu diễn về cái gì? + Có những lớp nào tham gia trồng cây? + Hãy nêu số cây trồng được của từng lớp + Khối 5 có mấy bạn tham gia trồng cây, đó là những lớp nào? + Có mấy lớp trồng được trên 30 cây? Đó là những lớp nào? + Lớp nào trồng được nhiều cây nhất? ít cây nhất? + Số cây trồng được của cả khối lớp 4 và khối lớp 5 là bao nhiêu cây? Bài 2(a): Tương tự bài tập 1, cho HS làm miệng đọc biểu đồ - GV y/c HS tự làm với 2 cột còn lại - GV kiểm tra làm bài tập của một số HS, sau đó chuyển sang phần b - Nhận xét và cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò: - Tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng làm bài, dưới lớp theo dõi nhận xét - Lắng nghe - HS quan sát biểu đồ + Có 4 cột + Ghi tên của 4 thôn + Ghi số con chuột đã diệt + Là số con chuột được biểu diễn ở cột đó - Biểu đồ hình cột ghi số cây của khối lớp 4 và lớp 5 đã trồng + Lớp 4A, 4B, 5A, 5B, 5C + HS nhìn biểu đồ nêu + Khối lớp 5 có 3 lớp tham gia trồng cây, đó là 5A, 5B, 5C + Có 3 lớp trồng được trên 30 cây đó là 4A, 5A, 5B + Lớp 5A, còn lớp 5C trồng ít nhất + Số cây của khối lớp 4 và khối lớp 5 là: 35 + 28 + 45 + 40+ 23= 171 + HS thảo luận - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp dùng bút chì điền vào SGK - 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý của bài, HS cả lớp làm bài vào vở Luyện từ và câu: DANH TỪ I/ Mục tiêu: - Hiểu danh từ(DT) là nguời chỉ sự vật (người, vật, hiện tượng, khái niệm hoặc đơn vị). - Nhận biết được DT chỉ khái niệm trong số các DT cho trước và tập đặt câu (BT mục III). II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn bài 1 phần nhận xét III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ - Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Tìm từ cùng nghĩa với từ trung thực. Đặt câu với từ vừa tìm được 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nôi dung - Yêu cầu thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc lại các từ chỉ sự vật vừa tìm được Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn Hs tìm và ghi lại- Những từ chỉ sự vât, chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm và đơn vị - Những từ chỉ sự vât, chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm và đơn vị được gọi là danh từ + Danh từ là gì? 2.3 Phần Ghi nhớ - Y/c HS đọc phần ghi nhớ trong SGK - Y/c HS lấy ví dụ về danh từ 2.4 Phần Luyện tập Bài 1: - Hướng dẫn HS gạch chân các từ và danh từ chỉ khái niệm. Bài 2: - Gọi HS đọc y/c - Y/c HS tự đặt câu - Gọi HS đọc câu văn của mình - Nhận xét caau văn của HS 3. Củng cố dặn dò: - Danh từ là gì? - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà tìm thêm các danh từ chỉ đơn vị, hiện tượng thiên nhiên, các khái niệm gần gũi. - 2 HS lên bảng thực hiện y/c - Lắng nghe - 2 HS đọc y/c và nội dung - Thảo luận cặp đôi, ghi các từ chỉ sự vật - D1: truyện cổ; D2; cuộc sống, tiếng, xưa. D3:cơn, nắng, mưa; D4; con sông, rặng, dừa. D5: đời, cha ông. D6: con sông, chân trời. D7: truyện cổ. D8 ông cha - 1 HS đọc thành tiếng y/c trong SGK - Hoạt động trong nhóm + Tù chỉ người: ông cha, cha ông + Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời + Từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa +Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, sống, xưa, đời + Từ chỉ đơn vị: cơn, rặng, con + Dựa vào ghi nhớ để nêu+ Là vật chỉ người, vật, hiện tượng, khái niệm, đơn vị - 2 HS đọc thành tiếng - Hoạt động theo cặp đôi - Các danh từ chỉ khái niệm: điểm, đạo đức, lòng, kinh nghiệm, cách mạng + Bạn Na có một điểm đáng quý là rất trung thực, thật thà. + HS phải rèn luyện để vừa học tốt vừa có đạo đức tốt. + Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. + Cô giáo em rất giàu kinh nghiệm dạy dỗ HS. + Cách mạng tháng Tám năm 1945 đã đem lại độc lập cho nước ta. Tập làm văn: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I/ Mục tiêu: - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. II/ Đồ dung dạy học:- Tranh minh hoạ truyện hai mẹ con và bà tiên trang 54, SGK III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện gồm có những phần nào? - Nhận xét, cho điểm từng HS 2. Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu 2.2 Phần nhận xét Bài 1: - Gọi HS đọc y/c - HS đọc thầm truyện Những hạt thóc giống - Y/c HS thảo luận và TLCH a/ Những sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống b/ Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào? Bài 2:Dấu hiệu nào cho em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn? - Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2 ? - Có khi xuống dòng vẫn chưa hết đoạn văn . ví dụ : Đoạn 2 truyện những hạt thóc giống có mấy lời thoại phải mấy lần xuống dòng mới kết thúc đoạn văn . Nhưng đã hết đoạn văn thì phải xuống dòng Bài 3 : a/ Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì ? b/ Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào ? 2.3 Phần Ghi nhớ:- Y/c HS đọc phần ghi nhớ 2.4Phần Luyện tập - Gọi HS đọc nội dung và y/c - Câu chuyện hỏi gì? + Đoạn nào hoàn chỉnh? Đoạn nào còn thiếu? + Đoạn 1 kể sự việc gì ? + Đoạn 2 kể sự việc gì ? +Đoạn 3 còn thiếu phần nào ? + Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì ? - Y/c HS làm cá nhân - Gọi HS trính bày, GV nhận xét cho điểm HS 3. Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà viết lại đoạn 3 câu chuyện vào vở - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi - Lắng nghe - 1 HS đọc thành tiếng - 1 HS đọc thành tiêngs, cả lớp đọc thầm + Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi , nghĩ ra kế : luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng , giao hẹn : ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho + Sự việc 2 : Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nảy mầm . + Sự việc 3:dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của mọi người + Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực và dũng cảm đã quyết định truyền ngôi cho Chôm b/+ SV 1 được kể trong đoạn1 (3dòng đầu ) + SV 2 được kể trong đoạn 2 (2 dòng tiếp ) + SV 3 được kể trong đoạn 3 (8 dòng tiếp) + SV 4 được kể trong đoạn 4 (4 dòng còn lại ) - Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng + Ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng viết xuống dòng nhưng không phải là 1 đoạn văn - Lắng nghe a/Mỗi đoạn văn trong bài văn KC kể một sự việc trong chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện b/ Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng - 3 đến 5 HS đọc thành tiếng - 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung y/c - Câu chuyện kể về 1 cậu bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực, thật thà + Đoạn 1, 2 đã hoàn chỉnh. đoạn 3 còn thiếu + Đoạn 1 kể về cuộc sống và tình cảnh của 2 mẹ con : nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm . + Đoạn 2 kể mẹ cô bé ốm nặng , cô bé đi tìm thầy thuốc . + Thiếu phần thân đoạn . + Phần thân đoạn kể lại sự việc cô bé trả lại túi tiền cho người đánh rơi . - Đọc bài làm của mình TUAÀN 5 I . MUÏC TIEÂU : - Ruùt kinh nghieäm coâng taùc tuaàn qua . Naém keá hoaïch coâng taùc tuaàn tôùi . - Bieát pheâ vaø töï pheâ . Thaáy ñöôïc öu ñieåm , khuyeát ñieåm cuûa baûn thaân vaø cuûa lôùp - Hoøa ñoàng trong sinh hoaït taäp theå . II. CHUAÅN BÒ : - Baùo caùo tuaàn5 III. HOAÏT ÑOÄNG TREÂN LÔÙP : 1. Khôûi ñoäng : (1’) Haùt . 2. Baùo caùo coâng taùc tuaàn qua : (10’) - Caùc toå tröôûng baùo caùo hoaït ñoäng cuûa toå mình trong tuaàn qua . - Lôùp tröôûng toång keát chung . - Giaùo vieân chuû nhieäm coù yù kieán -HS đi học đầy đủ ,không đi trễ như các ngày trời mưa - Học tập: Còn một số em chưa thuộc bài môn khoa học như em: Chủ, Trinh,Lâm,Nhân,Diễm) ,có một em ốm nghỉ học chưa nắm được bài(Quân) 3. Trieån khai coâng taùc tuaàn tôùi : (20’) Toå ba tröïc nhaät . Doïn veä sinh khu vöïc thöù 2,4,6 -Tiếp tục nộp các khoản tiền bảo hiểm 4. Sinh hoaït taäp theå : (5’) - Tieáp tuïc oân caùc baøi haùt cuõ. 5. Toång keát : (1’) - Haùt keát thuùc .
Tài liệu đính kèm: