Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - GV: Phạm Thị Muốc - Trường TH Tân Phú 1

Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - GV: Phạm Thị Muốc - Trường TH Tân Phú 1

ĐẠO ĐỨC

BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (T1)

I/Mục tiờu Học xong bài HS có khả năng

1/Nhận thức được các em có quyền, có ý kiến, cú quyền trỡnh bày ý kiến của mỡnh về

những vấn đề có liên quan đến trẻ em

2/Biết thực hiện quyền của mỡnh trong cuộc sống của mỡnh trong gia đỡnh, nhà trường

3/Biết tụn trọng ý kiến của người khác

II/Đồ dung dạy học:

-SGK, vở BT

III/Các họat động dạy-học

 

doc 42 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 682Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 5 - GV: Phạm Thị Muốc - Trường TH Tân Phú 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Khối 4 Tuần :5
Năm học: 2010 – 2011 
THỨ
TIẾT
MÔN
TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
HAI
13/9
Chào cờ
5
Đạo đức
Biết bày tỏa ý kiến ( Tiết 1)
9
Tập đọc
Những hạt thóc giống 
21
Toán
Luyện tập
5
Lịch sử
Nước ta dưới ách đô hộ của triều đại phương Bắc
BA
14/9
9
Thể dục
22
Toán
Tìm số trung bình cộng
5
Chính tả
Nv: Những hạt thóc giống
9
Luyện từ & câu
MRVT:Trung thực – Tự trọng 
9
Khoa học
Sử dụng hợp lý chất béo và muối ăn
TƯ
15/9
10
Tập đọc
Gà Trống và cáo
23
Toán
Luyện tập
5
Địa lý
Trung du bắc bô
5
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe đã đọc
5
Kỹ thuật
Khâu thường 
NĂM
16/9
10
Thể dục
9
Tập làm văn
Viết thư (Kiểm tra)
24
Toán
Biểu đô
10
Luyện từ & câu
Danh từ
5
Mĩ thuật
TTMT: Xem tranh phong cảnh
SÁU
17/9
10
Khoa học
An nhiều rau quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an tòan.
10
Tập làm văn
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
25
Toán
Biểu đồ (TT)
5
Âm nhạc
 On: Bạn ơi lắng nghe
5 
HĐTT
Ghi chú: Môn Am nhạc, Thể dục, Mĩ thuật có giáo viên bộ môn dạy theo thời khoá biểu riêng, giáo viên đổi tiết sau cho phù hợp
 Duyệt BGH Khối Trưởng
TUẦN 5
Thứ 2 ngày 13 tháng 9 năm 2010
ĐẠO ĐỨC
BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (T1)
I/Mục tiờu Học xong bài HS có khả năng
1/Nhận thức được các em có quyền, có ý kiến, cú quyền trỡnh bày ý kiến của mỡnh về 
những vấn đề có liên quan đến trẻ em
2/Biết thực hiện quyền của mỡnh trong cuộc sống của mỡnh trong gia đỡnh, nhà trường
3/Biết tụn trọng ý kiến của người khác 
II/Đồ dung dạy học:
-SGK, vở BT
III/Các họat động dạy-học
Hoat động của GV
Hoat động của GV
1/Bài mới
a/Giới thiệu bài – ghi đầu bài.
b/*HĐ 1: HĐN
Cõu 1,2 SGK/9
Điều gỡ sẽ xảy ra nếu em khụng được bày tỏ ý kiến về những việc cú liên quan đến bản thân em, đến lớp em
KL:Trong mọi tỡnh huống, em nờn núi rừ để mọi người xung quanh hiểu về khả năng, nhu cầu, mong muốn, ý kiến của em. Điều đó có lợi cho em và cho tất cả mọi người. Nếu em không bày tỏ ý kiến của mỡnh, mọi người có thể sẽ không hiểu và đưa ra những quyết định không phù hợp với nhu cầu, mong muốn của em nói riêng và của trẻ em nói chung
Mỗi người, mỗi trẻ em có quyền có ý kiến riờng và bày tỏ ý kiến của mỡnh
*HĐ 2: HĐN 2
BT 1/9
Nờu yc BT
KL: Việc làm của bạn Dung là đúng, vỡ bạn đó bày tỏ mong muốn, nguyện vọng của mỡnh. Cũn việc làm của Hồng và Khỏnh là khụng đúng
*HĐ 3: HĐ cá nhân
BT 2/10
Nờu từng ý kiến
KL: cỏc ý kiến a,b,c,d là đúng. Ý kiến đ là sai vỡ chỉ cú những mong muốn thực sự cú lợi cho sự phỏt triển của chớnh cỏc em và phự hợp vời hũan cảnh thực tế của gia đỡnh, của đất nước mới cần thực hiện
Ghi nhớ :
*HĐ 4: HĐ nối tiếp
-Thực hiệu yc BT 4/10 SGK
.
Cỏc nhúm diễn tả
Cỏc nhúm thảo luận
Cỏc nhúm trỡnh bày
1Em đọc yc BT
HS bày tỏ ý kiến
Giải thớch lớ do
2em đọc ghi nhớ
TẬP ĐỌC
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I-Mục tiêu:
* Đọc lưu loát toàn bài, dõng dạc
* Hiểu các từ ngữ trong bài: Bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh
* Hiểu được nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói lên sự thực.
II-Đồ dùng dạy - học :
- GV: Tranh minh hoạ trong SGK.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoat động của GV
Hoat động của GV
1.Kiểm tra bài cũ 
-Gọi 2 HS đọc bài: “Tre Việt Nam” và trả lời câu hỏi
-GV nhận xét - ghi điểm cho HS
2.Dạy bài mới:
a-Giới thiệu bài - Ghi bảng.
b- Luyện đọc:
- GV chia đoạn: Bài chia làm 4 đoạn
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-GV h/dẫn cách đọc bài - đọc mẫu toàn bài.
c- Tìm hiểu bài:
 (?)Nhà Vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
(?)Nhà Vua làm cách nào để tìm được người trung thực?
(?)Theo lệnh Vua chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?
(?)Đến kỳ nộp thóc cho Vua, chuyện gì đã sảy ra?
(?)Thái độ của mọi người như thế nào khi nghe Chôm nói sự thật?
(?)Nghe Chôm nói như vậy, Vua đã nói thế nào?
(?)Theo em vì sao người trung thực lại đáng quý?
(?)Câu chuyện có ý nghĩa gì?
d-Luyện đọc diễn cảm:
-GV hướng dẫn HS luyện đọc một đoạn trong bài.
Tổ chức thi đọc diễn cảm
- GV nhận xét chung.
3.Củng cố-dặn dò:
-Nhận xét giờ học
-HS thực hiện yêu cầu
Hs theo dừi
-1HS đọc bài, cả lớp đọc thầm
-HS đọc nối tiếp đoạn lần 1.
-HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 và nêu chú giải SGK.
-HS luyện đọc theo cặp.
-HS lắng nghe GV đọc mẫu.
-HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
+Nhà Vua muốn chọn người trung thực để truyền ngôi
Hs trả lời
+Chôm đã gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng hạt không nảy mầm.
+Mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp cho Vua. Chôm không có thóc.
- HS đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi
+ Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho Chôm, sợ Chôm sẽ bị trừng phạt.
-HS đọc đoạn cuối - cả lớp thảo luận và trả lời câu hỏi.
+Vì người trung thực bao giờ cũng nói thật, không vì lợi ích của riêng mình mà nói dối làm hỏng việc chung.
-HS ghi vào vở - nhắc lại nội dung
-HS 4 em đọc nối tiếp, lớp theo dõi cách đọc.
-HS theo dõi tìm cách đọc hay
-HS bình chọn bạn đọc hay nhất
-Lắng nghe
TOÁN
LUYỆN TẬP
I) Mục tiêu:
- Củng cố về số ngày trong các tháng của năm. Biết năm thường có 365 ngày, năm nhuận có 366 ngày.
II)Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoat động của GV
Hoat động của GV
1. Giới thiệu bài - Ghi bảng.
2. Hướng dẫn luyện tập:
*Bài tập 1:
- GV nhận xét chung.
*Bài tập 2:
Cho hs lờn bảng làm
- GV cùng HS nhận xét và chữa bài.
*Bài tập 3:
- Nhận xét và chữa bài.
*Bài tập 4:
- GV hướng dẫn HS cách đổi và làm bài.
1/4 phút bằng bao nhiêu giây? Em đổi như thế nào?
- GV nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
*Bài tập 5:
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc giờ trên đồng hồ
- GV nhận xét chung và chữa bài.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- HS theo dừi
- HS đọc đề bài và làm bài.
Hs nờu miệng kết quả
- HS nối tiếp lên bảng làm bài: 
 3 ngày = 72 giờ 1/3 ngày = 8 giờ
 8 phút = 480 giây 1/4 giờ = 15 phút
 3 giờ 10 phút = 190 phút
 4 phút 20 giây = 260 giây
- HS nhận xét bài làm của các bạn, chữa bài.
- HS trả lời câu hỏi:
+ Năm đó thuộc thế kỷ thứ XVIII.
+ Nguyễn Trãi sinh vào năm
1980 – 600 = 1 380.
+ Năm đó thuộc thế kỷ thứ XIV.
- HS nhận xét, chữa bài.
- Học sinh đọc đề bài, lớp đọc thầm. 
- HS làm vào vở.
Bài giải:
Đổi: 1/4 phút = 15 giây
 1/5 phút = 12 giây
Ta có 12 giây < 15 giây
Vậy Bình chạy nhanh hơn và chạy nhanh hơn là: 15 - 12 = 3 ( giây )
Đáp số: 3 giây
- HS chữa bài vào vở
- HS quan sát đồng hồ và trả lời.
- HS chữa bài.
- Lắng nghe
LỊCH SỬ
NƯỚC TA DƯỚI ÁCH ĐÔ HỘ CỦA CÁC 
TRIỀU ĐẠI PHONG KIẾN PHƯƠNG BẮC 
I.Mục tiêu: Học xong bài này hs biết:
- Từ năm 179 TCN đến năm 938 nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ.
- Kể lại một số chính sách bóc lột của các triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.
- Nhân dân ta đã không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền văn hoá dân tộc.
II.Đồ dùng dạy học:
- Hình trong sgk.VBT lịch sử
III.Các hoạt động dạy học :
Hoat động của GV
Hoat động của GV
1.Bài cũ: 
- Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh ntn?
- Sự phát triển về quân sự của nước Âu 
Lạc?
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu bài.
b.HĐ1: Làm việc cá nhân.
- Yêu cầu hs đọc sgk và làm bài tập.
+So sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ?
- Gọi hs nêu kết quả.
- Gv kết luận: sgk
c.HĐ2: Thảo luận nhóm.
- Gv yêu cầu hs thảo luận nhóm hoàn thành nội dung bt.
- Gọi các nhóm dán phiếu, trình bày kết quả.
- Gv kết luận: sgv.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- 2 hs nêu.
- Hs đọc sgk trả lời câu hỏi.
+Trước năm 179 TCN: là một nước độc lập
- Kinh tế độc lập và tự chủ.
- Văn hoá: có phong tục tập quán riêng.
+Từ năm 179 TCN đến năm 938:
- Trở thành quận, huyện của PK phương Bắc
- Kinh tế bị phụ thuộc
- Phải theo phong tục của người Hán
- Nhóm 6 hs thảo luận, hoàn thành yêu cầu BT Liệt kê tên và thời gian nổ ra các cuộc khởi 
nghĩa của nhân dân ta.
Thời gian 
Tên các cuộc khởi nghiã
năm 40
Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
năm 248
Khởi nghĩa Bà Triệu
năm 542
Khởi nghĩa Lí Bí
năm 550
Khởi nghĩa Triệu Quang Phục
năm 722
Khởi nghĩa Mai Thúc Loan
năm 776
Khởi nghĩa Phùng Hưng
năm 905
Khởi nghĩa Khúc Thừa Dụ
năm 931
Khởi nghĩa Dương Đình Nghệ
năm 938
Khởi nghĩa Ngô Quyền 
- 1 hs đọc kết luận ở sgk.
Thứ 3 ngày 14 tháng 9 năm 2010
TOÁN
TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG
I.Mục tiêu : Giúp hs :
- Có hiểu biết ban đầu về số trung bình cộng của nhiều số
- Biết cách tìm số trung bình cộng của nhiều số
II.Các hoạt động dạy học :
Hoat động của GV
Hoat động của GV
1- Giới thiệu bài.
2/Cỏc bài toỏn :
Bài toán 1:
- Giới thiệu hình vẽ.
+Ta gọi 5 là số trung bình cộng của 6 và 4.
- Nêu cách tìm số trung bình cộng của 6 và 4?
Bài toán 2:
- Gv đưa bài toán, yêu cầu hs đọc và xác định yêu cầu của bài.
+Muốn tìm số trung bình cộng của 3 số ta làm ntn ?
+Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm ntn?
3.Thực hành:20’
Bài 1: Tìm số trung bình cộng của các số sau:
- Yêu cầu hs làm bài vào vở , đọc kết quả.
- Gv nhận xét
Bài 2:Giải bài toán 
- Hs giải bài vào vở, chữa bài.
- Chữa bài , nhận xét.
Bài 3: Tìm số TBC của các số tự nhiên liên tiếp từ 1 -> 9.
+Nêu các số từ 1->9? Tất cả có bao nhiêu số?
- Gv nhận xét.
4.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà làm bài, chuẩn bị bài sau.
- Hs theo dõi.
- Hs quan sát hình vẽ, đọc đề bài.
- Nêu cách giải và giải. 1 hs lên bảng giải
 ( 6 + 4 ) : 2 = 5 ( lít )
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 1 hs lên giải
 ( 25 + 27 + 32 ) : 3 = 28
Vậy 28 là số trung bình cộng của 27 ; 25 và 32
- Tính tổng của 3 số rồi chia cho 3
- Tính tổng của các số rồi chia cho số các số hạng.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs nối tiếp , mỗi em đọc 1 phần.
a. TBC của 2 số 42và 52 là :
 ( 42 + 52 ) : 2 = 47
b.TBC của 3 số 36 ; 42 và 57 là:
 ( 42 + 36 + 57 ) : 3 = 45
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, đổi vở chữa bài.
 Bài giải.
Trung bình mỗi em cân nặng là:
 ( 36 + 38 + 40 + 34 ) : 4 = 37 ( kg )
 Đáp số : 37 kg
- Hs đọc đề bài.
- 1 Hs lên bảng làm bài.
 ( 1 + 2 + 3 + 4 + 5 + 6 + 7 + 8 +9 ) : 9 = 5
CHÍNH TẢ - NGHE - VIẾT 
NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG.
I.Mục tiêu :
1.Nghe - viết đúng chính tả,trình bày đúng một đoạn văn của bài"Những hạt thóc giống"
2.Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn : l / n ; en / eng.
II.Đồ dùng dạy học :
-VBT tiếng việt
III.Các hoạt động dạy học :
Hoat  ...  dùng phấn màu gạch chân các từ hs tìm được.
- Gv nhận xét.
Bài 2:
- Gv phân nhóm, nêu yêu cầu thảo luận: 
- Gv giải thích về:
+Từ chỉ khái niệm:
+Từ chỉ người:
- Gv nhận xét.
3.Ghi nhớ:
- Danh từ là gì?
- Gọi hs đọc ghi nhớ ở sgk.
4.Hướng dẫn hs làm bài tập.
Bài 1: 
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, chữa bài.
- Gv chữa bài, nhận xét.
Bài 2: Đặt câu.
- Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào vở.
- Gọi hs đọc câu đặt được.
- Chữa bài, nhận xét.
3.Củng cố dặn dò:
- Hệ thống nội dung bài.
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài sau.
Hs theo dừi
- 1 hs đọc ví dụ.
- Nhóm 2 hs thảo luận, nêu miệng kết quả.
- Các nhóm nêu kết quả trước lớp.
+Dòng 1: truyện cổ
+Dòng 2: cuộc sống, tiếng, xưa
+Dòng 3: cơn, nắng. mưa
+Dòng 4:con, sông, rặng, dừa
+Dòng 5: đời, cha, ông
+Dòng 6:con, sông, chân, trời
+Dòng 7:truyện cổ
+Dòng 8: mặt, ông cha
- 1 hs đọc lại các từ vừa tìm được.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài theo nhóm 4, trình bày kết quả.
+Từ chỉ người: ông cha, cha ông
+Từ chỉ vật: sông, dừa, chân trời
+Từ chỉ hiện tượng: nắng, mưa
+Từ chỉ khái niệm: cuộc sống, truyện cổ, tiếng xưa, đời
- 4- 5 hs đọc ghi nhớ.
- Hs lấy thêm ví dụ về danh từ ngoài sgk.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở, 2 hs làm vào bảng nhóm, chữa bài.
- 1 hs đọc đề bài.
- Hs đặt câu vào vở.
- Hs nối tiếp nêu câu vừa viết.
Thứ 6 ngày 17 tháng 9 năm 2010
KHOA HỌC
ĂN NHIỀU RAU VÀ HOA QUẢ CHÍN
SỬ DỤNG THỰC PHẨM SẠCH VÀ AN TOÀN
I/Mục tiờu: Giỳp học sinh:
 - Giải thích được lý do phải ăn nhiều rau, quả chín hàng ngày.
- Nêu được thực phẩm an toàn.
- Kể được những biện pháp vệ sinh an toàn thực phẩm.
II/Đồ dỳng dạy học :
- Tranh hình trang 22 - 23 SGK, sơ đồ tháp dinh dưỡng Tr.17 SGK.
- Một số rau quả tươi, héo. Một số đồ hộp hoặc vỏ đồ hộp.
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoat động của GV
Hoat động của GV
1-Kiểm tra bài cũ:1’
(?) Tại sao phải ăn phối hợp chất béo ĐV và chất béo TV?
2-Bài mới:32’
- Giới thiệu bài - Viết đầu bài.
* Hoạt động 1:
- Giáo viên yờu cầu hs quan sỏt tháp sơ đồ dinh dưỡng.
(?) Những rau quả chín nào được khuyên dùng?
(?) Kể tên một số loại rau, quả các em vẵn ăn hàng ngày?
(?) Nêu lợi ích của việc ăn rau, quả?
- Kết luận: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau, quả để có đủ Vitamin , chất khoáng cần thiết cho cơ thể. Các chất xơ trong rau, quả còn giúp chống tào bón.
* Hoạt động 2: Tiờu chuẩn thực phẩm sạch
 (?) Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
- Giáo viên nhận xét, bổ sung:
=>Đối với các loại gia cầm, gia súc cần được kiểm dịch.
* Hoạt động 3: Các biện pháp thực hiện giữ VSAT thực phẩm.
- Chía lớp thành 3 nhóm:
 + Nhóm 1: -Cách chọn thực ăn tươi sống.
 + Nhóm 2: -Cách nhận ra thức ăn ôi, héo
 + Nhóm 3:Cách chọn đồ hộp, chọn những thức ăn được đóng gói .
- Giáo viên nhận xét và nêu cách chọn rau quả tươi.
+ Quan sát hình dáng bên ngoài.
+ Quan sát màu sắc, sờ, nắn.
3/ Củng cố - Dăn dò:2’
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Hs trả lời
Hs theo dừi
- Cần ăn nhiều rau, quả chín
- Học sinh xem lại tháp sơ đồ dinh dưỡng.
-Hs trả lời
* Thảo luận nhóm 2:
+ Thực phẩm được coi là sạch và an toàn cần được nuôi trồng theo đúng quy trình và hợp vệ sinh.
+ Các khâu thu hoạch, vận chuyển, chế biện, bảo quan hợp vệ sinh.
+ Thực phẩm phải giữ được chất dinh dưỡng.
+ Không bị ôi thiu.
+ Không nhiễm hoá chất.
+ Không gây ngộ độc, hoặc gây hại lâu dài cho sức khoẻ.
 - Nhận xét, bổ sung.
- Thảo luận nhóm.
+ Mỗi nhóm thực hiện một nhiệm vụ:
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
TẬP LÀM VĂN 
ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/Mục tiờu:
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II/Đồ dùng dạy học :
- Bút dạ và một số tờ giấy khổ to
III/Các hoạt động dạy,học chủ yếu:	
Hoat động của GV
Hoat động của GV
1/Kiểm tra bài cũ:
(?) Cốt truyện là gì?
(?) Cốt truyện thường gồm những phần nào?
2/Dạy bài mới:
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài
b. Nhận xét:
*Bài tập 1:
- Những sự việc tạo thành cốt truyện:
“Những hạt thọc giống”?
- Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào? 
* Bài tập 2:
(?) Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc đoạn văn?
(?) Em có nhận xét gì về dấu hiệu này của đoạn 2?
=>Giáo viên chốt ý: 
* Bài tập 3:
+ Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể điều gì? 
+ Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?
c. Ghi nhớ: 
3. Luyện tập:
(?) Câu chuyện kể lại chuyện gì? 
(?) Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? Đoạn nào còn thiếu?
(?) Đoạn 1 kể sự việc gì?
(?) Đoạn 2 kể sự việc gì?
(?) Đoạn 3 còn thiếu phần nào?
(?) Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì?
- Yêu cầu học sinh làm bài cá nhân
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
 4/Củng cố,dặn dò:
- Nhân xét tiết học.
- Trả lời các câu hỏi.
- HS đọc yêu cầu:
- Đọc lại truyện: “Những hạt thóc giống”
+ Sự việc 1: Nhà Vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế: luộc chín thóc giống rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu được nhiều thóc sẽ truyền ngôi cho.
+ Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà thóc chẳng nẩy mầm.
+ Sự việc 3: Chụm dỏm tõu vua sự thật trước sự ngạ nhiên của mọi người.
+Sự việc 4:NHà Vua khen ngợi Chôm trung thực và dũng cảm đã quyết định truyền ngôi cho Chôm.
+ Sự việc 1: Được kể trong đoạn 1 (ba dòng đầu)
+ Sự việc 2: Được kể trong đoạn 2 (2 dòng tiếp).
+ Sự việc 3: Được kể trong đoạn 3 (8 tiếp) 
+Sự việc 4:Được kể trong đoạn 4(4 dũng cũn lại)
+ Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng, viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng. 
+ Ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng viết xuống dòng nhưng không phải là một đoạn văn. 
- Học sinh đọc yêu cầu trong sách giáo khoa.
+ Kể về một sự việc trong một chuôĩ sự việc làm cốt truyện của truyện.
+ Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu chấm xuống dòng.
 Hs đọc ghi nhớ
- Học sinh đọc nội dung và yêu cầu bài tập
+ Câu chuyện kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực, thật thà.
+ Đoạn 1 và 2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 còn thiếu.
+ Đoạn 1 kể về cuộc sống và tình cảm của 2 mẹ con: Nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm. 
+ Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm thầy thuốc.
+ Phần thân đoạn 
+ Kể việc cô bé kể lại sự việc cô bé trả lại người đánh rơi túi tiền.
- Học sinh viết vào vở nháp
- Đọc bài làm của mình.
Toán BIỂU ĐỒ (Tiếp theo)
I) Mục tiêu: Giúp học sinh:
-Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột.
-Bước đầu xử lí liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
II) Đồ dùng dạy – học :
- Hình vẽ biểu đồ SGK
III) Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoat động của GV
Hoat động của GV
1) Giới thiệu - ghi đầu bài.
2/Giới thiệu biểu đồ hình cột :
- Số chuột của 4 thôn đã diệt
- GV treo biểu đồ: Đây là biểu đồ hình cột thể hiện số chuột của 4 thôn đã diệt.
(?) Biểu đồ có mấy cột?
(?) Dưới chân của các cột ghi gì?
(?) Trục bên trái của biểu đồ ghi gì?
(?) Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì?
- Hướng dẫn HS đọc biểu đồ:
3/Luyện tập, thực hành :22’
*Bài tập 1
(?) Biểu đồ này là BĐ hình gì? BĐ biểu diễn về cái gì?
(?) Có những lớp nào tham gia trồng cây?
(?) Hãy nêu số cây trồng được của mỗi lớp?
(?) Có mấy lớp trồng trên 30 cây? Là những lớp nào?
(?) Lớp nào trồng được nhiều cây nhất?
(?) Lớp nào trồng được ít cây nhất?
* Bài tập 2:
- Tương tự H/ dẫn H/s làm tiếp phần b
- GV quan sát giúp đỡ H/s làm bài.
- Nhận xét chữa bài. 
4. Củng cố - dặn dò : 2’
- Nhân xét tiết học, HSvề nhà làm bài tập trong vở BTT và C/B bài sau.
- HS nghe
- HS quan sát biểu đồ.
- HS quan sát và trả lời các câu hỏi :
+ Biểu đồ có 4 cột.
+ Dưới chân các cột ghi tên của 4 thôn.
+Trục bên trái của biểu đồ ghi số con chuột đã diệt.
+ Là số con chuột được biểu diễn ở cột đó
-2 HS lên nêu số liệu của cỏc thụn :
-HS quan sát biểu đồ
+ Biểu đồ hình cột, biểu diễn số cây của khối lớp bốn và lớp năm đã trồng.
+ Lớp 4A , 4B, 5A, 5B, 5C
+ Số cây trồng được của mỗi lớp là :
 - Lớp 4A : 45 cây .
+ Có 3 lớp trồng được trên 30 cây. Đó là lớp : 4A, 5A, 5B.
+ Lớp 5A trồng được nhiều nhất.
+ Lớp 5C trồng được ít nhất.
HS nêu Y/c của bài
- HS nêu miệng phần a).
- HS lầm phần b) vào vở.
Số lớp 1 của năm học 2003-2004 nhiều hơn của năm học 2002-2003 là:
6 – 3 = 3 (lớp)
Số HS lớp 1của trường Hoà Bình năm học 2003-2004 là:
35 x 3 = 105 (Học sinh)
- HS lắng nghe
Âm nhạc Tiết 5
Ôn tập bài hát: Bạn ơi lắng nghe
Giới thiệu hình nốt trắng. Bài tập tiết tấu
I. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Tập biểu diễn bài hát.
- Biết giá trị độ dài của hình nốt trắng .
II. Đồ dùng dạy học:
1. Giáo viên: Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, bảng phụ.
2. Học sinh: Sách, vở, nhạc cụ gõ.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Ổn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ: 
Bài mới:
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe
- Đàn giai điệu bài hát yêu cầu học sinh hát theo đàn.
- Tổ chức hướng dẫn học sinh ôn tập hát thuộc lời ca.
- Tổ chức cho học sinh hát ôn kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca.
- Cho học sinh thực hiện theo dãy, theo nhóm.
- Nhận xét, sửa sai cho học sinh
- Gợi ý, mời 3 lên HS biểu diễn bài hát kết hợp động tác phụ họa, em nào có động tác đẹp, phù hợp cho hướng dẫn lại cả lớp.
- Tổ chức cho HS biểu diễn bài hát trước lớp theo nhóm, cá nhân.
- Nhận xét đánh giá.
Hoạt động 2: Giới thiệu hình nốt trắng
- Giới thiệu hình nốt trắng 
- Độ dài nốt trắng bắng 2 nốt đen 
- Hướng dẫn HS thể hiện hính nốt trắng, so sánh độ dài giữa nốt trắng với nốt đen.
Hoạt động 3: Bài tập tiết tấu
- Treo bảng phụ giới thiệu
- Thực hiện mẫu, hướng dẫn HS thực hiện bài tiết tấu, gõ tiết tấu đọc tên hình nốt.
- Cho HS thực hiện theo nhóm, cá nhân.
- Hát hoà giọng theo giai điệu đàn.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Hát kết hợp gõ đệm.
- Thực hiện.
- Theo dõi nhận xét lẫn nhau.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- 3HS thực hiện
- Tập hát kết hợp động tác phụ hoạ
- Tập biểu diễn kết hợp động tác
- Lớp theo dõi nhận xét lẫn nhau.
- Theo dõi và ghi nhớ hình nốt trắng
- Theo dõi nhận xét.
- Theo dõi, Tập đọc bài tiết tấu kết hợp gõ đệm tiết tấu.
- Thực hiện.
Củng cố:
Đặt cấu hỏi hệ thống lại bài học.
Đệm đàn cho học sinh trình bày lại bài hát Bạn ơi lắng nghe.
Cho HS thực hiện lại bài tiết tấu.
Dặn dò:
Nhắc học sinh về ôn tập bài hát kết hợp các động tác phụ hoạ, ôn luyện bài tiết tấu.

Tài liệu đính kèm:

  • docBai soan tuan 5 lop 4.doc